1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu ôn tập Hoá học k8, k9

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41 KB

Nội dung

Khí thieân nhieân coù trong daàu moû, thaønh phaàn chuû yeáu laø metan Laø nhieân lieäu, nguyeân lieäu trong ñôøi soáng vaø trong coâng nghieäp.. III.[r]

(1)

Tuần 23 Tieát 45 - Chương 4: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU Baøi 34 :

KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ

I Khái niệm hợp chất hữu

1 Hợp chất hữu có đâu?

Hợp chất hữu có xung quanh ta, thể sinh vật hầu hết loại lương thực, thực phẩm, loại đồ dùng thể

2 Hợp chất hữu ?

Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat)

Phân loại hợp chất hữu ?

a) Hiđro cacbon : Phân tử có nguyên tố C H ví dụ : CH4, C2H4, C2H2, C6H6,

II Khái niệm hóa học hữu

(2)

Tuần 23 Tiết 46 Bài 35 :

CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

1 Hóa trị liên kết nguyên tử

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị Cacbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hiđro hóa trị I

2 Mạch cacbon : Những nguyên tử cácbon phân tử hợp chất hữu có liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon Gồm có : mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng

3 Trật tự liên kết nguyên tử phân tử :

Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử

II Công thức cấu tạo

Công thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tử trật tự liên kết nguyên tử

TD : SGK

-Tuần 24 Tiết 47 Bài 36 :

METAN (CH4 = 16)

I Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý :

Metan chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử :

Cơng thức cấu tạo Metan :

(3)

H

Trong phân tử metan có liên kết đơn

III Tính chất hóa học

1 Tác dụng với oxi

CH4 (k) + O2 (k)  CO2 (k) + H2O (h)

2 Tác dụng với clo :

CH4 + Cl2 t0 CH3Cl(k) + HCl(k) (metyclorua)

H

H C H

H

H

H C Cl + HCl H

IV Ứng dụng : Metan nhiên liệu đời sống cơng nghiệp

-Tuần 24.Tiết 48 Bài 37 :

ETILEN (C2H4 = 28)

I Tính chất vật lý

Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử

H H

C = C => CH2 = CH2

H H

Etilen có liên kết đôi bền

III Tính chất hóa học :

(4)

1 Phản ứng cháy

C4H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O

2 Phản ứng cộng với dd Br2

H H

C = C + Br – Br H H

H H

 Br C C Br

H H

CH2 = CH2 (k) + Br2 (dd)  Br – CH2 – CH2 - Br (1) (Ñibrommetan)

=> Phản ứng để nhận biết etilen Phản ứng trùng hợp

CH2 = CH2 (- CH2 = CH2 - )n (Poli etilen)

IV Ứng dụng : SGK/118

-Tuần 25 Tiết 49 Bài 38 :

AXETILEN

CTPT : C2H2

PTK : 26 I Tính chất vật lý :

Axetilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử :

H C C H hay HC CH Axetilen có liên kết ba bền

III Tính chất hóa học :

1 Phản ứng cháy :

2C2H2 + 5O2 t0 4CO2 + 2H2O

2 Phản ứng cộng với dd Br2

CH CH (k) + Br – Br (maøu da cam)

0 Ptxt

 

(5)

Br – CH = CH – Br (1)

Br – CH = CH – Br + Br – Br

 Br2CH – CHBr2 (2)

- Trong điều kiện thích hợp Axetilen có phản ứng cộng với hiđro

IV Ứng dụng : SGK/121

V Điều chế :

CaC2 (caõnicacbua) + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2

-Tuần 25.Tiết 50

Bài 39 :

BENZEN

CTPT : C6H6

PTK : 78

I Tính chất vật lý : Benzen chất lỏng không màu, không tan nước, nhẹ nước, hòa tan nhiều chất khác dầu ăn, nến, cao su, iot benzen độc

II Cấu tạo phân tử

1 Công thức cấu tạo (trang 123 SGK) H

H C H C C

C C Hoặc H C H

H CH HC CH

Hoặc HC CH

CH

(6)

III Tính chất hóa học :

1 Phản ứng cháy : Benzen cháy khơng khí tạo khí cacbon hiđroxit, nước muội than

2 Phản ứng với brom :

Khi đun hổn hợp benzen brom có mặt bột sắt thấy brom màu đỏ nâu khí hiđruabromua bay

Phương trình phản ứng trang 124 SGK H

H C H

C C + Br2

C C H C H H H

H C HBr

C C + HBr C C

H C H H

C6H6 (l) + Br2 C6H5Br + HBr (brom benzene)

3 Phả n n g n g vộ i hiñro C6H6 + 3H2 C6H12 (Xiclohenxan)

Kết luận : benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng khóa tham gia phản ứng cộng

IV Ứng dụng :

Benzen nguyên liệu quan trọng công nghiệp, dùng làm dung mơi cơng nghiệp phịng thí nghiệm

-Tuần 26 Tiết 51

Baøi 40 :

DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN

I, Noäi dung :

xt t

Fe t

(7)

1 Tính chất vật lý : dầu mỏ chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước

2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ :

Dầu mỏ có lịng đất gồm lớp : Lớp khí gọi lớp đồng hành hay khí mỏ dầu chủ yếu metan

Lớp dầu mỏng có hịa tan khí giữa, hổn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon hợp chất khác

Dưới đáy mỏ dầu lớp nước mặn

Khai thác dầu mỏ người ta khoan giếng dầu

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : xăng, metan, etylen số lượng xăng chưng cất dầu mỏ nên người ta thường sử dụng phương pháp Crackinh để biến dầu nặng (diezen) thành xăng

Dầu xăng + HH khí

II Khí thiên nhiên :

Khí thiên nhiên có dầu mỏ, thành phần chủ yếu metan Là nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp

III Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam

- Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía Nam, trữ lượng khoảng 3-4 tỉ qui đổi dầu

Dầu mỏ nước ta có hàm lượng lưu huỳnh thấp chứa nhiều parafin nên dể bị đông đặc

- Khai thác vận chuyển dầu, khí phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn

-Tuần 27 Tiết 52

Bài 41 : NHIÊN LIỆU

I Nhiên liệu ?

Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng VD : than, củi, khí gaz, …

(8)

II Phân loại nhiên nhiệu : có loại

a Nhiên liệu rắn : than mỏ, gỗ, …

b Nhiên liệu lỏng : Sản phẩm từ dầu mỏ (xăng, dầu, ….) rượu c Nhiên liệu khí : Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí than

III Cách sử dụng nhiên liệu hiệu

- Cung cấp đầy đủ khơng khí oxi cho q trình cháy - Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu khơng khí oxi

- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mực độ cần thiết phù hợp

Tuần 27.Tiết 53 Bài 42 :

LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV

HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU

I Kiến thức cần nhớ(SGK) II Bài tập

* Bài tập trang 133/SGK

a C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 propan

b C3H6 : có hai cơng thức cấu tạo : CH3 – CH = CH2 propen

CH2

CH2 CH2 Xiclopropan

c C3H4 có cơng thức cấu tạo

CH3 – C  CH propin

CH2 = CH = CH2 propadien

CH2

CH = CH xiclopropen * Bài tập trang 133/SGK

Dẫn hai khí qua dd brom khí làm màu dd brom C2H4, khí cịn lại

CH4

C2H4 + Br2 C2H4Br2

* Bài tập /133 SGK C2H2 + 2Br2 C2H4Br4

(9)

nBr2 = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol

nX / nBr2 = 0,01/0,01 = 1/1

vậy X C2H4

* Bài tập 4/133 SGK a nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol mC = 0,2 x 12 = 2,4 gam

nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol  nH = 0,3 x 0,6 gam

Vậy A có nguyên tố C H b Công thức tổng quát CxHy

x/y =

2, 12 :

0,5

1 = : 3

vậy CTCT A có dạng (CH3)n

lập bảng

n

MA 15 30 45

MA < 40  n = loại

n = cơng thức cấu tạo CH3 (vơ lý)

n =  CTCT A C2H6

c/ A không làm màu dd brom

d C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl

-Tuần 28

Tieát 54

Bài 43 : THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐROCACBON I Thí nghiệm :

1 Thí nghiệm : điều chế axetilen

- Lắp ống nghiệm có nhánh vào giá thí nghiệm, ống nghiệm có nút cao su kèm ống nhỏ gioït

- Cho ống nghiệm mẫu đất đèn Đậy nút cao su, nhỏ giọt nước vào ống nghiệm, khí axetilen tạo thành

- Thu khí axetilen phương pháp đẩy nước khỏi ống nghiệm đựng chậu thủy tinh đầy nước

Thí nghiệm : Tính chất axetilen

(10)

- Tác dụng với dd brom Cho đầu thủy tinh ống dấn khí axetilen sục vào ống nghiệm dựng khoảng 2ml dd brom

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

- Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy)

Châm lửa đốt cháy khí axetilen phần đầu ống dẫn khí thủy tinh vuốt nhọn

Lưu ý : Để tránh nổ phải Để phản ứng xảy khoảng vài giây Ngưng thí nghiệm cách mở nắp cao su đậy ống nghiệm

2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Q

- Thí nghiệm : Tính chất vật lý bezen

Nhỏ 1ml benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất Lắc kỹ, để yên, quan sát, nhận xét Cho tiếp 2ml dd brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kỹ, để yên, quan sát, nhận xét

* Benzem chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nước, lên ống nghiệm

*Benzen hoøa ta brom thành dd màu vàng nâu lên ống nghieäm

Lưu ý : benzen, bron điều chất độc, phải cẩn thận, thay dd bron muối iot

II TƯỜNG TRÌNH

-Ngày soạn: Ngày dạy:

Hai buổi -Tuần 27 - Tiết 27: ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT(Lấn1/Hk2)

I.Kiến thức bản:

-Học sinh nhớ lại kiến thức CH4, C2H4, C2H2, C6H6.

-Biết: Nêu tượng thí nghiệm. -Viết CTCT chất

-Lập PTHH phản ứng.

-Biết vận dụng kiểm tra học tính tốn theo PT.

II.Nội dung:

1.Nêu tượng, PTHH thí nghiệm a C2H2 + Br2

(11)

2.Viết CTCT: CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C6H12, C6H5Br, CH3Cl, C2H2Br2

3.Hoàn thành PTPƯ(Ghi rõ đk) CH4 + ?  CO2 + ?

C2H4 + ?  C2H4Br2

C2H2 + Br2  ?

C6H6 + Br2  ? + ?

CH4 + ?  CH3Cl + HCl

C6H6 + ?  C6H12

nCH2=CH2  ?

4.Nhận biết: CO2, CH4, C2H4.

5.Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít khí axetylen C2H2(đktc) thu V(l) CO2.Dẫn khí

sinh qua dd nước vôi dư, thu m(g) kết tủa trắng. a)Tính V

b)Tính m

6.Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm CH4 C2H2 qua ddBr2 dư thấy ra

0,896 l khí(đktc).

a)Tính thành phần % theo thể tích CH4 C2H2.

b)Tính CM dd Br2 dùng, biết có 200ml ddBr2 tham gia PƯ.

7.Dẫn 8,4 lít hỗn hợp C2H4, CH4 qua bình đựng dd Brom 10%, sau PƯ thu

56.4g đibrometan. a) Viết PTHH.

b) Tính thành phần % theo thể tích khí có hỗn hợp c) Tính khối lượng dung dịch Brom dùng.

8.Dẫn 5,6 l hỗn hợp gồm CH4, C2H2 vào 200ml dd Brom 1,5M

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần % theo thể tích khí có hỗn hợp c) Khối lượng sản phẩm tạo thành.

9.Dẫn 1,12 l hỗn hợp gồm C2H2, C2H4 qua bình đựng dd Brom

a) Viết PTHH.

(12)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:31

w