bài học môn vật lý khối 67891011 ttgdnngdtx quận 4

7 8 0
bài học môn vật lý khối 67891011  ttgdnngdtx quận 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặt hai phần tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc với các đường sức từ của một điện trường đều, biết cường độ dòng điện trong phần tử thứ nhất lớn gấp hai lần cường độ dòng điện t[r]

(1)

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 19: Từ trường

1 Tương tác từ không xảy trường hợp đây? A Một nam châm dịng điện khơng đổi đặt gần B Hai nam châm đặt gần

C Một nam châm đồng đặt gần D Một nam châm sắt non đặt gần Khi nói tương tác từ, điều sau đâu đúng?

A Các cực tên nam châm hút

B Hai dịng điện khơng đổi, đặt song song chiều hút C Các cực khác tên nam châm đẩy

D Nếu cực bắc nam châm hút sắt cực nam nam châm đẩy sắt

3 Tính chất sau đường sức từ không giống với đường sức

điện trường (tĩnh)?

A Qua điểm không gian vẽ đường sức

B Các đường sức đường cong khép kín (hoặc vơ hạn hai đầu) C Chiều đường sức tuân theo quy tắc xác định

D Chỗ từ trường (hay điện trường) mạnh vẽ đường sức mau chỗ từ trường (hay điện trường) yếu vẽ đường sức thưa

4 Xung quạnh vật sau khơng có từ trường?

A Dịng điện không đổi

B Hạt mang điện chuyển động C Hạt mang điện đứng yên D Nam châm chữ U

5 Đường sức từ có dạng đường thẳng, song song, chiều cách

nhau xuất

A Xung quanh dòng điện thẳng

B Xung quạnh nam châm thẳng C Trong long nam châm chữ U D Xung quanh dịng điện trịn

6 Trong hình vẽ hình 19.1, đường thẳng biểu diễn dịng điện khơng đổi

(2)

7 Trong hình vẽ hình 19.2, đường trịn biểu diễn dịng điện khơng đổi I Đường thẳng qua tâm đường trịn vng góc với mặt phẳng chứa đường trịn biểu diễn đường sức từ trường dòng điện dây dẫn gây Hình vẽ mơ tả quan hệ chiều dòng điện chiều đường sức từ?

8 Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình 19.3), dịng điện khơng

(3)

9 Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình 19.4), dịng điện khơng đổi dài vơ hạn nằm đường thẳng qua A,M có chiều từ M đến A Từ trường dòng điện gây điểm O (là giao điểm AC BD) có hướng trùng với hướng vecto

Bài 20: Lực từ - Cảm ứng từ

1 Một phần tử dòng điện có chiều dài A B=F/Il

B F=B/Il C I=B/Fl D

2 Cảm ứng từ điểm từ trường

A Cùng hướng với hướng từ trường điểm

B Cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dung điện đặt điểm C Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện đặt tạo điểm

D Có độ lớn tỉ lệ với cường độ phần tử dịng điện đặt điểm

3 Điều sau không đúng? Cảm ứng từ điểm từ trường A Tiếp tuyến với đường sức từ điểm

(4)

C Đặc trưng cho khả tác dụng lực từ điểm mạnh hay yếu D Có phương vng góc với trục kim nam châm thử nằm cân điểm

4 Một phần tử dòng điện đặt vào từ trường đều, lực từ tác dụng lên phần tủ dịng điện có độ lớn nhỏ

A Phần tử dòng điện nằm vng góc với đường sức từ B Phần tử dòng điện nằm song song với đường sức từ

C Phần tử dòng điện hợp với từ trường góc 450

D Phần tử dịng điện hợp với từ trường góc 600

5 Đặt hai phần tử dịng điện có chiều dài, vng góc với đường sức từ điện trường đều, biết cường độ dòng điện phần tử thứ lớn gấp hai lần cường độ dòng điện phần tử thứ Tỉ số độ lớn lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ so với độ lớn lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai

A 1:2 B 1:4 C 2:1 D 4:1

6 Một dòng điện có cường độ 2A nằm vng góc với đường sức điện trường đều, cho biết lực từ tác dụng lên 20cm, đoạn dây 0,04N Độ lớn cảm ứng từ

A 10-1T B 10-2T C 10-3T D 1,0T

7 Một dây dẫn mang dịng điện có cường độ 6A nằm vng góc với đường sức từ trường Cảm ứng từ có độ lớn 0,02T Lực từ tác dụng lên 30cm chiều dài dây dẫn có độ lớn

A 0,36mN B 0,36N C 36N D 36mN

8 Một dây dẫn mang dịng điện có cường độ 8A đặt từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn 0,5T Biết dịng điện hợp với đường sức từ trường góc600 Độ lớn lục từ tác dụng lên 20cm chiều dài dây dẫn

(5)

D 0,8/√3N

9 Một khung dây dẫn phẳng có dạng tam giác vng MNP (vng M); góc MNP 30o (hình 20.1) Đặt khung dây vào từ trường Các đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây, có chiều vào mặt phẳng hình vẽ Dịng điện khung theo chiều từ M đến N đến P Biết lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn 0,3N Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn có góc hợp với lực từ tác dụng lên cạnh MN

A 0,2√3N 150o

B 0,2√3N 120o

C 0,6N 130o

D 0,6√3N 120o

Bài 21: Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt

1 Cảm ứng từ điểm từ trường dòng điện dây dẫn

không phụ thuộc vào A Cường độ dịng điện B Hình dạng dây dẫn

(6)

2. Cảm ứng từ điểmtrong từ trường dịng điện thẳng, dài khơng thay đổi điểm dịch chuyển

A Song song với dịng điện B Vng góc với dịng điện C Trên đường sức từ D Trên mặt trụ

3 Trong hình 21.1, mũi tên hướng từ trường tạo dòng

điện ống dây thẳng, dài?

A B C D

4 Một dịng điện khơng đổi chạy dây dẫn thẳng, dài đặt chân

không có cường độ I=10 A Cảm ứng từ điểm nằm cách dịng điện 2cm có độ lớn

A 10-6T B 10-4T C 10-5T D 10-7T

5 Một dịng điện khơng đổi chạy dây dẫn thẳng, dài đặt chân

không Biết cảm ứng từ vị trí cách dịng điện 3cm có độ lớn 2.10-5T

Cường độ dòng điện chạy dây dẫn A 3A B 1,5A C 2A D 4,5A

6 Một dịng điện khơng đổi chạy dây dẫn thẳng dài, dài đặt chân

khơng có cường độ I=5A Gọi M điểm gần dòng điện, cảm ứng từ M

có độ lớn 2.10-5T Khoảng cách từ M đến dòng điện là

A m B cm C 0,05 cm D 0,05 mm

7 Một dịng điện khơng đổi chạy dây dẫn thẳng, dài đặt chân

khơng Trên đường thẳng ∆ vng góc với dây dẫn có hai điểm M N nằm phía so với sợi dây Biết cảm ứng từ M N có độ lớn

BM=3.10-5T BN=2.10-5T Cảm ứng từ trung điểm đoạn MN có độ

lớn

(7)

8 Một dịng điện khơng đổi chạy dây dẫn thẳng, dài đặt chân không Gọi M N hai điểm đường thẳng ∆ nằm vng góc với dây dẫn, phía so với dây dẫn điểm M gần dây dẫn Biết độ lớn cảm ứng M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ N khoảng cách MN 2cm Khoảng cách từ M đến dây dẫn

A 10cm B 12cm C 6cm D 8cm

9 Khảo sát từ trường dịng điện thẳng, dài có cường độ khơng đổi

Gọi M điểm gần dòng điện cách dòng điện khoảng r Những điểm mà cảm ứng từ hướng, độ lớn với cảm ứng từ điểm M nằm

A Đường trịn qua M, thuộc mặt phẳng vng góc với dịng điện, tâm nằm dây dẫn

B Đường thẳng qua M song song với dòng điện C Mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn

D Hai đường thẳng nằm đối xứng qua dây dẫn, hai đường thẳng qua M song song với dây dẫn

10 Gọi d1, d2 hai đường thẳng song song cách 4cm chân

không M điểm mặt phẳng chứa d1, d2 Biết khoảng cách từ M đến d1 lớn khoảng cách từ M đến d2 4cm Đặt dịng điện khơng

đổi trùng với đường thẳng d1 cảm ứng từ M có độ lớn B1=0,12T

Đưa dịng điện tới vị trí trùng với đường thẳng d2 cảm ứng từ M có độ

lớn B2=0,10T Cảm ứng từ điểm đường d1 có độ lớn

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan