- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.. - Năng lực tư duy sáng tạo II.[r]
(1)Tuần: 02 Ngày……… tháng………năm……… Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4_Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I Mục tiêu học
Sau học xong HS cần: 1 Kiến thức:
- Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa thực vật khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả)
- Phân biệt năm lâu năm qua dấu hiệu : Thời gian sống, số lần hoa kết đời
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, lắng nghe, phản hồi, làm việc theo nhóm, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm thông tin
- Vận dụng vào thực tế kể ví dụ có hoa khơng có hoa, năm lâu năm
3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ chăm sóc thực vật. 4 Năng lực
- Năng lực đọc hiểu xử lí thơng tin, lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, lực giải vấn đề
- Năng lực tư sáng tạo II Chuẩn bị học
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK Mẫu cà chua, đậu (có hoa quả, hạt- có), dương xỉ
2 Chuẩn bị học sinh: HS sưu tầm tranh, dương xỉ, rau bợ III Tiến trình học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Thực vật sống nơi trái đất ? 3 Bài mới:
A: Hoạt động khởi động (3 phút)
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải được kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức
- Phương thức thực hiện: trực quan, thuyết trình.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu nhóm HS
trình bày chuẩn bị nhóm thực vật có hoa khơng có hoa Các mẫu xếp thành nhóm
- GV yêu cầu HS nêu điểm giống khác nhóm
- HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
(2)GV kết luận: Sự khác quan sinh sản GV: Có nhóm thực vật nào, người ta lại phân chia vậy? Chúng ta tìm hiểu học hơm
hoặc sai
B: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
Hoạt động 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa (20’)
- Mục tiêu: Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa thực vật khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả)
- Phương thức thực hiện: quan sát, vấn đáp, hoạt động cá nhân.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - HS quan sát hình 4.1 SGK
trang 13, đối chiếu với bảng SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức quan cải
GV đưa câu hỏi sau: + Rễ, thân, lá, + Hoa, quả, hạt +Chức quan sinh sản
+Chức quan sinh dưỡng
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? - u cầu HS hoạt động theo nhóm để phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? - GV theo dõi hoạt động nhóm, gợi ý hay hướng dẫn nhóm cịn chậm
- GV chữa bảng cách gọi HS nhóm trình bày
- GV lưu ý HS dương xỉ khơng có hoa có quan sinh sản đặc biệt (bào tử) - GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thành nhóm?
+ Có hai loại quan: quan sinh dưỡng quan sinh sản
+ Có hai loại quan: quan sinh dưỡng quan sinh sản
- HS đọc phần trả lời nối tiếp câu hỏi GV (HS khác bổ sung)
+ Cơ quan sinh dưỡng + Cơ quan sinh sản + Sinh sản để trì nịi giống
+ Ni dưỡng - HS quan sát tranh mẫu nhóm ý quan sinh dưỡng quan sinh sản
- Kết hợp hình 4.2 SGK trang 14 hoàn thành bảng SGK trang 13 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến với giới thiệu mẫu phân chia
- Các nhóm khác bổ sung, đưa ý kiến
1.Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa - Thực vật có nhóm: thực vật có hoa thực vật khơng có hoa
+ Thực vật có hoa: có quan sinh sản hoa, quả, hạt
(3)GV cho HS đọc mục cho biết:
- Thế thực vật có hoa khơng có hoa?
- GV chữa nhanh cách đọc kết để HS giơ tay, tìm hiểu số lượng HS nắm
? GV yêu cầu HS nêu ví dụ có hoa khơng có hoa
- Gv gợi ý HS lấy ví dụ gần gũi với đời sống
- GV dự kiến số thắc mắc HS phân biệt như: thơng có hạt, hoa hồng, hoa cúc khơng có quả, su hào, bắp cải khơng có hoa - Qua giải thích thắc mắc cho HS
khác để trao đổi HS khác nhắc lại:
- HS làm nhanh tập SGk trang 14
-HS lấy ví dụ: - Cây có hoa: sen, mướp, bàng,… - Cây hoa: Cây rêu, dương xỉ, thơng,…
Hoạt động 2: Cây năm lâu năm (10’)
- Mục tiêu: Phân biệt năm lâu năm qua dấu hiệu : Thời gian sống, số lần hoa kết đời
- Phương thức thực hiện: quan sát, vấn đáp, hoạt động nhóm.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV viết lên bảng số như:
Cây lúa, ngô, mướp gọi năm
Cây hồng xiêm, mít, vải gọi lâu năm
- Tại người ta lại nói vậy?
GV hướng cho HS phân biệt năm lâu năm qua dấu hiệu :
- Thời gian sống
- Số lần hoa kết vòng đời
- Ví dụ:
- GV cho SH kể thêm số loại năm lâu năm
GV chốt lại kiến thức
- HS thảo luận nhóm, ghi lại nội dung giấy Có thể là: lúa sống thời gian, thu hoạch Hồng xiêm to, cho nhiều quả, nhiều vòng đời
- HS thảo luận theo hướng: thời gian sống cây, lần đời để phân biệt năm lâu năm
2.Cây năm lâu năm
(4)C: Hoạt động Luyện tập (3 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. - Chọn câu trả lời :
1/ Trong sau đây, nhóm tồn có hoa ? A Cây xoài, ớt, đậu, hoa hồng
B Cây bưởi, dương xỉ, rau bợ, cải C Cây táo, mít, cà chua, rêu
D Cây dừa, hành, thông, hoa hồng E Cây hoa hụê, hoa cúc, lúa, hoa hồng
2/ Trong sau đây, nhóm tồn năm ? A Cây xoài, bưởi, đậu, lạc
B Cây lúa, ngô, hành, cải C Cây táo, mít, cà chua, điều
D Cây xu hào, bắp cải, cà chua, dưa chuột D Hoạt động Vận dụng, mở rộng (2 phút)
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng KT-KN sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học
tập suốt đời
- Em tìm hiểu xem lúa, ngô, đậu, lạc, mía từ nảy mầmđến chết kéo dài thời gian bao lâu?
* Dặn dò (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị số rêu tường * Rút kinh nghiệm học: