1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Nội dung ôn tập Văn 6

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,31 KB

Nội dung

- Tác dụng: Việc sử dụng phép so sánh làm cho nổi bật đặc điểm của sự vật, giúp cho việc miêu tả cụ thể, sinh động hơn: hình ảnh dòng sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ rộng lớn, [r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 A.Phần lí thuyết:

I Phần Tiếng Việt:

- Ôn tập để nắm vững kiến thức phần bài: + Phó từ: Khái niệm, loại phó từ, cho ví dụ

+ So sánh: Khái niệm, tác dụng, kiểu so sánh, cho ví dụ II Phần văn bản:

-HS ôn tập để nắm vững kiến thức bài: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh em gái

- Yêu cầu:

+ Học sinh đọc - tóm tắt văn + Nêu nội dung , nghệ thuật đặc sắc

III Phần Tập làm văn bản: Ôn tập phần văn miêu tả B Bài tập:

Bài 1: Cho đoạn văn sau:

“Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… lòa nhòa ẩn hiện sương mù và khói sóng ban mai”

1 Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai?

2 Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào? Đoạn văn tả cảnh gì, tả theo trình tự nào?

3 Viết cụm từ, câu có sử dụng phép so sánh đoạn văn trên? Nêu tác dụng việc sử dụng phép so sánh ?

4 Trình bày cảm nhận em về đoạn văn bằng đoạn văn ngắn khoảng 5- câu

Bài 2: Cho đoạn văn sau:

(2)

cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt bé toả một thứ ánh sáng rất lạ Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi không có sự suy tư mà còn rất mơ mợng nữa. Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai?

2 Đoạn trích được kể theo ngơi kể thứ mấy? Nội dung đoạn trích gì?

4 Trong Truyện “Bức tranh em gái ”, tâm trạng người anh diễn biến đứng trước tranh “Anh trai tôi” cô em gái? Vì người anh lại có tâm trạng đó?

Bài 3: Xác định phó từ ví dụ sau:

a Gió nồm vừa thổi, dượng Hương Thư nhổ sào b Ơi! Tơi nhớ buổi học cuối c Mặt trời xuống biển lửa

Sóng cài then đêm sập cửa d Hỏi tuổi cô mình? Chị xinh mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trắng,

Nghìn năm xuân xanh " Bài 4:

a Đặt câu có phó từ đứng trước câu có phó từ đứng sau động từ tính từ b.Viết đoạn văn khoảng câu nói về tình cảm em người thân mà em yêu quí Trong đoạn văn có sử dụng phó từ (gạch chân phó từ đó)

Bài 5:

(3)

Bài 1:

1- Đoạn văn trích văn “Sơng nước Cà Mau” tác phẩm “Đất rừng phương Nam”

- Tác giả Đoàn Giỏi

2- Phương thức biểu đạt: tự sự miêu tả

- Đoạn văn miêu tả cảnh dịng sơng Năm Căn rừng đước rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống

- Tả theo trình tự từ gần (dịng sơng) đến xa (rừng đước); từ (dịng sơng) lên (hai bên bờ )

3- Chỉ câu, cụm từ sử dụng phép so sánh, mỗi hình ảnh đúng cho + nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác,

+ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch sóng trắng

+ rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.”

- Tác dụng: Việc sử dụng phép so sánh làm cho bật đặc điểm sự vật, giúp cho việc miêu tả cụ thể, sinh động hơn: hình ảnh dịng sơng Năm Căn rừng đước hai bên bờ rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã; thể sự am hiểu, lịng gắn bó, u thương mà nhà văn dành cho thiên nhiên, người vùng đất Cà Mau

4 HS viết được đoạn văn đảm bảo nội dung hình thức

- Nội dung: đoạn văn trích văn “Sơng nước Cà Mau” nhà văn Đoàn Giỏi

+ Cảm nhận nội dung: Đoạn văn miêu tả quang cảnh dịng sơng Năm Căn rừng đước hai bên bờ rộng lớn, hùng vĩ, tráng lệ, đầy sức sống hoang dã + Nhận xét: Thiên nhiên đẹp vẻ tự nhiên, hoang dã phong phú, giàu sức sống Hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị, độc đáo tạo nên mỹ cảm, cảm xúc cho người đọc

+ Nêu cảm xúc em: thích, yêu quý thiên nhiên, vùng đất Cà Mau; mong lần được đến với vùng đất độc đáo

- Hình thức: đoạn văn ngắn (5-6 câu), diễn đạt sáng, khơng sai tả, chấm câu đúng

Bài 2:

(4)

2 Đoạn văn kể theo kể thứ

3- Nội dung đoạn văn: Kể về buổi xem tranh người anh

4- Nêu diễn biến tâm trạng người anh: Giật sững người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, muốn khóc

- Lý giải vì nhân vật lại có diễn biến tâm trạng vậy:

+ Ngỡ ngàng: Vì khơng ngờ ngời em khơng coi thờng, khơng giận ghét lại vẽ tranh dự thi, coi ngời thân thuộc Và tranh đẹp quá, sức tởng tợng

+ Hãnh diện: Vì đợc đa vào tranh mà lại tranh đoạt giải, thật đẹp, thật hồn hảo, em thật giỏi, thật tài nng

+ Xấu hổ: Vì xa lánh em, ghen tị với em, không hiểu em tầm thờng h¬n em -> ích kỷ, tự ti cuối biết hối hận, được cảm hóa bằng lịng sáng, nhân hậu em gái mình

Bài 3: Phó từ ví dụ là:

a.vừa b c d cũng, cũng,

Bài 4:

a HS đặt câu đúng yêu cầu

b HS viết đoạn văn trôi chảy đúng yêu cầu có sử dụng phó từ chỉ rõ Bài 5:

1 Hình thức

- Bài văn tả cảnh có bố cục phần (Mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng liên kết chặt chẽ với

- Khơng mắc lỡi tả lỗi diễn đạt

2- Nội dung: Bài viết phải đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu cảnh đẹp quê hương mình

- Xác định thời điểm miêu tả( sáng, trưa, chiều….) - Tả bao quát cảnh đẹp đó:

+ Màu sắc + Thời điểm

- Tả chi tiết phong cảnh

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:05

w