Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí bắt đầu từ một tư tưởng đạo lí, sau đó dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích.... để thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề, tư tư[r]
(1)CHỦ ĐỀ TUẦN 4: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: 1 Ví dụ:
- Văn bản: Tri thức sức mạnh Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Vai trò tri thức đời sống - Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận
- Thân bài:
+ Luận điểm 1: Tri thức sức mạnh
+ Luận điểm 2: Tri thức sức mạnh cách mạng
Kết bài: Phê phán biểu không coi trọng tri thức sử dụng tri thức không chỗ
-> Mối quan hệ phần chặt chẽ, cụ thể -> Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát 3 Kết luận:
Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí tư tưởng đạo lí, sau dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích để thuyết phục người đọc nhận thức vấn đề, tư tưởng đạo lí
* Ghi nhớ: ( SGK/36) II Luyện tập:
* Bài tập:
- Văn bản: Thời gian vàng (SGK/36 )
- Kiểu bài: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Bàn luận giá trị thời gian
- luận điểm văn bản: + Thời gian sống
+ Thời gian thắng lợi + Thời gian tiền bạc + Thời gian tri thức