1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Bài Tập Về Nhà Môn Văn 6

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,6 KB

Nội dung

sau chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 - 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ (Phổ là tên của một nước chuyên chế trong lãnh th[r]

(1)

Tiết 86-87: Văn bản:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(An-phông-xơ Đơ-đê) I Đọc - hiểu thích:

Tác giả:

An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897), quê Ni-mơ miền Pô-văng-xơ (Nam nước Pháp), nhà văn giàu lòng nhân đạo, bút độc đáo văn chương Pháp; có nhiều tập truyện ngắn tiếng

2 Tác phẩm:

a) Hoàn cảnh sáng tác :

Truyện Buổi học cuối cùng, lấy bối cảnh từ biến cố lịch sử sau chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 - 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ (Phổ tên nước chuyên chế lãnh thổ Đức trước đây) Cho nên, trường học hai vùng bị buộc phải học tiếng Đức Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng thuộc vùng An-dát

- Tên truyện Buổi học cuối cùng: Là buổi học tiếng Pháp cuối người Pháp đất Pháp - buổi học tiếng dân tộc cuối

b) Bố cục: phần

- Phần1: Từ đầu đến “Vắng mặt con”: Trước buổi học, quang cảnh đường tới trường quang cảnh trường qua quan sát Phrăng

- Phần 2: Tiếp từ “Tôi bước qua ghế dài ” Š “Tôi nhớ buổi học cuối

này”: Diễn biến buổi học cuối

- Phần 3: Đoạn lại Š Buổi học cuối kết thúc

II Đọc hiểu văn bản: Nhân vật Phrăng:

* Tâm trạng Phrăng đường đến trường:

- Định trốn học, rong chơi cưỡng lại Š nhanh chân đến trường

- Quang cảnh ồn trước cáo thị Š báo hiệu điều khơng bình thường

* Tâm trạng Phrăng bước vào lớp học: - Lớp học yên lặng y buổi sáng chủ nhật - Có nhiều dân làng ngồi cuối lớp

- Thầy Ha-men ăn mặc đẹp, thái độ dịu dàng

Š Phrăng ngạc nhiên

- Ngượng ngịu, xấu hổ bước vào lớp

(2)

- Choáng váng

- Cảm thấy nuối tiếc, ân hận lười học - Tội nghiệp thầy Ha-men

- Khi nghe thầy gọi đọc bài: lúng túng, rầu rĩ, không đọc Š xấu hổ, tự

giận

- Khi nghe thầy giảng ngữ pháp: thấy rõ ràng, dễ hiểu

 Diễn biến tâm lý thay đổi: từ cậu bé ham chơi, lười học, ngại học trở nên ham học, biết yêu quý hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp Š thể tinh thần yêu tổ quốc, mến trọng kính yêu người thầy. 2 Nhân vật thầy Ha-men:

a Trang phục:

Hôm thầy mặc đồ dành cho hơm có tra phát phần thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm sen gấp nếp mịn đội mũ tròn lụa đen thêu

b Thái độ với học sinh:

- Lời lẽ dịu dàng, mắng - Nhiệt tình, kiên nhẫn giảng

c Những giây phút cuối buổi học: - Mặt tái nhợt, nghẹn ngào

- Dồn mạnh viết lên bảng dịng chữ: “NƯỚC PHÁP MN NĂM!”

Thầy Ha-men thầy giáo có tâm huyết với nghề nghiệp, có lịng u nước sâu sắc, trân trọng, tự hào tin tưởng vào tiếng nói dân tộc 3 Các nhân vật khác:

- Bác Oat-stơ: “đến trường lúc sớm”

- Dân làng: ngồi lặng lẽ, buồn rầu, tiếc nuối, để tạ ơn thầy

- Cụ Hô-de: mang theo tập đánh vần cũ sờn mép, mở rộng lòng, cụ chăm chú, giọng run run xúc động.

- Mọi người chăm viết, im phăng phắc - Trò nhỏ cặm cụi, vạch nét sổ, đọc đồng

Mọi người thể tình cảm thiêng liêng, trân trọng đối với việc học tiếng mẹ đẻ Họ người yêu nước.

4 Tổng kết: a) Nghệ thuật:

(3)

- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, hình ảnh so sánh - Miêu tả nhân vật qua ngoại hình, ý nghĩ, tâm trạng

b) Nội dung:

Thể lịng u nước Š u tiếng nói dân tộc

III Ghi nhớ: SGK/55 IV Dặn dò:

* HS :Đọc đọc thêm Tiếng mẹ đẻ (SGK,T,56)

- Trong lời thầy Ha-men truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều quý báu em gì?

+ Đó ý nghĩa, sức mạnh tiếng nói dân tộc

+ Sự cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc *Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Đọc tóm tắt nội dung văn bản, nắm nội dung học; học thuộc “Ghi nhớ” (SGK/ T.55)

- Làm tập (SGK, T.56)

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w