1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

ĐỀ ÔN TẬP HÈ LỚP 3 LÊN LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 1 (LẦN 2)

2 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 19,08 KB

Nội dung

Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên.. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi.[r]

(1)

I. Đọc văn trả lời câu hỏi bên dưới: BÃI NGƠ

Bãi ngơ quê em ngày xanh tốt Mới dạo ngơ cịn lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ thành rung rung trước gió ánh nắng Những ngơ rộng dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, thứ búp kết nhung phấn vươn lên Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ bay Núp cuống lá, búp ngô non nhú lên lớn dần Mình có nhiều khía vàng vàng sợi tơ hung bọc áo mỏng óng ánh

(Sưu tầm) Câu 1: “Mới dạo ngơ cịn lấm mạ non” ngô giai đoạn nào?

A Đã lên cao B Ra hoa C Mới nhú lên

Câu 2: Lá ngô miêu tả nào?

A Lá ngô rộng, dài

B Lá ngô trổ mạnh mẽ, nõn nà C Cả hai ý miêu tả ngô

Câu 3: Câu sau tả hoa ngô lúc ra? A Ngơ cịn lấm mạ non

B Trên ngọn, thứ búp kết nhung phấn vươn lên C Ngô thành rung rung trước gió ánh nắng

Câu 4: Những búp ngô non miêu tả nào? A Núp cuống lá, nhú lên, lớn dần

B Núp bẹ lớn dần lên C Núp thân rồi, nhú lên

Câu 5: “Hoa ngô xơ xác cỏ may” cấu tạo theo mẫu nào? A Ai làm gì?

(2)

C Ai nào?

II. Ôn tập

Câu 1: Dịng viết tả:

A Xấu bụng, xấu đói, chữ sấu, xấu hoắc B Xấu bụng, xấu đói, chữ xấu, xấu hoắc C Sấu bụng, sấu đói, chữ sấu, sấu hoắc

Câu 2: Câu văn có hình ảnh nhân hóa là:

A Con gà trống gáy sáng

B Anh gà trống hát khúc ca đón bình minh C Con gà gáy sáng gà trống choai

Câu 3: Nối hai từ có nghĩa giống nhau?

a.bố nít (1)

b.anh ăn hiếp (2)

c.vào ấp (3)

d.bắt nạt tía(4)

e.trẻ anh hai (5)

g.thôn vô(6)

Câu 4: Em đặt câu có hình ảnh so sánh:

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w