Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ Văn 8 Năm học 2018 - 2019

8 18 0
Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ Văn 8 Năm học 2018 - 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong[r]

(1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn học học kỳ II

2 Kĩ năng: Tổng hợp, ghi nhớ kiến thức, kĩ vận dụng kiến thức vào dạng tập và viết văn nghị luận

3 Thái độ: Học sinh làm nghiêm túc.

4 Phát triển lực: Năng lực cảm thụ, thẩm mĩ, lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt

II MA TRẬN

Mức độ Nội dung

Nhậ n biết

Thô ng hiểu

Vận dụng

Vận dụng

cao

Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Nêu tên văn -tác giả, hoàn cảnh sáng tác

1

1,5

1

1,5

Nêu thể loại phân biệt với thể loại nghị luận cổ

1

2

1

2 TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

(2)

khác học Xác định biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật biện pháp

1

0,5

1

1

2

1,5

Viết văn nghị luận

1

5

5

Tổn g số câu (ý)

2

Tổn g điểm

10 Tỉ lệ

%

20% 30% 50% 100

% III. NỘI DUNG ĐÊ: đính kèm IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: đính kèmTRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG

Đề

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút

(3)

Câu (5đ): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng”.

(Trích “Ngữ văn 8”- Tập 2) a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? (1đ)

b Trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm đó? (0,5đ)

c Tác phẩm có đoạn văn thuộc thể loại nào? Hãy so sánh thể loại với thể loại chiếu (1,5đ)

d Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích hiệu biện pháp tu từ đó? (2đ)

Câu 2(5đ): Tập làm văn:

Ca dao có câu: “Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho trịn chữ hiếu đạo con” Em hiểu lời dạy ông cha ta qua ca dao

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1

(4)

1 a Văn “Hịch tướng sĩ” Tác giả: Trần Quốc Tuấn

0,5 0,5 b Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ năm 1285

0,5 c * Thể loại: Hịch

* So sánh với thể loại chiếu:

- Giống: loại văn ban bố công khai, thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén; viết văn xi, văn vần văn biền ngẫu

- Khác mục đích, chức năng: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh hịch để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích khích lệ tinh thần, tình cảm

0,5 0,5 0,5

d - Biện pháp tu từ: Nói quá, liệt kê - Tác dụng:

+ Nhấn mạnh lòng căm thù giặc sâu sắc lòng yêu nước tha thiết tác giả

+ Tăng thêm chất trữ tình thể rõ lịng nhiệt tình tâm huyết Trần Quốc Tuấn trước vận mệnh quốc gia

+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt

0,5 0,5 0,5 0,5 2 Yêu cầu:

* Thể loại: Nghị luận xã hội * Nội dung: ( điểm)

A Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: Ca dao, tục ngữ răn dạy tình cảm tốt đẹp, sáng, đặc biệt tình phụ tử, mẫu tử

- Nêu vấn đề, khái quát ý nghĩa câu ca dao: Câu ca dao: “Công cha ” nhắc nhở công lao sinh thành, nuỗi dưỡng cha mẹ trách nhiệm bổn phận cha mẹ

B Thân bài

* Giải thích câu ca dao

- Cơng cha, nghĩa mẹ: Công lao, ơn nghĩa to lớn cha mẹ

- Núi Thái Sơn, nước nguồn: vật, tượng thiên nhiên cân đo đong đếm hết

- So sánh cơng cha, nghĩa mẹ với hình ảnh núi Thái Sơn nước nguồn, ông cha ta muốn răn dạy cháu: công lao nuôi dưỡng, sinh thành cha mẹ, tình cảm ơn nghĩa cha mẹ dành cho vô to lớn, cân đo đong đếm

* Tại lại nói vậy?

Vì cơng lao cha mẹ vô to lớn phủ nhận + Công sinh thành, nuôi dưỡng

0,5

0,5

(5)

+ Công giáo dục, dạy dỗ nên người

+ Sẵn sàng dang tay bảo vệ khỏi mối nguy hiểm nào, đỡ ta dậy ta vấp ngã, chấp nhận tha thứ cho sai lầm mà ta mắc phải

* Bổn phận làm phải hiếu thảo với cha mẹ + Nghe lời, học hành chăm

+ Chăm sóc, phụng dưỡng , báo hiếu cha mẹ

- Lên án người bất hiếu, có hành động đối xử khơng tốt với cha mẹ, chí có người cịn đánh đuổi, chửi rủa cha mẹ họ già yếu, đưa vào viện dưỡng lão để chăm sóc…

C Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị câu ca dao: Công lao bậc sinh thành vô to lớn

- Liên hệ thân: Mỗi cần sống thật tốt, thật có ích để báo đáp cơng ơn cha mẹ, làm trịn chữ hiếu

* Hình thức: ( điểm)

- Bố cục: Đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Trình bày phần, đoạn có liên kết với - Diễn đạt: Dùng từ, viết từ, câu tả, ngữ pháp

0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5 0,25 0,25

BGH duyệt Tổ nhóm chun mơn Người đề

Đinh Thị Huế Vũ Kim Tuyến

Câu (5đ): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG

Đề

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút

(6)

“Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở(1) Các khanh nghĩ nào? (2)”

(Trích “Ngữ văn 8”- Tập 2) a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? (1đ)

b Trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm đó? (0,5đ)

c Tác phẩm có đoạn văn thuộc thể loại nào? Hãy phân biệt thể loại với thể loại hịch (1,5đ)

d Câu thứ hai đoạn văn kiểu câu gì? Sử dụng kiểu câu có tác dụng việc diễn tả nội dung? (2đ)

Câu 2(5đ): Tập làm văn:

Em hiểu lời khuyên ông cha ta qua câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.

Đề 2:

Câu Nội dung Điểm

1 a Văn “Chiếu dời đô” Tác giả: Lí Cơng Uẩn

(7)

định dời từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội ngày nay)

c * Thể loại: Chiếu

* So sánh với thể loại Hịch:

- Giống: loại văn ban bố công khai, thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu

- Khác mục đích, chức năng: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh hịch để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích khích lệ tinh thần, tình cảm

05 0,5 0,5

d - Kiểu câu: Nghi vấn - Tác dụng:

+ Câu nghi vấn mang tính chất đối thoại, trao đổi; tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân

+ Bài “Chiếu dời đô” thuyết phục người nghe lí lẽ chặt chẽ tình cảm chân thành Nguyện vọng dời Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng nhân dân

0,5 0,5 0,5 0,5 2 Yêu cầu:

* Thể loại: Nghị luận xã hội * Nội dung: ( điểm)

A Mở bài: Nêu vấn đề, giới thiệu câu tục ngữ “ ăn nhớ kẻ trồng cây”

B Thân bài

* Giải thích nghĩa câu tục ngữ “ ăn nhớ kẻ trồng cây”

- Về nghĩa đen : Khi ăn phải nhớ tới công lao người trồng trọt chăm bón cho ta

- Về nghĩa bóng : Khi hưởng thành sống phải nhớ đến cơng lao người tạo thành , phải biết đền ơn người giúp đỡ nên vong ân bội nghĩa * Tại phải “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

- Vì phải có người trồng thu hoạch Trong sống tất thành tạo nên nhiều cơng sức (dẫn chứng) - Vì nhớ “kẻ trồng cây” lẽ đương nhiên phù hợp với đạo lý sống đời, truyền thống dân tộc, biết thừa hưởng, biết nhận thành từ công sức người khác, khơng thể có thái độ vơ ơn bội bạc (dẫn chứng)

- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người

-> Khẳng định lòng biết ơn tình cảm khơng thể thiếu người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

* Những biểu lòng biết ơn thể câu tục ngữ :

- Cần trân trọng, biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ - Học trị biết ơn thầy

- Con biết ơn cha mẹ, ông bà

0,5 0,5

0,5 0,5

(8)

- Nhân dân biết ơn anh hùng liệt sĩ chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc người mang lại đời sống ấm no cho

=> Ơng cha ta thường dùng câu tục ngữ để dạy cháu đạo lí làm người, sống có tình nghĩa Từ đó, nhận yêu quý kính trọng người

Chú ý: Học sinh biết lấy dẫn chứng để chứng minh * Phê phán kẻ vong ân bội nghĩa

C.Kết :

- Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ đời sống đại

- Liên hệ thân * Hình thức: ( điểm)

- Bố cục: Đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Trình bày phần, đoạn có liên kết với - Diễn đạt: Dùng từ, viết từ, câu tả, ngữ pháp

0,5

0,5 0,5

0,5 0,25 0,25

BGH duyệt Tổ nhóm chun mơn Người đề

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan