Vòng phản xạ: là luồng xung thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (đường liên hệ ngược) báo về TƯTK để trung ương TK điều chỉnh phản ứng cho thích hợp. 4/[r]
(1)PHẢN XẠ
Bài 6:
(2)(3)I/.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1/ CẤU TẠO
H6.1: Nơ-ron hướng lan truyền xung thần kinh
Thân chứa nhân,
từ thân có nhiều sợi nhánh sợi trục, sợi trục thường có bao Miêlin, đầu sợi
trục sợi nhánh có phân nhánh Tận sợi trục có cúc xinap
H6.1: Nơ-ron hướng lan truyền xung thần kinh
H6.1: Nơ-ron hướng lan truyền xung thần kinh
H6.1: Nơ-ron hướng lan truyền xung thần kinh
(4)2 CHỨC NĂNG
- Cảm ứng
+ Tiếp nhận kích thích
+ Phản ứng lại kích thích cách phát sinh xung thần kinh
- Dẫn truyền xung thần kinh:
+ Xung thần kinh lan truyền theo
(5)- Hướng dẫn truyền xung thần kinh nơron hướng tâm
và nơron ly tâm ngược nhau:
+ Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ quan thụ cảm TƯTK.
+ Nơron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TƯTK đến cơ quan phản ứng.
Câu 1: Có mấy loại
nơron?
Câu 3: Em có nhận xét hướng dẫn
truyền xung thần kinh nơron hướng
tâm nơron ly tâm?
+ Nơron trung gian
TRUNG ƯƠNG THẦN KINH
CƠ QUAN THỤ CẢM CƠ QUAN PHẢN ỨNG
(6)A Vị trí Chức năng
Nơron hướng tâm (nơ ron cảm giác)
Nơron trung gian
(nơron liên lạc)
Nơron li tâm (nơron vận
động)
- Thân nằm trung ương thần kinh
-Truyền xung thần kinh từ quan trung ương thần kinh - Nằm
trung ương thần kinh
-Thân nằm trung ương thần kinh
- Sợi trục hướng cơ quan phản ứng
-Truyền xung
thần kinh tới quan phản ứng
- Liên hệ các nơ ron
(7)II/ PHẢN XẠ
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Câu 1: Phản xạ gì? Cho ví dụ phản xạ người
và động vật?
Câu 2: Nêu khác biệt phản xạ động vật với
hiện tượng cảm ứng thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây hoa trinh nữ cụp lại)
* Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh
* Sự khác biệt:
- Phản xạ động vật có tham gia hệ thần kinh
- Cảm ứng thực vật thành phần đặc biệt bên trong thể thực
Ví dụ: Hiện tượng cụp hoa trinh nữ chủ yếu biến đổi trương nước tế bào gốc lá, thần kinh điều
(8)(9)- SỨC NĨNG CỦA LỬA(kích thích)
Cơ quan thụ cảm da
(tiếp nhận kích thích,
phản ứng cách phát sinh xung TK)
Nơron hướng tâm
TƯTK tuỷ sống
(phân tích, phát sinh
xung TK điều chỉnh) Nơron li tâm
Cơ quan phản ứng
(cơ ngón tay) co tay,
(10)2/ Cung phản xạ Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Có
những loại nơron tham gia vào cung phản xạ?
Câu 2: Nêu
các thành
phần cung phản
xạ?
Câu 3: Cung
(11)* Cung phản xạ: đường dẫn truyền xung thần kinh từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng
* Cung phản xạ gồm:
- Cơ quan thụ cảm - Nơron hướng tâm - Nơron li tâm
- Trung ương thần kinh (có nơron trung gian) - Cơ quan phản ứng
(12)Thảo luận:
1.Tìm sai khác vòng phản xạ cung phản xạ? 2.Thế vòng phản xạ?
3 Vòng phản xạ có ý nghĩa đời sống?
TRUNG ƯƠNG THẦN KINH
CƠ QUAN THỤ CẢM CƠ QUAN PHẢN ỨNG
X u n g t h ần k in h hướng tâm ly t â m Xung TK X u n g T K t h ô n g b áo n g ư ợ c X u n g T K t h ô n g b áo n g ư ợ
c Xu
(13)3/ Vòng phản xạ: (vẽ H 6.3/SGK)
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh bao gồm cung phản xạ đường phản hồi (đường liên hệ ngược) báo TƯTK để trung ương TK điều chỉnh phản ứng cho thích hợp.
4/ Ý nghĩa phản xạ:
(14)Chọn câu trả lời đúng
1 Một cung phản xạ gồm đầy đủ thành phần là:
A Nơron hướng tâm,nơron li tâm nơron trung gian
B Nơron hướng tâm,nơron li tâm, quan thụ cảm, quan phản ứng.
C Nơron hướng tâm,nơron li tâm, nơron trung gian, quan thụ cảm, quan phản ứng.
(15)2 Vai trò nơron cảm giác là:
A.Truyền xung thần kinh trung ương B Truyền xung thần kinh đến quan
cảm ứng.
C.Liên hệ nơron
(16)DẶN DÒ
Về nhà học trả lời câu hỏi SGK. Ôn – 6, kiểm tra 15 phút.