Hình học 8 tiết 1-4 tuần 1 2

23 4 0
Hình học 8 tiết 1-4 tuần 1 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phát biểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác: Hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.. - Định nghĩa, tính chất đườn[r]

(1)

Chương I: TỨ GIÁC

Mục tiêu chương: 1 Về kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết loại tứ giác: Hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng. - Định nghĩa, tính chất đường trung bình hình tam giác, hình thang. - Định nghĩa, tính chất đối xứng tâm, đối xứng trục.

- Cách chứng minh điểm, hình đối xứng qua tâm, qua trục đối xứng. - Cách giải toán dựng hình.

2 Về kĩ năng:

- Nhận biết loại tứ giác

- Kỹ chứng minh tứ giác hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.

- Kỹ vân dụng tính chất loại hình vào giải tốn. - Kỹ chứng minh quan hệ đối xứng

- Tiếp tục rèn kỹ hình học lớp 7: Chứng minh tam giác nhau Chứng minh quan hệ song song, vng góc,…

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành người khác. - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng.

- Rèn luyện phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo.

- Rèn luyện thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề và sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày bài.

II Phân phối chương trình

Gồm 25 tiết, đó:

(2)

Ngày soạn: 14/8 /2019 Tiết 1 Ngày soạn: /8 /2019

TỨ GIÁC I Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- HS phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi,tổng góc tứ giác lồi.

2 Về kĩ năng: HS có kĩ vẽ, gọi tên yếu tố, tính số đo góc tứ giác lồi

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành người khác. - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

*Tích hợp giáo dục đạo đức

Giáo dục tínhTrung thực, hợp tác, tự do, đoàn kết: Bài tập 5/SGK Tr 38 ý thức trách nhiệm, tính tự phát huy khả tiềm ẩn thân lựa chọn trong cuộc sống

4.Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng.

- Rèn luyện phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo.

(3)

5.Năng lực: -Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày bài, lực CNTT truyền thong

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 GV: com pa, thước kẻ, bảng phụ vẽ hình ( sgk ) hình (sgk) HS: Thước kẻ, com pa, SGK

III.Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:

Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm,hỏi trả lời. IV.Tiến trình dạy học – giáo dục:

1 Ổn định lớp (1'): 2 Kiểm tra cũ (5'):

a, Câu hỏi:Cho tam giác ABC, kể tên đỉnh,các cạnh, góc tam giác? Phát biểu định lí tổng góc tam giác?

b, Đáp án – Biểu điểm:

Tam giác ABC: đỉnh: A, B, C Các cạnh: AB, AC, BC Các góc: A, B, C. Định lý: tổng góc tam giác 1800.

3 Giảng mới:

* Giới thiệu (1') :

Ở lớp em học tam giác Lên lớp em nghiên cứu tứ giác tứ giác đặc biệt, đa giác làm quen với số hình khơng gian. Chương I hình học cho ta hiểu khái niệm, tính chất khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với :

+ Nội dung : Tứ giác; hình thang; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vng; đường tb tam giác, hình thang; Các tốn dựng hình thước com pa; đối xứng trục; đối xứng tâm.

+ Các kĩ : vẽ hình, tính tốn đo đạc, gấp hình tiếp tục rèn luyện ; kĩ năng lập luận chứng minh hình học coi trọng.

HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi(15'). - Mục tiêu:

+Hình thành cho học sinh khái niệm tứ giác,tứ giác lồi, số khái niệm đỉnh, cạnh, điểm nằm trong, nằm tứ giác.

+ HS nhận biết tứ giác lồi, biết vẽ yếu tố tứ giác lồi. - Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm.

(4)

Gv treo bảng phụ ghi :

? Trong hình gồm đoạn thẳng ? Đọc tên đoạn thẳng mỗi hình.

HS:Quan sát hình 1, (SGK/64) ? Quan sát hình 1,2 (SGK/64) nhận xét yếu tố sau:

+ Số đoạn thẳng hình + Vị trí đoạn thẳng

HS: Mỗi hình có đoạn thẳng Hình trong hình khơng có đoạn thẳng nào thẳng hàng

Hình có BC CD thẳng hàng. GV: Các hình 1/a,b,c có tên gọi tứ giác.

? Từ em hiểu Tứ giác ABCD?

HS: Phát biểu

GV: Kết luận  Định nghĩa tứ giác, GV: Nhấn mạnh ý đ/n.

? Tương tự  cho biết đỉnh cạnh

của tứ giác?

HS: Phát biểu, GV hướng dẫn HS gọi tên Tứ giác

GV yêu cầu HStrả lời ?1.

GV: Hình 1/a có tên gọi Tứ giác lồi Vậy Tứ giác lồi?

HS: Phát biểu

1 Tứ giác :

* Đ/n tứ giác ABCD (SGK/64 )

Tứ giác hình : - Gồm đt khép kín.

- đt khơng nằm đường thẳng.

(5)

GV: Kết luận  Định nghĩa tứ giác lồi GV:Giáo viên giới thiệu

Chú ý:Khi nói đến tứ giác mà khơng chú thích thêm, ta hiểu tứ giác lồi. GV: Treo bảng phụ ghi ?2

GV: cho Hs hoạt động nhóm. Sau 3' giáo viên đưa đáp án, nhóm đối chiếu kết quả.

GV: Chốt lại: Các yếu tố Tứ giác tương tự yếu tố tam giác.

*Đ/n tứ giác lồi: (SGK65 )

* Chú ý : (SGK65)

?2

a) Hai đỉnh kề nhau: Avà B; B C,…

Hai đỉnh đối nhau: B D, A C b) Đường chéo: BD, AC

c c) Hai cạnh kề nhau: AB BC; BC CD; CD DA; DA AB

Hai cạnh đối: AB CD; BC AD

d) Góc:   A B C D; ; ; .

Hai góc đối nhau: ^A C^ , B^ và ^

D

Điểm nằm tứ giác ( Điểm của tứ giác) : M, P.

Điểm nằm tứ giác ( điểm tứ giác) : Q, N.

HĐ2: Tìm hiểu tính chất tứ giác(8')

- Mục đích: - Học sinh nắm định lí tổng góc tứ giác

- Vận dụng định lí tổng góc tứ giác vào tính số đo góc - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Nêu định lí tổng góc tam giác?

? Dự đốn tổng góc Tứ giác?

HS: Phát biểu

? Hãy CM điều dự đoán trên? Dựa vào cơ sở để tính ?

GV: Gợi ý: dựng đường chéo AC Tứ giác chia thành tam giác?

2 Tổng góc tứ giác * Định lí (SGK/65)

GT Tứ giác ABCD

A

D C

B M P Q

(6)

Tính số đo tam giác đó? HS: Đứng chỗ chứng minh G: Tóm tắt cách giải theo sơ đồ

 + BˆCˆDˆ 3600

Â1+Â2+

0

2 ˆ ˆ 360 ˆ

ˆ CCDB

Â2+ Bˆ + Cˆ2= 1800 ; Â1 + Dˆ Cˆ1= 1800

(đ/l tổng3góc trong)

GV: Đó t/c góc Tứ giác  Định lí

KL Â+BˆCˆ Dˆ = 3600

Chứng minh

ABC có: Â2+ Bˆ + Cˆ2= 1800 ADC có: Â1 + Dˆ Cˆ1= 1800

 Â2+ Bˆ+ Cˆ2+ Â1 + Dˆ Cˆ1= 3600

 Â + B C Dˆ ˆ ˆ 360

HĐ3: Luyện tập(10')

- Mục tiêu: - Củng cố tính chất tổng góc tứ giác. - Có kĩ tính số đo góc tứ giác. - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Hai hs lên bảng làm 1(SGK/66) hình 5-a hình 6-b

HS: hs lên bảng, hs khác làm vào vở.

?Thế góc ngồi tam giác? Tương tự cho biết góc ngồi tứ giác? ? Hãy tính tổng góc ngồi tứ giác ở hình 7a(SGK/66)?

HS: Lên bảng tính

? Tương tự cách tính tổng góc ngồi phần a, tính tổng góc ngồi phần b?

? Cần sử dụng kiến thức để tính? ? Hãy nêu sơ đồ chứng minh?

3 Luyện tập : Bài 1(SGK/66)

*H5a: Tg ABCD có: Â + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600

hay 1100 + 1200 + 800 + x = 3600

 x = 3600 – (1100 + 1200 + 800)

 x = 500 Dˆ = 500

*H6b: Tg MNPQ có :

Mˆ + Nˆ + Pˆ + Qˆ = 3600

hay 3x+ 4x+ x + 2x=3600

 10x= 3600 x=360

0 0 144 ˆ ; 108 ˆ ; 72 ˆ ; 36 ˆ    

P Q M N

Bài2 (SGK/66)

Từ h7(SGK/66) ta có:

0

1 0

1 90 180 ; ˆ 120 180

ˆ   C  

(7)

? Dự đốn tổng góc Tg trong phần b? ( = 3600 ).

Â1+Bˆ1+Cˆ1+Dˆ1= 3600 

Â1+Â2+Bˆ1+Bˆ2+ Cˆ1+Cˆ2+Dˆ1+Dˆ2=7200 

Â2 +Bˆ2+Cˆ2+Dˆ2 = 3600

( đ/l tổng góc tứ giác ) HS:Tự trình bày lại

HS: Trả lời câu c

Â1 +750 = 1800 ;

1 ˆ 180 ADC D 

 Â1 = 1800- 750= 1050; Cˆ1= 1800–1200=600

Bˆ1 = 1800– 900= 900; 

ADC = 3600-2850=750 0

0

1 180 75 105 ˆ    D

0

0

1

1 ˆ ˆ ˆ 105 90 60 105 ˆ BCD     A

= 3600

b, Â1+Â2 = 1800 ; Bˆ1+ Bˆ2 = 1800 Cˆ1+Cˆ2 = 1800 ; Dˆ

1 + Dˆ 2 = 1800

Â1+Â2+Bˆ1+Bˆ2+Cˆ1+Cˆ2 +Dˆ1+ Dˆ2= 7200

Mà Â2+Bˆ2+Cˆ2+Dˆ2 = 3600 ( đ/l )

A1B1 C1 D 3600

c Tổng góc ngồi tứ giác bằng 3600

4 Củng cố(3'):

? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì? ? Phát biểu đ/n tứ giác, tứ giác lồi Tứ giác lồi có t/c gì? 5 Hướng dẫn nhà(2'):

- Học thuộc đ/n tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng góc tứ giác. - Làm tập: 3, 5(SGK/ 67) Hướng dẫn nhà:

Bài 4: H9: Vẽ tứ giác dựa vào cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh.

H10 Vẽ tứ giác dựa vào cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh số đo góc xen giữa.

- Đọc em chưa biết

- Chuẩn bị sau: Đọc trước 2: Hình thang V Rút kinh nghiệm:

(8)

Ngày soạn : 15/8/2019 Ngày giảng: /8/2019

Tiết 2 HÌNH THANG

I Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Nắm định nghĩa hình thang, thang vng, yếu tố hình thang. - Biết cách chứng minh tứ giác thang vuông

2.Về kĩ năng:

- Biết vẽ hình thang, thang vng

- Biết tính số đo góc hình thang, thang vuông - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang

- Biết nhận dạng hình thang vị trí khác nhau, dạng đặc biệt 3 Về thái độ:

(9)

- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn * Tích hợp giáo dục đạo đức

Trung thực, tự do, trách nhiệm : Bài tập SGK Tr 70 Học sinh tự phát triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến với tinh thần xây dựng, hợp tác.

4.Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng. 5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề và sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày bài.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: SGK, ê ke, thước kẻ, bảng phụ hình 15, 20, tập củng cố. 2 HS: SGK, ê ke, thước kẻ, đọc trước bài.

III.Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:

Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm,hỏi trả lời, sơ đồ tư duy. IV.Tiến trình dạy - Gd

1 Ổn định lớp (1'): 2 Kiểm tra cũ(7'):

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

Câu 1(HSY) Phát biểu định nghĩa tứ giác? Tứ giác lồi?Vẽ tứ giác lồi ABCD và yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc, đường chéo).

Câu 2(HSK) Phát biểu định lí tổng các góc tứ giác? Cho hình vẽ, tính x? ? Chứng minh rằng: AD // BC

Câu 1:

Phát biểu( ý đ). Nêu yếu tố( đ)

Câu 2: Phát biểu (2 đ) Tính x = 500 ( đ)

(10)

3 Giảng mới::? Trên hình vẽ ta chứng minh AD // BC Vậy tứ giác có hai cạnh hình vẽ gọi hình gì?  Vào bài?

HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang(11').

- Mục tiêu: - Hình thành khái niệm hình thang, nắm yếu tố hình thang.

- Học sinh biết vẽ hình thang, yếu tố hình thang. - Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm.

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV: Tứ giác ABCD có cạnh đối song song hình vẽ phần kiểm tra cũ được gọi hình thang.

? Vậy hình thang?

GV: Đưa định nghĩa Vẽ hình ( vừa vẽ vừa hướng dẫn hs).Giới thiệu yếu tố của hình thang.

HS: Làm ?1h

/ ? Muốn kiểm tra tứ giác có phải là hình thang hay không ta làm ntn ? HS: Kiểm tra xem tứ giác có cặp cạnh đối song song hay khơng.

GV gợi ý: Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song nêu tính chất hai góc kề cạnh bên hình thang.

HS: Thảo luận nhóm làm ?2

( Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu b). GV Gợi ý : Nối A C Xét hai tam giác ABC CDA

HS: Báo cáo kq

GV: Đưa đáp án để H đối chiếu, nhận xét

1 Định nghĩa : * Đ/n: (SGK/69) ABCD hình thang

 AB // CD

+ AB, DC cạnh đáy. + AD, BC cạnh bên + AH đường cao.

?1 (SGK/69)

a) ABCD, EFGH hình thang có 2 cạnh đối song song.

* Tứ giác INKM khơng hình thang. b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù nhau.

?2 (SGK/70 )

a) GT AB // CD A B AD // BC KL AB = CD

D C AD = BC Chứng minh :

Xét ABC CDA

AB // CD  BAC ACD (slt ) AD // BC  DAC ACB (slt) AC cạnh chung

 ABC =  CDA ( g.c.g )

A B

(11)

? Qua ?2 em có nhận xét gì? HS: Pbiểu  nhận xét ( SGK/70)

 AD = BC ; AB = CD (cạnh t/ứng) b) GT AB // CD ; AB = CD

KL AD = BC ; AD // BC Chứng minh: Xét  ABC vàCDA có

AB = CD ( gt )

 

BACACD( slt AB // CD )

AC cạnh chung  ABC = CDA ( c.g.c )

 BC = AD ( 2cạnh tương ứng ) VàDAC ACB ( góc tương ứng )

 AD // BC ( có góc slt bn) *Nhận xét : ( SGK/70)

HĐ2: Tìm hiểu hình thang vuông (10')

- Mục tiêu:- HS nắm đ/n hình thang vng.

- Biết vận dụng tính chất góc hình thang vào hình thang vng. - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

HS :Quan sát h18 (SGK/70)

? ABCD có phải hthang khơng ? Vì sao? ? Hthang có đặc biệt?

HS: quan sát hình pbiểu.

Hình thang có đặc điểm nh hình 18 gọi là hình thang vng.

? Vậy hình thang vuông ?  Đ/n hthang vuông

? Cho ABCD hthang vng (AB//CD), em tính số đo Dˆ?

Từ em rút kết luận ? HS: Â = Dˆ =900

GV: Nếu cho ta hthang vng ta có 2 góc vng.

Gv: nhấn mạnh định nghĩa.

2 Hình thang vuông : * Đ/n: (SGK/70)

ABCD hthang vuông  AB//CD và Â = 900

HĐ3: Luyện tập (8')

- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức hình thang, hình thang vng.

A B

(12)

- Có kĩ vận dụng kiến thức hình thang vào giải tốn. - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động thầy trò Nội dung

HS: Đọc đề 6

? Nêu cách kiểm tra đường thẳng song song?

? Kiểm tra xem tứ giác h.20, Tg nào là hthang?

Học sinh tự phát triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến mình với tinh thần xây dựng, hợp tác HS: Làm 7

GV: Hdẫn trình bày phần a, phần cịn lại H tự trình bày

3 Luyện tập Bài (SGK/70)

ABCD MNIK hình thang. Bài 7(SGK/71) tìm x, y?

H21a: Â + Dˆ = 1800

hay x + 800 = 1800 x = 1000

C

Bˆ ˆ = 1800

hay y + 400 = 1800 y = 1400

4 Củng cố (4'):

? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì? ? Phát biểu đ/n hthang, hthang vuông, nhận xét - GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài.

(13)

- Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vng, nhận xét hình thang.

- Làm tập: 7, 8, 9, 10( SGK/71);11,12,19(SBT/62) Hướng dẫn 8: SGK/71

Hình thang ABCD có AB //CD

⇒ A + D = 1800; B + C = 1800 (hai góc phía)

- Đọc trước Tìm thực tế đồ vật có dạng hình thang cân V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 19/08/2019

Ngày giảng: /08/2019 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS nắm được:

- Định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết thang cân.

- Biết vẽ thang cân, biết sử dụng đ/n, t/chất thang cân tính toán chứng minh.

- Biết chứng minh tứ giác thang cân. 2 Về kĩ năng:

Rèn kĩ tính tốn, vẽ hình, chứng minh hình học. 3 Về thái độ:

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành người khác. - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

* Tích hợp giáo dục đạo đức Hợp tác - Trách nhiệm - Đoàn kết

?2 Học sinh tự phát triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến với tinh thần xây dựng, hợp tác.

(14)

- Rèn luyện phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo.

- Rèn luyện thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề và sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: com pa, thước kẻ, bảng phụ hình 24, hình 27 SGK BT củng cố HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm, bút dạ.

III Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

Phương pháp:Vấn đáp gợi mở,luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi. IV.Tiến trình dạy - GD

1 Ổn định lớp (1'): 2 Kiểm tra cũ(7'):

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

Câu1(HSTb): : Phát biểu đ/n hình thang? Nêu cách chứng minh tứ giác là hình thang? Vẽ hình minh họa

Câu 2(HSK): Phát biểu nhận xét? Chữa 8( SGK/71)

Nhận xét: Trong hình thang góc kề cạnh bên bù nhau.

Câu 1: Phát biểu : 3đ Nêu cách c/m tứ giác hình thang (3 đ)

Vẽ hình đẹp : 3đ

Câu 2: Phát biểu nhận xét (2 đ) Làm ( đ)

Hình thang ABCD có AB //CD

⇒ A + D = 1800; B + C = 1800 (hai

góc phía)

CóA + D = 1800MàA – D = 200

⇒ 2A = 2000 ⇒ A = 100 ⇒ D =

800 

B +C =1800MàB = 2.C ⇒ 3.C =

1800

(15)

HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang cân (10') - Mục tiêu: - HS phát biểu đ/n hình thang cân - Áp dụng đ/n để nhận biết tứ giác hình thang cân. - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: vấn đáp,gợi mở, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV: Hình thang ABCD phần kiểm tra

bài cũ có đặt biệt?

HS: góc kề đáy nhau

Làm ?1Hình thang ABCD (AB//CD) h.23 có đặc biệt?

HS Phát biểu

GV: Đưa đ/n hình thang cân ? Vậy muốn c/m tứ giác hình thang cân ta phải c/m điều gì?

? Cho ABCD hthang cân (AB//CD) ta suy điều gì?

? Khi Tứ giác ABCD hthang cân?

GV: Hướng dẫn hs vẽ hình thang cân. HS Làm ?2( HS đứng chỗ làm)

? Qua tập có nhận xét góc đối hình thang cân?

HS Phát biểu  Nhận xét

Qua ?2 học sinh tự phát triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến với tinh thần xây dựng, hợp tác

1 Định nghĩa :

* Đ/n (SGK/72) H 23 ABCD hthang cân (AB//CD)

 AB//CD Aˆ Bˆ

( Cˆ Dˆ) * Chú ý (SGK/72)

?2

a) Các hình thang cân: ABCD ; IKMN ; PQRS.

b Các góc cịn lại:

0

0

0;ˆ 110 ; ˆ 70 ; ˆ 90 100

ˆ  INSD

c Hai góc đối hình thang cân bù nhau.

Nxét: Hai góc đối hình thang cân bù nhau

HĐ2: Tìm hiểu tính chất hình thang cân(14') - Mục tiêu: - HS nắm tính chất hình thang cân. - Biết chứng minh tính chất hình thang cân. - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

A B

(16)

Hoạt động thầy trò Nội dung HS Đo cạnh bên hình thang cân

ở h23(SGK)

? Dự đốn tính chất cạnh htcân. HS Pbiểu  Đ/l 1

? Chứng minh đ/l? GV Gợi ý :

? Kéo dài AD CD có T/h xảy ra?

(AD cắt BC AD//BC)

GV Hướng dẫn Hs xây dựng sơ đồ

CM T/h1 AD = BC

AO = OB ; OD = OC

 

AOB cân ; DOC cân  

2 ˆ ˆ B

ADˆ Cˆ

 ( ABCD ht

1 ˆ ˆ B

A  cân)

? T/h AD//BC hthang ABCD có đặc biệt?  điều cạnh bên?

HS Trình bày lại.

? Ngược lại, hình hang có cạnh bên bằng có hình thang cân không? Lấy VD minh hoạ?

HS Pbiểu  Chú ý

GV Dùng bảng phụ hình 27, HS quan sát nhấn mạnh Đ/l khơng có Đ/l đảo

? Dự đốn đường chéo htcân? ?Hãy cm điều dự đoán đó? => Đ/l 2 HS Nêu GT, KL, Hướng chưng minh? GV Hdẫn H xây dựng sơ đồ Cm

AC = BD

ADC = BCD 

2.Tính chất

a) Định lí (SGK/72)

GT ABCD thang cân AB // CD

KL AD = BC

Chứng minh:

*T/h1:AD cắt CB O (g/sử AB < CD)

- Vì ABCD htcân nên Dˆ Cˆ;Aˆ1 Bˆ1

-Do Dˆ Cˆ  DOC cân (đ/n)

 OD =OC (1) Vì Aˆ1 Bˆ1  Aˆ2 Bˆ2

  AOB cân  OA = OB (2)-Từ (1) & (2)  OD – OA = OC –OB

 AD = BC

b) T/h2: AD//BC Theo nhận xét mục 2 ta có AD = BC*

* Chú ý (SGK/73) b) Định lí 2

(SGK/73) GT ABCD:

A

D C

B

A B

(17)

ADC BCD ;CD cạnh chung ;AD = DC

(đ/n thang cân) (cạnh chung) ( tính chất thang cân )

? Hình thang cân có tính chất? Là những tính chất nào?

HS: Phát biểu

GV : Chốt lại tính chất cạnh đường chéo

AB//CD C Dˆ ˆ

KL AC = BD

CM:

( Hs nhà cm theo sơ đồ )

HĐ3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (5')

- Mục tiêu:- Học sinh nắm tính chất đường chéo hình thang cân - Biết dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động thầy trị Nội dung

HS:Hoạt động nhóm làm?3 Dự đốn hình thang có đường chéo bằng nhau hình thang cân Đ/l3

? Có cách để CM hình thang hình thang cân?

HS: Phát biểu  Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

3 Dấu hiệu nhận biết

?3* Đ/l3 (SGK/74) GT ABCD: AB // CD

C Dˆ ˆ

KL AC = BD CM:( Bài tập 18)

* Dấu hiệu nhận biết (SGK/74) 4 Củng cố (5'):

? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì?

H Pbiểu đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Để kiểm tra hình thang có phải hình thang cân hay không ta làm ntn?

- GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài Bài tập : Các Pbiểu sau hay sai:

a) Hình thang cân có cạnh bên (Đ) b) Hình thang có cạnh bên htcân (S) c) Hình thang cân có đường chéo (Đ) d) Hình thang có đường chéo htcân (Đ)

1

2

O

D C

A B

A B

(18)

5 Hướng dẫn nhà( 3'):

- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Làm tập: 11-13,14,15,18, 19(SGK/ 74,75)

Hướng dẫn : Bài 14 (SGK/74)

ABCD htcân AC = BD; EFGH khơng htcân EG  FH - Chuẩn bị sau: Ơn lại hình thang hình thang cân V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 20 /08/2019

Ngày giảng: /09/2019 Tiết 4

LUYỆN TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Về kiến thức:Củng cố kiến thức hình thang, hình thang cân: định nghĩa, tính chất, cách nhận biết.

2 Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tính đề bài, tính tốn,vẽ hình, nhận dạng hình,chứng minh tứ giác hình thang cân.

3 Về thái độ:

(19)

E

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo.

*Tích hợp giáo dục đạo đức Trungthực Tráchnhiệm

Bài 11 SGK Tr74 Học sinh trung thực với thân biết chịu trách nhiệm với định mình

4.Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng.

- Rèn luyện thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hố. 5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề và sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày bài, lực tự học, tính tốn.

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: com pa, thước kẻ, , thước đo góc, bảng phụ HS: Thước, com pa, SGK, ôn tập hình thang cân. III Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, phân tích, luyện tập, nêu giải vấn đề, làm việc với sách.

Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ. IV.Tiến trình dạy - GD

1 Ổn định lớp (1'): 2 Kiểm tra cũ(7'):

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

Câu1(HsTb): : Phát biểu đ/n, t/c htcân ? Vẽ hình thang cân

Câu2(HSK):Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân?

Chữa 13( SGK/74)

Câu 1:- Pbiểu đ/n 2đ, - t/c 2đ,

-vẽ hình xác:4đ

Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết ( đ). Chữa 13( đ)

A B

GT

  : / / ;

; { }

  

ABCD AB CD A B AC BD E

KL AE = BE, EC = ED D C Chứng minh:

 

( )

DACCBD c g cACD BDC ( 2góc tương ứng)

ECD

(20)

 DB - DE = AC- EC  EB = EA

3 Giảng mới:* Đặt vấn đề(1') :Các em học đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hthang, htcân Hôm sử dụng kthức để giải quyết số tập liên quan.

Hoạt động 1: GV Chữa tập ( 29')

- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức hình thang, hình thang cân

- HS biết cm tứ giác hình thang cân, tính số đo góc hình thang cân.

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, luyện tập, nêu giải vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Chữa tập 15 (SGK - 75)

-GV cho HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

- HS làm việc cỏ nhân, HS lên bảng trình bày

GT ABC cân A, AD = AE

(D ¿ AB, E ¿ AC) , ^A = 50 KL a) BDEC hình thang cân

b) Tính góc B, C, B2, E2

-GV hướng dẫn HS PP phân tích lên:

BDEC hình thang cân

DE // BC B^= ^C

^

B= ^D1 =

1800− ^A

2

ABC ADE cân A

(gt)

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày chứng

NỘI DUNG Chữa 15 (SGK -75)

a, Xét ABC cân A (gt) 

^

B= ^C=180

0

− ^A

2 (tính chất  cân) (1)

Xét ADE có AD =AE (gt)

ADE cân A (đ/n tam giác cân) 

^

D1= ^E1=180

0

− ^A

2 (2)

Từ   B^= ^D1

Mà hai góc vị trí đồng vị DE, BC cắt BD nên DE//BC

(21)

minh Nhận xét cách làm HS

Bài 17 (SGK -75)

-GV cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi gT, KL -HS làm việc cỏ nhân, HS vẽ hình trên bảng.

GT Ht ABCD (AB//CD ) ^ACD = BDC^ KL ABCD ht cân

? Nêu cách c/m hình thang hình thang cân?

-Dùng phân tích lên:

ht ABCD ht cân.

AC= BD

ED = EC EA = EB; ⇑ ⇑

DEC cân; EAB cân

⇑ ⇑ ^

CD B = ^ACD (gt) BAC^ = ^ABD

Mặt khác: B^= ^C (c/m trên)

Vậy BCED hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b,Ta có: B^= ^C =

1800−500

2 = 1300

2 =65

0

D^1= ^E1 = 650;

D^2= ^E2 = 1800 - 650 = 1150

Bài tập 17 (SGK -75)

Chứng minh

Xét DEC có ^CD B = ^ACD (gt)

DEC cân (tính chất cân)  ED = EC (định nghĩa  cân).

Có AB//CD (gt)

 ^ACD = BAC^ (2 góc so le trong) ^

CD B = ^ABD (2 góc so le trong) Mà ^CD B = ^ACD (theo gt)

BAC^ = ^ABD

EAB cân E (tính chấtcân)  EA = EB;

Mà AC = AE + EC; BD = BE + DE AC =

BD

Vậy ht ABCD ht cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bài 18 (SGK -75)

GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl

(22)

D1

A B

C1 1E1

1 1

-HS thực cá nhân.

-GV kiểm tra hình vẽ HS vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu GT, KL.

? Muốn chứng minh BDE tam giác

cân

thì ta chứng minh điều gì? -HS: ta c/m BD = BE

? Theo gt có BD = AC, làm để c/m BD = BE?

-HS: c/m AC = BE.

? Hai tam giác ACD BDC có yếu tố nào bằng nhau? Để hai tam giác cần thêm điều kiện gì?

c) Để ch/m hình thang ABCD có hai đường chéo hình thang cân ta c/m gì? -HS: ^ADC = BCD^ (.Hình thang có 2 góc kề đáy nhau)

GT Ht ABCD (AB//CD ) AC = BD, BE // AC KL a) BDE tam giác cân

b) ACD = BDC

c) Ht ABCD ht cân Chứng minh:

a)Có AB // CD (gt)  AB // CE  ABEC hình thang (đ/n ht)

Mà BE // AC (theo gt)

 AC = BE (hình thang có hai cạnh bên song

song)

mà AC = BD(gt)

 BE = BD nên BDE cân B

b) Xét ACD BDC

có DC chung; AC = BD (gt) (1)

^DCA = ^E (2 góc đồng vị AC//BE) mà ^ADB = ^E (vì BDE cân B )

 ^DCA = ^ADB (2) Từ (1) (2) suy ra:

ACD = BDC (c.g.c)

c) Vì ACD = BDC (c/minh a)  ^ADC = BCD^ (2 góc t/ ứng)

(23)

4 Củng cố (3'): ? Nêu đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? ? Muốn chứng minh tứ giác hình thang cân ta làm ntn? 5 Hướng dẫn nhà (4'):

- Ôn tập đ/n; t/c; dấu hiệu nhận biết hthang; hình thang cân - Làm tập: 27;29 (SBT/63).16; 19 (SGK)

Hướng dẫn BVN: * Với tập 16– Chứng minh tương tự 17 HS: Đọc đề, vẽ hình, nêu gt - kl

? Để cm ABCD htcân trường hợp ta chọn cách nào? -Đọc trước 4: Đường trung bình tam giác, hình thang. V Rút kinh nghiệm:

……….

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan