1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

tuần 11

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài: Gv nêu. - Nêu cách ghép tiếng chồn. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. ơn bắt đầu bằng ơ, vần ôn[r]

(1)

Tuần 11 Ngày soạn:16/11/2018

Ngày giảng:Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 45

:

Ơn tập

A Mục đích, u cầu:

1.Kiến thức: Học sinh đọc viết cách chắn vần, từ ứng dụng học có kết thúc u hay o từ 38- 43

- Đọc từ ngữ câu ứng dụng Nhà sáo sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu cào cào

2.Kĩ năng: Nghe hiểu kể lại đoạn theo tranh truyện kể: Sói cừu. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp.

B- Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng - Tranh minh họa cho truyện kể Sói Cừu C Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra cũ:(5’)

- Cho hs đọc viết từ: cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ

- Gọi hs đọc: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy hươu, nai

- Gv nhận xét, đánh giá II Bài mới:

1 Giới thiệu: Gv nêu Ôn tập:(15’)

a Các vần vừa học:

- Cho hs nhớ nêu lại chữ vừa học tuần

- Gv ghi lên bảng

- Yêu cầu hs đọc âm bảng lớp - Gọi hs phân tích cấu tạo tiếng: au, ao - Yêu cầu đọc đánh vần vần au, ao

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần - Cho hs đọc vần vừa ghép b Đọc từ ứng dụng:(8’)

- Gọi hs đọc từ: ao bèo, cá sấu, kì diệu

- Hs viết bảng - hs đọc

- Nhiều hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - vài hs nêu - Vài hs đọc - Nhiều hs nêu

- Hs đọc cá nhân, tập thể - Vài hs đọc

(2)

- Gv đọc mẫu giải nghĩa từ: kì diệu c Luyện viết:(7’)

- GV viết mẫu nêu cách viết từ: cá sấu kì diệu

- Quan sát hs viết

- Gv nhận xét viết hs

cá sấu, kì diệu

3 Luyện tập: a Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất - Gv giới thiệu tranh câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng - Gọi hs đọc câu ứng dụng

b Kể chuyện:(10’)

- Gv giới thiệu tên truyện: Sói Cừu - Gv kể lần 1, kể đoạn theo tranh

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào kể lại câu chuyện

+ Tranh 1, 2, 3, diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có nhân vật nào, xảy đâu?

+ Tranh 1: Sói Cừu làm gì? Sói trả lời Cừu nào?

+ Tranh 2: Sói nghĩ trả lời nào? + Tranh 3: liệu Cừu có bị ăn thịt khơng? Điều xảy tiếp đó?

+ Tranh 4: Như Cừu thông minh

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh - Gọi hs kể toàn câu chuyện - Nêu ý nghĩa:

+ Sói chủ quan kiêu căng nên phải đền tội + Cừu bình tĩnh thơng minh nên chết c Luyện viết:(10’)

- Hướng dẫn hs viết vào tập viết - Gv nêu lại cách viết từ: cá sấu kì diệu

- Hs quan sát

- Hs viết vào bảng

- hs đọc

- Hs quan sát, nhận xét

- Hs theo dõi - Vài hs đọc

- Hs theo dõi - Hs trả lời

- Vài hs kể đoạn - hs kể

- Hs theo dõi

(3)

- GV nhận xét viết III Củng cố- dặn dò:(5’)

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ơn tập Hs nêu lại vần vừa ôn - Gv nhận xét học

- Về nhà luyện tập thêm Xem trước 44 Rút kinh nghiệm

……… ………

Toán

Tiết 42

:

Luyện tập

I- Mục tiêu:

1 Kiến thức

Giúp hs củng cố về:

- Phép trừ hai số nhau, phép trừ số 2 Kĩ năng

- Bảng trừ làm tính trừ 3 Thái độ

- u thích mơn học

II- Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs tính: 3- = 4- = 5- = 2- = - Nhận xét học

2 Bài luyện tập:(30’) a Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm - Cho hs nhận xét b Bài 2: Tính:

- Yêu cầu hs tính theo cột dọc - Lưu ý hs viết thẳng cột - Cho hs nhận xét làm c Bài 3: Tính:

- Gọi hs nêu cách tính: 2- 1- = - Yêu cầu hs làm

- Cho hs đổi kiểm tra

- hs tính

- Hs làm

- hs điền kết - Hs nêu nhận xét - Hs làm

- hs lên bảng làm - Hs nêu

(4)

d Bài 4: (>, <, =)?

- Cho hs tự làm chữa - Cho hs nhận xét làm

e Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs quan sát hình nêu tốn viết phép tính thích hợp: 4- = 3- =

- Gọi hs chữa - Cho hs nhận xét

- hs làm bảng - Hs nêu

- hs nêu yêu cầu - Hs làm theo cặp - Vài hs nêu - Hs nêu

III- Củng cố- dặn dò:(5’) - Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm Rút kinh nghiệm

……… ……… Chiều

Đạo đức

Bài: Thực hành kĩ kì I A- Mục tiêu: Giúp hs:

1 Kiến thức Giúp hs:

- Củng cố kiến thức phẩm chất đạo đức học sinh, thông qua đạo đức học

2 Kĩ

- Học sinh có kĩ nhận biết đạo đức: Biết cách xếp giữ gìn đồ dùng, lễ phép với người , quý trọng người gia đình

3 Thái độ

- Biết vận dụng đạo đức vào thực tế sống *Giao duc kĩ sông:

- Gọn gàng, ngăn nắp, giữ gìn sách đồ dùng học tập, lễ phép với người lớn tuổi nhường nhịn em nhỏ

B- Đồ dùng dạy học:

- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm C- Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra cũ:(5’)

- Khi anh chị người ta cần phải làm gì?

- Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì?

(5)

- Hãy kể số việc thể lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ

- Gv nhận xét đánh giá II Bài mới(25’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

2 Cho hs thực hành số kĩ năng:

*Cho hs quan sát tranh, nêu lại đạo đức học

*Nêu câu hỏi để học sinh trả lời : - Năm em học sinh lớp mấy?

- Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng sống hàng ngày?

- Em thực chưa?

- Giữ gìn đồ dùng, sách có tác dụng gì? - Gia đình em gồm ai?

- Mọi người nhà sống nào?

- Khi gặp người lớn, thầy cô giáo em cần phải làm gì?

- Khi em nhỏ gặp khó khăn em làm gì? - Khi có đồ chơi, em bé lại muốn có đồ chơi em làm nào?

*Học sinh sắm vai:

- Mỗi đạo đức gv đưa tình huống, yêu cầu hs thảo luận cách xử lý phân vai diễn

- Cho học sinh lên sắm vai theo tình khác

- Cho hs nhận xét cách xử lý nhóm - Kết luận kỹ năng, hành vi đạo đức học

- Vài hs kể

- Học sinh nêu tên học - hs nêu

- Hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs kể - Hs nêu - Hs nêu - Vài hs nêu - Hs nêu

- Mỗi nhóm thảo luận tình phân vai

- Đại diện nhóm lên sắm vai

- Cả lớp nhận xét bổ sung

3 Củng cố- dặn dò:(5’) - Gv nhận xét học

- Dặn hs ghi nhớ thực chuẩn mực đạo đức Rút kinh nghiệm

……… ………

Luyện viết

(6)

1 Kiến thức:

- Viết đẹp vần: au - âu ; từ: cau - cầu 2 Kĩ năng:

- Viết đẹp chữ thường mẫu nét 3 Thái độ:

- Có ý thức luyện rèn chữ tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ, bảng con, luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh viết bảng lớp

- Học sinh viết bảng con: mèo, - GV nhận xét

2 Hướng dẫn học sinh luyện viết: ( 30’) a Hoạt động 1: Luyện viết bảng con

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần: au - âu - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn học sinh cách viết nét nối âm vần Khi viết cần ý

khoảng cách chữ cho - Hướng dẫn học sinh viết từ: cau – cầu

au âu cau cầu

- Hướng dẫn cho học sinh viết không - Yêu cầu học sinh viết bảng

- Giáo viên hướng dẫn, nhận xét sửa sai cho học sinh

b Hoạt động 2: Viết ô ly

- Yêu cầu học sinh trình bày vào ô ly

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm bút tư ngồi

- Yêu cầu học sinh viết ba dòng : au - âu dòng: cau - cầu - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 3 Củng cố - dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh

- Hs viết bảng

- Học sinh nghe quan sát cách viêt

- Hs tập viết không - Học sinh viết

- Hs ý tư ngồi viết cho

- Học sinh viết vào

Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn:17/11/2018

(7)

A- Mục đích, yêu cầu:

1.Kiến thức: Học sinh đọc viết on - an, mẹ con, nhà sàn

- Đọc từ ứng dụng : rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế câu ứng dụng Gấu mẹ dạy chơi đàn thỏ mẹ dạy nhảy múa.

2.Kĩ năng: Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé bạn bè.

3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói C- Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra cũ:(5’)

- Học sinh đọc viết: ao, êu, iêu, ao bèo, cá sấu

- Đọc câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào

- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài :

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy vần:(15’)

Vần on

a Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: on - Gv giới thiệu: Vần on tạo nên từ o n - So sánh vần on với oi

- Cho hs ghép vần on vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: on - Gọi hs đọc: on

- Gv viết bảng đọc - Nêu cách ghép tiếng (Âm c trước vần on sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng:

- Cho hs đánh vần đọc: cờ- on- - Gọi hs đọc toàn phần: on- – mẹ Vần an:

(Gv hướng dẫn tương tự vần on.) - So sánh an với on

( Giống nhau: Kết thúc n Khác nhau: an

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu

- Hs ghép vần on

- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép

(8)

bắt đầu a, vần on bắt đầu o) c Đọc từ ứng dụng:(8’)

- Cho hs đọc từ ứng dụng: rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(7’)

- Gv giới thiệu cách viết: on, an, mẹ con, nhà sàn

- Cho hs viết bảng - Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét viết hs

on, an, mẹ con, nhà sàn

Tiết 2: Luyện tập:

a Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá

- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng

- Gv đọc mẫu: Gấu mẹ dạy chơi đàn Cịn thỏ mẹ dạy nhảy múa

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: con, đàn, cịn - Cho hs đọc tồn sgk

b Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: Bé bạn bè - Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các bạn em ai? Họ đâu? + Em có q bạn khơng? + Các bạn người nào?

+ Em bạn thường giúp đỡ cơng việc gì?

+ Em mong muốn bạn? c Luyện viết:(10’)

- Gv nêu lại cách viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu

- hs đọc - Hs quan sát

- Hs luyện viết bảng

- hs đọc - Vài hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

- hs đọc - vài hs nêu

- Đọc cá nhân, đồng - Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc

(9)

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv nhận xét

III Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 43 Rút kinh nghiệm

……… ………

Toán

Tiết 43:

Luyện tập chung

(tiết 1) I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:

1 Kiến thức

Giúp hs củng cố về:

- Phép cộng, phép trừ phạm vi số học 2 Kĩ năng

- Phép cộng số với

- Phép trừ số 0, phép trừ hai số 3 Thái độ

- u thích mơn học

II- Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:(5’) - Gọi hs lên bảng làm bài: + Tính:

2- 1- = 3- 1- = 5- 3- = 4- 0- = + (>, <, =)?

5- 3- 5- 4- - Gv nhận xét, đánh giá

2 Bài luyện tập chung:(30’) a Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tính theo cột dọc

- + + - - +

- hs lên bảng làm

- hs lên bảng làm

- Hs làm

- hs làm bảng

(10)

- Cho hs nhận xét

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra b Bài 2: Tính:

- Cho hs tự làm chữa

2+ = 4+ = 1+ = 3+ = 3+ = 1+ = 2+ = 1+ = - Cho hs nhận xét làm

c Bài 3: (>, <, =)?

- Cho hs nêu cách điền dấu - Yêu cầu hs làm

- Cho hs nhận xét

d Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs nêu tốn, viết phép tính thích hợp: 3+ = 5- =

- Gọi hs trình bày trớc lớp - Cho hs nhận xét

- Hs tự làm

- hs chữa bảng - Hs nêu

- Nêu yêu cầu - hs nêu - Hs làm

- hs lên bảng làm - hs đọc yêu cầu - Hs làm theo cặp - Vài hs thực - Hs nêu

3- Củng cố- dặn dò:(5’- Gv nhận xét học.- Dặn hs nhà làm tập Rút kinh nghiệm

……… ……… Chiều

Bồi dưỡng tiếng việt Tiết 1: ưu - ươu I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tìm tiếng có vần ưu, ươu 2 Kĩ năng:

- Đọc bài: Hươu, Cừu Sói - Viết đẹp : Quê em có cầu

3 Thái độ:

- Hiểu nội dung tranh yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, thực hành, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc

- Học sinh viết bảng con: buổi chiều, bé yêu

- GV nhận xét, đánh giá

2 Hướng dẫn học sinh làm tập:

(11)

(30’)

a Hoạt động 1: Nối chữ với hình: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - HD hs nối chữ với hình

- Gọi hs đọc vừa làm - GV nhận xét

b Hoạt động 2: Đọc bài: Hươu, Cừu Sói

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh

- GV hướng dẫn hs đọc

? Tìm tiếng có vần học ? Đọc tiếng vừa tìm - Yc hs đọc nối câu - 1,2 hs đọc toàn

- GV theo dõi nhận xét

c Hoạt động 3: Viết: Hươu mẹ suối chơi

- Hướng dẫn học sinh viết - Yc học sinh viết bảng - HS viết

Hươu mẹ suối chơi

- GV nhận xét

- Học sinh làm tập - Hs nối tiếp đọc

- HS nghe

- vài học sinh trả lời

- Hs đọc cá nhân, đồng

- HS viết bảng - HS viết

3 Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh Rút kinh nghiệm

……… ………

Bồi dưỡng toán

Tiết 1: Ôn số phép trừ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu số phép trừ - Thành lập ghi nhớ bảng số phép trừ

2 Kĩ năng:

- Biết làm phép tính số phép trừ 3 Thái độ:

- u thích mơn học II DỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(12)

- Giáo viên viết tập lên bảng gọi học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2 Hướng dẫn học sinh làm tập (30’). Bài 1: Tính.

- Giáo viên đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập

5 – = – = – = – =

5 – = – = – = – = 20

- Gọi học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2: Số?

- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét

Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn:

? Có tất chim ? Bay

? Hỏi lại chim - Gọi hs nêu tốn

? Nêu phép tính tương ứng – =

- YC hs làm tập - Nhận xét

Bài 4: Khoanh vào phép tính có kết quả là 0:

- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét

Bài 5: Số:

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: ( 5’ ). - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh - Dặn dò học sinh

- học sinh lên trả lời

- Học sinh theo dõi - Học sinh làm tập - Nối tiếp nêu kết

- Học sinh làm tập - Học sinh nêu kết

- vài hs trả lời - Hs làm tập

- HS làm tập

- Hs trả lời

- Hs làm

(13)

Thủ công

Bài 6: Xé, dán hình gà (tiết 2) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách xé, dán hình gà đơn giản Kỹ năng:

- Xé hình gà con, đường xé bị cưa, hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân gà dùng bút màu để vẽ

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Bài mẫu xé, dán hình gà con, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công màu vàng

- Hồ dán, giấy trắng làm - Khăn lau tay

2.Học sinh:

- Giấy thủ cơng màu vàng - Giấy nháp có kẻ

- Bút chì, bút màu, hồ dán - Vở thủ công, khăn lau tay

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A, KTBC 1’

- Kiểm tra đồ dùng hs. - GV nhận xét

- Giờ trước em học nào? B.Bài mới

* Giới thiệu bài: 1’

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 4’ - Cho HS xem mẫu, hỏi:

+ Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc gà?

+ Em biết gà có khác so với gà lớn đầu, thân, cánh, đuôi màu lông?

- Khi xé, dán hình gà con, em chọn giấy màu theo ý thích

2 Giáo viên hướng dẫn mẫu: 5’ - GV nhắc lại bước xé

a) Xé hình thân gà: b) Xé hình đầu gà:

c) Xé hình gà: (dùng giấy màu với đầu gà)

d) Xé hình mỏ, chân mắt gà: e) Dán hình:

- HS để đồ dùng lên bàn - Bài xé dán gà - HS quan sát

+ Quan sát mẫu + HS tự so sánh - Quan sát

- Quan sát

- Quan sát hình gà hồn chỉnh - Hs thực hành theo nhóm, nhóm thảo luận để xé, dán gà

(14)

3 Học sinh thực hành: 19’ - GV chia nhóm

- Yêu cầu HS lấy giấy màu

- Nhắc HS xé cẩn thận, xé từ từ, vừa xé vừa sửa cho hình giống mẫu

* Đây chi tiết nhỏ, khó xé, GV nên hướng dẫn trực tiếp chỗ cho em cịn lúng túng Mỏ,chân, mắt dùng bút màu vẽ

- Trang trí cảnh vật cho thêm sinh động - Dán xong thu dọn giấy thừa lau tay - Trình bày sản phẩm

4.Nhận xét- dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học:

+ Sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập + Thái độ học tập

+ Vệ sinh an toàn lao động - Đánh giá sản phẩm:

+ Xé phận hình gà dán hình cân đối, phẳng

+ Chọn xé, dán đẹp tuyên dương trước lớp

* Dặn dò: (1p)

Chuẩn bị giấy màu giấy nháp, có kẻ ô, bút chì, hồ dán, ôn học

(chọn màu theo ý thích em)

- Lần lượt đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh dài 10 ơ, cạnh ngắn ô; hình vuông cạnh ô, hình tam giác hình vng cạnh

- Xé rời hình khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé hình thân, đầu, đuôi gà hướng dẫn

Mắt gà nhỏ nên dùng bút màu để tơ mắt

- Xếp hình cân đối

Dán sản phẩm vở: dán cân đối, phẳng

- HS nhận xét sản phẩm nhóm

Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn:18/11/2018

Ngày giảng:Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 45:

ân ă- ăn

A- Mục đích, yêu cầu:

1.Kiến thức: Học sinh đọc viết được: ăn - ân, cân, trăn.

- Đọc từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, dặn dò Và câu ứng dụng Bé chơi thân với bạn Lê Bố mẹ Lê thợ lặn.

2.Kĩ năng: Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nặn đồ chơi.

3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:

(15)

C- Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ:(5’)

- Học sinh đọc viết: sáo, than - Đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy chơi đàn Cịn thỏ mẹ dạy nhảy múa

- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài :

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy vần:(15’)

Vần ân

a Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ân - Gv giới thiệu: Vần ân tạo nên từ âvà n - So sánh vần ân với on

- Cho hs ghép vần ân vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: ân - Gọi hs đọc: ân

- Gv viết bảng cân đọc - Nêu cách ghép tiếng cân (Âm c trước vần ân sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: cân

- Cho hs đánh vần đọc: cờ- ân- cân - Gọi hs đọc toàn phần: ân- cân- cân Vần ăn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ân.) - So sánh ân với ăn

( Giống nhau: Kết thúc n Khác nhau: ân bắt đầu â, vần ăn bắt đầu ă)

c Đọc từ ứng dụng:(8’)

- Cho hs đọc từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(7’)

- Gv giới thiệu cách viết: ân, ăn, cân, trăn

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu

- Hs ghép vần ân

- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép

- Hs đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng - Hs thực hành vần ân - vài hs nêu

- hs đọc

- Hs quan sát

(16)

- Nhận xét viết hs

ân, ăn cân, trăn

Tiết 2: Luyện tập:

a Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá

- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng

- Gv đọc mẫu: Bé chơi thân với bạn Lê Bố bạn Lê thợ lặn

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: thân, lặn - Cho hs đọc toàn sgk

b Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: Nặn đồ chơi - Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Đồ chơi thường nặn gì? + Con thích nặn đồ chơi nhất?

+ Sau nặn đồ chơi xong cần làm việc gì?

c Luyện viết:(10’)

- Gv nêu lại cách viết: ân, ăn, cân, trăn - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv nhận xét

- hs đọc - Vài hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

- hs đọc - vài hs nêu

- Đọc cá nhân, đồng - Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc

+ vài hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu + vài hs nêu

- Hs quan sát - Hs thực - Hs viết

III Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước Rút kinh nghiệm

……… ………

(17)

Tiết 44:

Luyện tập chung (

T2

)

I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

Giúp học sinh củng cố về:

1.Kiến thức: Thực phép cộng, phép trừ số học; phép cộng với số o, phép trừ số cho số

2.Kĩ năng: Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh. 3.Thái độ: Hs yêu thích mơn học,tích cực học làm bài.

II- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:(5’0 - Gọi hs lên bảng làm + Tính: 2+ 3= 4+ 0= 3+ 2= 0+ 4=

+ Nêu tốn phép tính - Gv nhận xét

2 Bài luyện tập chung:(30’) a Bài 1: Tính:

- Cho hs làm chữa

4+ 1= 5- 2= 2+ 0= 2+ 3= 5- 3= 4- 2= - Gọi hs đọc nhận xét

b Bài 2: Tính:

- Cho hs nêu cách tính - Yêu cầu hs tự làm - Cho hs nhận xét c Bài 3: Số?

- Hướng dẫn hs cách điền số - Cho hs làm

- Nhận xét

d Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Hs tự làm bài: 2+ 2= 4- 1= - Gọi hs đọc làm

- Cho hs nhận xét

- hs lên bảng làm - hs nêu

- Hs tự làm

- Mỗi hs đọc phép tính - Hs nêu

- Hs làm

- hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Hs theo dõi - Hs làm

- hs làm bảng - Hs nêu

- hs đọc yêu cầu - Hs làm - hs đọc - Hs nêu

3 Củng cố- dặn dò:(5’)

(18)

Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn : 19/11/2018

Ngày giảng :Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 Tập viết

Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu

I Mục đích, yêu cầu: 1 Kiến thức

- Học sinh viết từ ngữ: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 2 Kĩ năng

- Trình bày đẹp, thẳng hàng - Viết cỡ chữ

3 Thái độ

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: Chữ viết mẫu- bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:(5’) - Học sinh viết: Ngày hội - đồ chơi - Cả lớp quan sát nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu: Gv nêu

b Hướng dẫn cách viết:(10’)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc từ: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu

- Giáo viên viết mẫu lần - Giáo viên viết mẫu lần

- Vừa viết vừa hướng dẫn từ:

+ Cái kéo: Gồm tiếng, viết tiếng trước, tiếng kéo sau Dấu sắc đặt chữ e chữ a

+ Trái đào: Tiếng trái viết trước, đào viết sau Dấu sắc đặt chữ a, dấu huyền đặt a tiếng đào

+ Sáo sậu: Tiếng sáo viết trước, dấu sắc đặt chữ a, tiếng sậu viết sau, dấu nặng chữ â

- Hs viết bảng

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- Hs theo dõi

- Hs viết vào bảng

(19)

Giáo viên hướng dẫn viết từ líu lo, hiểu bài, yêu cầu tương tự từ trên

- Cho học sinh viết vào bảng

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu

c Hướng dẫn viết vào vở:(15’)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết vào

- GVnhận xét chữ viết cách trình bày học sinh

- Hs viết vào tập viết

cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu , yêu

cầu

IV Củng cố- dặn dò:(5’)

- Gọi học sinh nêu lại từ vừa viết - Nhận xét học Về luyện viết vào

Tập viết

chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa

I Mục đích, u cầu: 1 Kiến thức

- Học sinh viết từ: Rau non, cừu, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa 2 Kĩ năng

- Học sinh trình bày đẹp, thẳng hàng - Viết cỡ chữ

3 Thái độ

- Yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học: Chữ viết mẫu

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:(5’) - Kiểm tra viết nhà hs - Gv nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu: Gv nêu

b Hướng dẫn cách viết:(10’)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc từ: Rau non, cừu, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn,

(20)

cơn mưa

- Giáo viên viết mẫu lần - Giáo viên viết mẫu lần

- Vừa viết vừa hướng dẫn từ:

+ Chú cừu: Gồm hai tiếng, tiếng cừu có dấu huyền đặt chữ

+ Rau non: Gồm hai tiếng, có tiếng non chữ n viết trước on viết sau

+ Thợ hàn: Tiếng thợ có dấu nặng ơ, hàn có

dấu huyền a

+ Dặn dị: Viết tiếng dặn có dấu nặng ă, dấu huyền o

- Tương tự giáo viên hướng dẫn từ khôn lớn, mưa.

- Cho học sinh viết vào bảng

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu c Hướng dẫn viết vào vở:(15’)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết vào

-GV nhận xét chữ viết cách trình bày học sinh

- Hs theo dõi

- Hs viết vào bảng

- Hs ngồi tư - Hs viết vào tập viết

chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn,

cơn mưa

IV Củng cố- dặn dò:(5’)

- Gọi học sinh nêu lại từ vừa viết - Nhận xét học- Về luyện viết vào Rút kinh nghiệm

………

Toán

Tiết 45:

Phép cộng phạm vi 6

A Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 6.

2.Kĩ năng: Biết làm tính cộng phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ

(21)

B Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng mơ hình phù hợp với nội dung học - Bộ học toán

C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

4+ 1= 3+ 2= 5+ 0= 5- 3=

- Gv nxđánh giá II Bài :(15’)

1 Hướng dẫn học sinh thực hành ghi nhớ bảng cộng phạm vi 6:

a Hướng dẫn hs thành lập công thức: 5+ 1= 6, 1+ 5=

B1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình, nêu tốn: “Bên trái có hình tam giác, bên phải có hình tam giác Hỏi tất có hình tam giác?” B2: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ nhận xét - Gợi ý để hs nêu “5 6”

- Gv viết công thức lên bảng: 5+ 1=

B3: Giúp hs quan sát hình rút nhận xét “Năm hình tam giác hình tam giác” “một hình tam giác năm hình tam giác”, 5+ 1= 1+

- Cho học sinh tự viết vào chỗ chấm phép cộng

b Hướng dẫn thành lập công thức: 4+ 2= 6; 2+ 4= 6; 3+ 3= - Cách làm tượng tự 1+ 5= 5+ 1= - Cho hs đọc công thức

c Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi

- Cho học sinh đọc lại bảng cộng 1+5=6 5+1=6 2+4=6 4+2=6 3+3=6 3+3=6 - Gv xóa bảng nêu số câu hỏi:

Ví dụ: cộng mấy? cộng mấy?

- hs lên bảng làm

- Hs quan sát hình tập nêu tốn

- Hs nêu - Hs đọc

- Hs nêu tốn để rút phép tính: 1+ 5=

- Hs tự viết

- Hs nêu tốn hình thành phép tính tương tự phép tính 1+5=6 5+1=6

- Hs thi đọc thuộc bảng cộng phạm vi

(22)

cộng mấy? Thực hành:(15’)

a Bài 1: Tính:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để làm

- Lưu ý kết phải viết thẳng cột - Cho lớp làm

- Cho học sinh đọc kết b Bài 2: Tính:

- Gv củng cố học sinh tính chất giao hốn phép cộng 4+ 2= viết 2+ 4=

- Cho hs làm - Nhận xét làm c Bài 3: Tính:

- Cho học sinh nhắc lại cách tính biểu thức 4+ 1+ 1=

- Hs tự làm d Bài 4:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành toán viết phép tính thích hợp: 4+2=6, 3+3=6

- Cho hs nhận xét

- Học sinh làm tập

- hs lên bảng làm

- Hs đọc kết nhận xét

- Hs nêu đựơc - Hs làm - Hs nêu - Hs nêu

- Học sinh làm đổi chéo kiểm tra

- hs nêu

- Hs làm theo cặp

- hs lên bảng chữa tập - Hs nêu

3 Củng cố- dặn dò:(5’)

- Cả lớp chơi trò chơi “Thi nối kết nhanh, đúng”. - Gv nhận xét học

- Dặn hs học thuộc bảng cộng phạm vi làm bìa tập Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: 20 /11/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 46:

ơn ơn

A- Mục đích, u cầu:

(23)

2.Kĩ năng: Đọc từ câu ứng dụng: Sau mưa nhà cá bơi bơi lại bận rộn

3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên luyện nói 2- theo chủ đề Mai sau khôn lớn

*QTE: Trẻ em có quyền mơ ước tương lai tươi đẹp B- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói C- Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra cũ:(5’)

- Cho học sinh đọc viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn dặn dò

- Đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê thợ lặn

- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài :

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy vần:(15’)

Vần ôn

a Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ôn - Gv giới thiệu: Vần ôn tạo nên từ ô n

- So sánh vần ôn với ân

- Cho hs ghép vần ôn vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: ôn - Gọi hs đọc: ôn

- Gv viết bảng chồn đọc - Nêu cách ghép tiếng chồn (Âm ch trước vần ôn sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chồn

- Cho hs đánh vần đọc: chờ- ôn- chôn- huyền- chồn

- Gọi hs đọc tồn phần: ơn- chồn- chồn Vần ơn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ôn.) - So sánh ơn với ôn

( Giống nhau: Kết thúc n Khác nhau:

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu

- Hs ghép vần ôn

- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép

(24)

ơn bắt đầu ơ, vần ôn bắt đầu ô) c Đọc từ ứng dụng:(8’)

- Cho hs đọc từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, mưa, mơn mởn

- Gv giải nghĩa từ: khôn lớn, mưa, mơn mởn

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(7’)

- Gv giới thiệu cách viết: ôn, ơn, chồn, sơn ca

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét viết hs

ôn ơn, chồn, mưa

Tiết 2:

3 Luyện tập: a Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá

- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - Gv đọc mẫu: Sau mưa nhà cá bơi bơi lại bận rộn

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: cơn, rộn - Cho hs đọc tồn sgk

b Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: Mai sau khơn lớn

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ tranh mơ ước sau lớn lên trở thành đội, em sau lớn lên mơ ước làm gì?

+ Tại em lại thích nghề đó? + Bố mẹ em làm gì?

+ Em nói với mong ước em sau

- hs đọc - Hs theo dõi

- Hs quan sát

- Hs luyện viết bảng

- hs đọc - Vài hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

- hs đọc - vài hs nêu

- Đọc cá nhân, đồng - Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc

+ vài hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu + vài hs nêu + vài hs nêu + vài hs nêu

(25)

này chưa?

+ Muốn thực mơ ước em cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay

*QTE: Trẻ em có quyền mơ ước tương

lai tươi đẹp

c Luyện viết:(10’)

- Gv nêu lại cách viết: ôn, ơn, chồn, sơn ca

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Cho hs viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv nhận xét

III Củng cố, dặn dị:(5’) - Cho hs đọc lại tồn

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 47 Rút kinh nghiệm

……… ………

Sinh hoạt( Thay Kĩ sống)

Bài 2: Kĩ diễn đạt điều muốn nói

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu yêu cầu diễn đạt cảm xúc, ỹ nghĩ mình 2 Kĩ năng

- Biết cách để diễn đạt điều muốn nói hiệu - Tự tin, mạnh dạn, nói điều suy nghĩ 3 Thái độ

- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập thực hành kĩ sống - Bút chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Bài

A, Hoạt động bản(7’)

(26)

- Gv đọc câu chuyện: Sức mạnh lời nói - Yc hs nghe trả lời câu hỏi:

+ Nhờ điều mà Thỏ nạn? - Gv nhận xét

2 Chia sẻ phản hồi:

- GV yêu cầu học sinh chia sẻ niềm vui giáo khen

- Gv nhận xét

3 Xử lí tình huống:

- Gv nêu tình yêu cầu hs trả lời: - Em làm tình sau:

- Em nói lời phù hợp khi: + em làm rơi đồ dùng bạn, muốn xin lỗi bạn

+ Em muốn chơi với bạn

+ Em thấy bạn buồn muốn an ủi bạn

- Gv nhận xét kết luận

+ Muốn diễn đạt điều muốn nói em cần làm gì?

- vài hs trả lời

- Hs nêu niêm vui

- vài hs trả lời - Hs trả lời - vài hs trả lời - vài hs trả lời

- Hs trả lời B, Hoạt động thực hành(5’)

1 Rèn luyện

- Em đặt câu theo mẫu: + Thưa mẹ muốn … + Cậu giúp tớ 2 Định hướng ứng dụng

- Tập nói to rõ cảm xúc cách mở đầu

- Tập nói ngắn gọn

C, Hoạt động ứng dụng(5’)

+ Em diễn đạt điều tình sau:

- Muốn nói lời yêu thương với mẹ nhân ngày tháng

- Khi ngồi xe tãi, em có nhu cầu vệ sinh

- Hs nói câu

- Hs nói câu

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs tích cực học tập biết diễn đạt điều muốn nói

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w