1. Trang chủ
  2. » Khoa học - Xã hội

hình 8

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 298,7 KB

Nội dung

- Mục tiêu: Vận dụng KT học nhận biết 2 đường thẳng song song trong không gian - Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.. - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nh[r]

(1)

Ngày soạn: 28/3/2018 Tiết 56

Ngày giảng: /4/2018 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾP)

I- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

-Từ mơ hình trực quan HS nhận biết khái niệm hai đường thẳng song song Hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian Hiểu dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song Nhận xét từ thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ nhận biết hình hộp chữ nhật thực tế

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học - u chuộng hịa bình.

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic đỉnh, mặt, cạnh hình hộp chữ nhật

5 Năng lực:

-Thơng qua KT làm cho HS rèn luyện lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Mơ hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương, số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật Bảng phụ (tranh vẽ hình hộp) Phấn màu, thước kẻ

- HS: Thước thẳng có vạch chia mm, bút chì, Ơn lại cách tính diẹn tích xung quanh hình hộp chữ nhật

III- PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, đàm thoại, phát giải vấn đề, quan sát, so sánh, thực hành cắt, ghép hình

- Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra: (4’)

Hãy kể tên yếu tố hình hộp chữ nhật hình lập phương?

*ĐVĐ:(1’) Hai đường thẳng khơng có điểm chung khơng gian có coi hai đường thẳng song song không ? ta nghiên cứu

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hai đường thẳng song song không gian.(10’)

- Mục tiêu: Vận dụng KT học nhận biết đường thẳng song song khơng gian - Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm - Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ -GV cho HS thực ?1 (hình vẽ đưa

trên bảng phụ)

?AA' BB' có nằm mặt phẳng khơng? Có thể nói AA' // BB' ? sao?

+ AD BB' có hay khơng có điểm chung?

?1 + Có thuộc hình chữ nhật AA'B'B

+ AD BB' khơng có điểm chung ? Thế hai đường thẳng song song không gian

Hãy vài cặp đường thẳng song song khác

? Hai đường thẳng AD D’C’ có điểm

chung khơng

-Giáo viên giới thiệu hai đương thẳng chéo

? Vậy với hai đường thẳng a b khơng gian xảy vị trí tương đối nào?

? Hãy hai cặp đường thẳng chéo ?

-GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với

? Hãy chứng minh AD // B’C’

1) Hai đường thẳng song song trong không gian.

a // b  a, b  mp (P) a b = 

* Ví dụ:

+ AA' // DD' ( nằm mp (ADD'A')

+ AD & DD' khơng // có điểm chung + AD & DD' không nằm mp

D

Nhận xét:

* Với hai đường thẳng a; b phân biệt khơng gian sảy ra:

- a // b - a cắt b

- a b chéo

* Chú ý: a // b; b // c  a // c

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường thẳng song song với mp & hai mp song song (17’)

- Mục tiêu: Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng mặt phẳng song song khơng gian

- Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại phát giải vấn đề - Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não

HĐ2.1: Đường thẳng song song với mp.

-GV giới thiệu mặt bàn mặt ghế cho ta hình ảnh hai mp song song

- GV: cho HS làm ?2 sgk

HS: +)AB // A’B’ (cạnh hình chữ

nhật ABB’A’)

2) Đường thẳng song song với mp & hai mp song song

*Đường thẳng song song với mp: D B'

A

B C

C' D' A'

D B'

A

B C

(3)

+)AB không nằm mặt phẳng (A’B’C’D’)

-GV hỏi thêm: BC có song song với B'C' khơng? (có)

+ BC có nằm mp (A'B'C'D') khơng? (không)

-GV: nhấn mạnh:

BC//mp (A'B'C'D')

BCmp (A'B'C'D')  B’C’ mp (A'B'C'D')

BC// B'C' -GV cho HS làm ?3

-HS trả lời : Các đt // mp(A'B'C'D') AB, BC, AD, CD

? Hãy tìm hình hộp chữ nhật đường thẳng song song với mp (DCC'D')?

? Tìm lớp học hình ảnh đường thẳng song song với mặt phẳng

-GV lưu ý: Nếu đường thẳng song song với mặt phẳng chúng khơng có điểm chung

HĐ 2.2: Hai mp song song.

- GV: Giới thiệu mp // mơ hình + AB & AD cắt A chúng nằm mp (ABCD)

+ AB // A'B' AD // A'D' nghĩa AB, AD quan hệ với mp A'B'C'D' nào?

+ A'B' & A'D' cắt A' chúng nằm mp (A'B'C'D') ta nói rằng: mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')

-GV cho HS quan sát hình 78 rõ hai mp (ADD'A') // (IHKL)

-HS thực ?4 :

+) mp (BCC'B' )// mp (IHKL )

+) mp (ADD'A' )// mp (BCC'B' )

+) mp (A'D'C'B' )// mp (ADCB )

? Hãy lấy vd hai mặt phẳng song song thực tế

-HS: hai tường đối diện nhau, trần nhà nhà

Đường thẳng a // mp (P) a  mp (P)

 a // b

b mp (P) Ví dụ:

ABmp (A'B'C'D')

A'B’ mp (A'B'C'D')

ÂB// A'B'

Vậy AB//mp (A'B'C'D')

* Hai mp song song

mp (ABCD) // mp (A'B'C'D') a // a'

b // b'

 a b ; a' b'

a'; b' mp (A'B'C'D') a; b mp (ABCD)

-GV lưu ý: hai mặt phẳng song song thì khơng có điểm chung

? Hãy đọc nhận xét cuối trang 99(sgk) -GV: Đưa hình 79 sgk lấy VD thực tế để học sinh hiểu : Hai mặt

3) Nhận xét: (sgk - 99)

- a // (P) a (P) khơng có điểm chung

- mp(P) // mp(Q)  mp(P) mp(Q)

khơng có điểm chung

D' A'

B

A' B'

D' I

L

K A

C' C H

(4)

phẳng phân biệt có điểm chung thì chúng có chung đường thẳng đi qua điểm chung (vì mặt phẳng trải rộng phía)

- mp(P) mp(Q) có điểm chung A có đường thẳng chung a qua điểm A

 mp(P) mp(Q)

4- Củng cố: (8’)

Hãy nêu điều kiện để đt // mp, mp //, mp cắt -Làm tập (sgk - 100):

GV: Đưa hình 80 vẽ sẵn lên bảng phụ yêu cầu hs dùng phấn màu để tô đậm cạnh song song

-Làm tập (sgk - 100):

Hoạt động GV HS Nội dung chính

? Diện tich cần qt vơi gồm diện tích nào?

HS: Diện tích quét vơi gồm diện tích trần nhà diện tích bốn tường trừ diện tích cửa

4,5 3,7 = 16,65(m2)

Diện tich bốn tường trừ cửa là: (4,5 +3,7) 2,3 – 5,8 = 43,4( m2)

Diện tích cần qt vơi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m2)

Diện tích trần nhà : 4,5 3,7 = 16,65(m2)

Diện tich bốn tường trừ cửa là: (4,5 +3,7) 2,3 – 5,8 = 43,4( m2)

Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m2)

5- Hướng dẫn nhà: (4’)

- Nắm vững vị trí tương đối hai đường thẳng phân biệt khơng gian Khi đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng Lấy VD thực tế để minh hoạ

- Làm tập 6,8,9 sgk Ơn lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Mỗi bàn cắt sẵn giấy hình 87 sgk -103

V- RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… …………

Ngày soạn: 29/3/2018 Tiết 57

Ngày giảng: /3/2018 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

(5)

-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm yếu tố hình hộp chữ nhật Biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật

Bước đầu nắm phương pháp c/m đường thẳng vng góc với mp, hai mp song song

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học

- Có trách nhiệm với cơng việc giao.

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic thể tích hình hộp chữ nhật

5 Năng lực:

-Thông qua KT làm cho HS rèn luyện lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Mơ hình hình hộp CN, hình lập phương, số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật Bảng phụ (tranh vẽ hình hộp)

- HS: Thước thẳng có vạch chia mm, phấn màu Mỗi nhóm cắt sẵn hình 87 a (sgk - 103)

III - PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại phát giải vấn đề, quan sát, thực hành cắt, dán, ghép hình Hợp tác nhóm

- Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra cũ: (7’)

Một HS lên bảng, lớp làm tập

Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' chứng tỏ: a -Một cạnh hình hộp chữ nhật // với mp

b - Hai mp song song *Đáp án: (Chẳng hạn)

a) AA' // mp(CDD'C') AA' // DD' mà DD' mp(CDD'C') b) mp(ABCD) // mp (A'B'C'D') vì:

AB AD A; AB AD mp (ABCD) A'B' A'D' A'; A'B' A'D' mp (A'B'C'D') AB // A'B'; AD // A'D'

Vậy mp(ABCD) // mp (A'B'C'D')

3- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc.(12’)

- Mục tiêu: Nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng mặt phẳng vng góc khơng gian

- Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại phát giải vấn đề

D B'

A

B C

(6)

- Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não HĐ1.1: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng.

-GV đưa hình 84 lên bảng. - HS trả lời chỗ tập ?1 -GV: chốt lại đường thẳng  mp

a mp (P)  a a' ; a b'

a' b'; a'và b' mp(P)

-GV: Hãy tìm mơ hình thực tế ví dụ đường thẳng vng góc với mp?

-HS trả lời theo nhóm

-Thơng qua hoạt động GDHS có trách nhiệm với cơng việc giao.

- GV cho HS thực ?2 -HS giải miệng chỗ

-GV nêu nhận xét

HĐ 1.2: Hai mặt phẳng vng góc -GV cho HS đọc thông tin sgk và trả lời hai mp vng góc? -HS phát biểu mp vng góc -HS thực ?3 sgk

+) Có B/B  (ABCD)

B/B  mp (B/BCC' )

Nên mp (B/BCC' )  mp (ABCD)

C/m t2:

mp (D/DCC' )  mp (ABCD)

mp (D/DAA' )  mp (ABCD)

1) Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc ?1

AA'  AD AA'DD' hình chữ nhật

AA' AB AA'B'B hình chữ nhật

AD AB A

Vậy: AA' vuông góc mp(ABCD) A Kí hiệu : AA'  mp (ABCD)

*a mp (P)  { a⊥a'; ab'

a'b'; a' va b'mp(P)

?2: Có B'B, C'C, D'D mp (ABCD )

-Đg thẳngAB nằm mp(ABCD) AB cạnh hcn ABCD

-Đg thẳng AB mp(ADD'A') AB

vng góc với hai đg thẳng cắt AD A'A mp(ADD'A')

*Nhận xét:

Nếu a mp (P) A a mọi đường

thẳng qua A thuộc mp(P) * Hai mp vng góc:

+ Nếu a mp(P); a mp(Q)

mp (P) mp(Q)

?3:

mp (BCC'B')  mp (ABCD)

mp (BCC'B')  mp (A'B'C'D')

mp (D'DCC' )  mp (ABCD)

mp (D'DAA' )  mp (ABCD)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.(12’)

- Mục tiêu: Nhớ vận dụng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại phát giải vấn đề - Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não

- GV: tiểu học ta học cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Hãy nhắc lại cơng thức đó?

- Nếu hình lập phương cơng thức tính thể tích gì?

-GV yêu cầu HS đọc SGK tr 102-103

2) Thể tích hình hộp chữ nhật V = a.b.c (a, b ,c ba kích thước hhcn)

Vlập phương = a3

A A' D

B C

C' D''

(7)

phần thể tích hình hộp chữ nhật đến cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để hiểu cách tính

-Hướng dẫn HS làm ví dụ sgk Tính Vlp

Tính độ dài cạnh hlp

Biết diện tích mặt hlp

S1mặt = Stp

6

Ví dụ: (sgk - 103)

S mặt hình lập phương là: 216 : = 36

+ Độ dài cạnh hình lập phương: a = 36=

Thể tích hình lập phương là: V = a3 = 63 = 216 (cm3)

4 Củng cố: (10’)

-Khi đường thẳng a vng góc với mp (P)? Khi hai mp (P) (Q) vuong góc với nhau?

-Nêu cơng thức tính thể tích hhcn hình lập phương? -Làm tập 10 (sgk - 103) theo nhóm:

Gọi đại diện nhóm trình bày

a) BF mp(EFGH) mp(ABCD)

b) mp(ADHE) mp(CGHD) mp (ADHE) chứa dg thẳng AD mp(CGHD)

-Làm tập 11 (sgk - 104): Làm cá nhân

Gọi kích thước hình hộp chữ nhật a, b, c Ta có:

a b c

 

= k

Suy a = 3k ; b = 4k ; c =5k

Vì V = abc = 3k 4k 5k = 480 k = Vậy a = 6; b = ; c = 10

5 Hướng dẫn nhà (3’)

-Nắm điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

-Làm tập 12, 13, 14 sgk -104

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… …………

Ngày soạn: 30/3/2018 Tiết 58

Ngày giảng: /4/2018

LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15 PHÚT

I- MỤC TIÊU:

A B

C D

E F

(8)

1 Kiến thức:

- HS nắm yếu tố hhcn Biết đường thẳng vng góc với mp, hai mp song song Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật Bước đầu nắm phương pháp c/m1 đường thẳng vng góc với mp, hai mp //

3 Thái độ:

- Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học

- Có trách nhiệm với công việc giao.

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic thể tích hình hộp chữ nhật

5 Năng lực:

-Thông qua KT làm cho HS rèn luyện lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ trình bày

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 89; 91.Đề kiểm tra phơ tơ sẵn - HS: Bài tập nhà, ôn tập nội dung trước MTCT

III- PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại, phát giải vấn đề - Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não

- Quan sát, vấn đáp, luyện tập

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’)

2- Kiểm tra cũ : KT 15 phút vào cuối

3- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1:

- Mục tiêu : Thông qua tập HS nắm vững cách tính thể tích hh, từ tính yếu tố chưa biết thơng qua yếu tố biết

- Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại, phát giải vấn đề - Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não

Chữa tập 13 sgk - 104

-GV đưa bảng phụ hình 89 -HS nêu cơng thức tính Vhh

Chữa tập 13 sgk - 104

a) V ABCD.MNPQ = dài rộng cao

=AB.BC.AM b) Điền số thích hợp vào trống:

Chiều dài 22 18 15 20

D C

B A

Q P

(9)

- HS điền vào bảng -GV chốt lại:

V = dài rộng cao V = Sđ C/ cao c/Rộng = Sđ : c/ Dài

c/ Cao = V : Sđ Sđ = V: c/ Cao

Bài tập 14 sgk -104

-GV: ? Bài toán cho bíêt gì? u cầu gì? Từ cơng thức tính thể tích hhcn nêu cách tính chiều rộng bể nước? -HS: V = dài rộng cao

chiều rộng = dai caoV

Hoặc chiều rộng = S đáy bể : chiều dài ? Vậy tính thể tích nước nào? -HS nêu tính

- Thơng qua hoạt động GDHS tính tốn cẩn thận, xác.

Chiều rộng

14 5 11 13

Chiều cao

5 8

Diện tích đáy

308 90 165 260

Thể tích 1540 540 1320 2080

Bài tập 14 sgk - 104

a) Thể tích nước đổ vào bể là: 120.20 =2400 (l) = 2400 dm3

= 2,4 m3

Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = m2

Chiều rộng bể nước: : = 1,5 (m) b)Thể tích bể là:

20(120 + 60) =3600(l) =3,6 m3

Chiều cao bể là: 3,6 : = 1, m

Hoạt động 2:

- Mục tiêu : Thông qua tập củng cố cho HS cách đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng song song với đường thẳng khơng gian

- Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại, phát giải vấn đề - Kĩ thuật DH : Hỏi trả lời, động não

Bài tập 17 sgk -104

-GV đưa hình 91 bảng phụ, cho HS quan sát thảo luận HS trả lời chỗ ? Khi đường thẳng // mp? ? Kể tên đường thẳng // mp(EFGH)? ? Đường thẳng AB // với mặt phẳng nào?

? Đường thẳng AD // với đường

Bài tập 17 sgk - 105

a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH): AD, BC, AB, CD

b) Đường thẳng AB // mp(EFGH)

A B

C D

H G

(10)

thẳng nào? AB // mp(CDHG)

c) Đường thẳng AD // EH; AD // BC, AD // FG

4 Củng cố:

- Nắm cơng thức tính Sđ thể tích hình hộp chữ nhật

- Biết đường thẳng song song đường thẳng vng góc với mp

5 Hướng dẫn nhà:

- Xem lại tập chữa làm tập 15, 16 sgk KIỂM TRA 15 PHÚT:

Đề bài:

Bài 1: (4 điểm)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' với kích thước hình vẽ

Tính diện tích đáy ABCD thể tích hình hộp Bài 2: (6 điểm)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ a) Kể tên hai mặt phẳng song song với nhau?

b) Đ/t AB song song với mặt phẳng nào? c) Chứng tỏ AM mp(MNPQ)

d) Chứng tỏ mp(ABNM) mp(MNPQ)? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:

Câu Sơ lược lời giải Điểm

Câu 1 (4 điểm)

SABCD = AB.BC = 12 = 96 (cm2)

Vhh = SABCD BB' = 96 = 192 ((cm3)

Mỗi ý cho đ

Câu 2 (6 điểm)

a) Ví dụ: mp(ABCD) // mp (MNPQ) b) AB // mp(MNPQ) AB // mp(DCPQ)

c) Ta có AM MQ (vì AMQD hình chữ nhật) AM MN (vì ABNM hình chữ nhật) MQ cắt MN M mp (MNPQ) Do AM mp (MNPQ)

d) Ta có AM mp (ABNM) mà AM mp (MNPQ) Vậy mp(ABNM) mp(MNPQ)

1 đ đ đ (mỗi ý 0,5 đ) đ

V RÚT KINH NGHIỆM:

1 Thống kê điểm:

Lớp sĩ số Điểm 0;1;2 Điểm 3;4 Điểm 5;6 Điểm 7;8 Điểm 9;10

8A 36

8C 30

8 D

2.Rút kinh nghiệm:

12cm 12cm

8cm 2cm

A B

C D

C'

B' D'

A'

B C

D A

N P

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:28

w