Một số mốc thời gian đáng lu ý trong lĩnh vực điện từ on ngời đã biết đến hiện tợng điện và từ từ rất sớm. Tuy nhiên, những hiểu biết lúc đó còn rất thô sơ và rời rạc. Cột mốc có ý nghĩa quan trọng đầu tiên là năm 1600. C ăm 1600, Gin-bơt (William Gilbert, nhà Vậtlí ngời Anh) công bố với công trình với tiêu đề Luận về Nam Châm, các vật từ và về Nam châm khổng lồ là Trái Đất. Trong công trình đó ông đã tổng kết những hiểu biết của con ngời về điện và từ từ truớc cho đến lúc bấy giờ. N ăm 1785, Cu-lông (Charles Coulomb, 1736-1806, nhà Vậtlí ngời Pháp), bằng chiếc cân xoắn, phát hiện ra định luật tơng tác của các điện tích điểm. N ăm 1786, Gan-va-ni (Luigi Galvani, 1736-1798, nhà giải phẫu học ngời Italia) cho điện ở chai Lây-đen phóng qua đùi ếch, ông nhận thấy đùi ếch cũng có nững co bóp đặc biệt. Có thể cio thí nghiệm đó nh một sự phát hiện ra sự tồn tại của dòng điện và tác dụng sinh lí của dòng diện . N ăm 1800, Vôn-ta (Alessandro Volta, 1745-1827, nhầ vậtlí ngời italia) chế tạo ra chiếc pin đầu tiên của loài ngời. Chiếc pin đó là một chồng các vòng bạcvà kẽm xen kẽ nhauvà phân cách nhau bằng lớp vải tẩm dung dịch axit. Chiếc pin đó có khả năng phóng điện liên tục, làm cho Hội hoàng gia Luôn Đôn và Viện Hàn Lâm Pa-ri rất thán phục. Vì phát minh này mà Na-pô-lê-ông (Bônapac) đã phong cho Volta tớc hiệu Bá tứoc. N ăm 1820, Ơ-xtét (Hans Christian Oersted, 1777-1851, nhà Vậtlí nhà Đan mạch) phát hiện ra tác dụng của điện từ của dòng điện. Phát hiện này đã tạo ra một bớc ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu điện từ. N ăm 1820-1822, ngay sau Ơ-xtét, Am-pe (André Marie Ampère, 1775-1836, nhà Vậtlí ngời Pháp) nêu lên định luật về tác dụnh của từ trờng lên dồng điện và về tơng tác giữahai dòng điện. N ăm 1820, cũng ngay sau phất hiện của Ơ-xtét,Bi-ô (jean Baptiste Biot, 1774-1862, nhà Vậtlí ngời Pháp) và Xa-va (Félix Savart, 1791-1841, nhà Vậtlí ngời Pháp) xác định đợc từ trờng của dòng điện thẳng. N ăm 1827, Ôm (Georg Simon Ohm, 1789-1854, nnhà Vạtlí ngời Đức) phát biểu cơ bản về liên hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế, đó là định luật Ôm. N ăm 1831, Fa-ra-đây (Michael Faraday, 1791-1867, nhà Vậtlí ngời Anh) phát minh ra hiện tợng cảm ứng điện từ. N ăm 1832, Hen-ri (Joseph Henry, 1797-1878, nhà Vậtlí ngời Mĩ) phát hiện ra hiện t- ợng tự cảm. N ăm 1833,Len-xơ (Heinrich Fredrich Emil Lenz, 1804-1865, nhà Vậtlí ngời Nga) phát hiện ra quy tắc xác định chiều của dòng diện cảm ứng. Cũng trong năm 1833, Fa-ra-đây thiết lập định luật cơ bản của điện phân ăm 1841, Jun (James Prescott Joule, 1818-1889,nhà Vậtlí ngời Anh) phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện. N 1 ăm 1860-1865, Mắc-xoen (Jams Clerk Maxwell, 1831-1879, nhà Vậtlí ngòi Anh) công bố những công trình về lí thuyết trờng điện từ. đó là lí thuyết tổng quát trong lĩnh vực này. N 2 . Một số mốc thời gian đáng lu ý trong lĩnh vực điện từ on ngời đã biết đến hiện tợng điện và từ từ rất sớm. Tuy nhiên, những. Gin-bơt (William Gilbert, nhà Vật lí ngời Anh) công bố với công trình với tiêu đề Luận về Nam Châm, các vật từ và về Nam châm khổng lồ là Trái Đất. Trong công