- Vận dụng những kiến thức đã học vào trồng cây ăn quả và chăm sóc cây ăn quả tại gia đình và địa phương.. Về thái độ:1[r]
(1)Ngày soạn: 28/5/2020 Tiết: 26 Ngày giảng: 01/6/2020
ÔN TẬP I Mục tiêu học:
Thông qua ôn tập học sinh phải củng cố kiến thức: 1 Về kiến thức:
- Biết kỹ thuật trồng ăn đặc biệt kỹ thuật trồng xoài
- Biết quy trình trồng ăn quy trình bón phân thúc cho ăn 2 Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức học vào trồng ăn chăm sóc ăn gia đình địa phương
3 Về thái độ:
- Có ý thức tham gia lao động gieo hạt, trồng với gia đình - Có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học, máy tính…
2 Học sinh: SGK, tập, ghi, thước kẻ… III Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV Tiến trình giảng - Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) 2 Kiểm tra cũ: Xen kẽ học. 3 Giảng mới:
a Mở bài: ( - phút)
Ở học trước, cô hướng dẫn em thực hành làm xirô Hôm nay, cô hệ thống lại nội dung lý thuyết học để em khắc sâu kiến thức, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II
b Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức phần lý thuyết thực hành học học kì II
(30 -35 phút)
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Theo em, xồi có giá trị thế
nào người?
HS: Có giá trị dinh dưỡng cao, xồi dùng để ăn tươi, làm nước quả, đồ hộp, hoa xồi làm thuốc, cung cấp mật ni ong
GV: Em kể tên chất dinh dưỡng có xồi?
HS: VTM, chất khống, đường, axit hữu
I Hệ thống lại kiến thức kỹ thuật trồng xoài:
(2)cơ
GV: Em cho biết đặc điểm thực vật xoài?
HS: Cây xoài thân gỗ, có khả chịu hạn tốt, rễ tập trung tầng đất mặt, hoa xoài mọc thành chùm đầu cành, gồm hoa đực, hoa lưỡng tính GV: Em cho biết hoa xồi có khác biệt so với hoa vải hoa nhãn?
HS: Hoa xồi khơng có hoa cái.
GV: Cây xoài chịu tác động yếu tố ngoại cảnh nào?
HS: Nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, đất trồng
GV: Trong điều kiện ngoại cảnh xồi sinh trưởng phát triển tốt?
HS: Nhiệt độ: 240C – 260C, lượng mưa
1000 - 1200mm/năm, ánh sáng: cần đủ ánh sáng, đất: Trồng đất phù sa, tầng đất dày, độ pH 5,5 – 6,5
GV: Em kể tên số giống xoài mà em biết?
HS: Xoài cát, xồi bưởi, xồi tượng, xồi mít
GV: Ở địa phương em trồng giống xoài nào?
HS: Xoài cát, xoài tượng
GV: Cây xoài có phương pháp nhân giống nào?
HS: Phương pháp gieo hạt ghép. GV: Ở gia đình địa phương em
thường sử dụng phương pháp nhân giống giống xoài?
HS: Liên hệ.
GV: Theo em, ghép xoài vào thời gian thích hợp?
HS: Ghép vào mùa xuân từ tháng – và vào mùa thu từ tháng – 10
GV: Muốn xồi trồng có tỉ lệ sống cao tiến hành trồng vào thời điểm nào? HS: Mùa xuân tỉnh phía Bắc vào đầu mùa mưa tỉnh miền Nam
dưỡng
- Quả xoài dùng để ăn tươi, làm nước quả, đồ hộp
- Hoa xoài dùng làm thuốc cung cấp mật nuôi ong
2 Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh xoài:
* Đặc điểm thực vật:
- Cây xoài thân gỗ, có khả chịu hạn tốt
- Rễ tập trung tầng đất mặt
- Hoa xoài mọc thành chùm đầu cành, gồm hoa đực, hoa lưỡng tính
* Yêu cầu ngoại cảnh: a Nhiệt độ:
- Nhiệt độ thích hợp: 240C – 260C
b Lượng mưa:
- Lượng mưa 1000 - 1200mm/năm c Ánh sáng: Cây cần đủ ánh sáng. d Đất: Thích hợp trồng đất phù sa ven sông, tầng đất dày, độ pH từ 5,5 – 6,5
3 Kỹ thuật trồng chăm sóc xồi:
* Một số giống xoài trồng phổ biến: - Xoài cát, xoài bưởi, xồi tượng, xồi mít
* Nhân giống cây:
- Gieo hạt: Chọn hạt có suất cao, chất lượng tốt, thơm ngon đem gieo
(3)GV: Theo em, vùng Việt Nam trồng nhiều xoài nhất?
HS: Xoài tượng Đại An ( Bình Định), xồi cát Hịa Lộc đồng sông Cửu Long
GV: Khoảng cách trồng xoài phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Phụ thuộc vào giống đất đai. GV: Lấy thêm ví dụ, bổ sung, chốt lại, ghi bảng
GV: Muốn trồng sinh trưởng phát triển tốt, cần đào hố bón phân lót nào?
HS:
- Đào hố: : Đường kính từ 80cm - 90cm, sâu từ 50 – 60 cm
- Bón phân lót: Sử dụng phân hữu phân lân để bón lót
GV: Em kể tên phương pháp chăm sóc trồng?
HS: Làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tạo hình, sửa cành
GV: Theo em, làm cỏ, vun xới có tác dụng cho cây?
HS: Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, tiêu diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh hại GV: Tại phải bón thúc cho trồng? HS: Để bổ sung chất dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao
GV: Tại phải có cơng đoạn tạo hình, sửa cành cho cây?
HS: Giúp phát triển cân đối, đủ ánh sáng tận dụng tối đa chất dinh dưỡng
GV: Để phòng trừ sâu, bệnh cho trồng phải sử dụng phương pháp gì? HS: Phun thuốc, bắt sâu
GVMR: Cần coi trọng phương pháp
phòng trừ kỹ thuật canh tác, biện pháp thủ cơng sinh học, hạn chế dùng thuốc hóa học để giảm ô nhiễm môi trường, gây độc hại cho người sinh vật khác
GV: Ở gia đình địa phương em sử
cửa sổ, ghép mắt nhỏ có gỗ * Trồng cây:
a Thời vụ:
- Ở tỉnh phía Bắc: Trồng vào vụ xuân
- Ở tỉnh phía Nam: Trồng vào đầu mùa mưa
b Khoảng cách:
- Phụ thuộc vào giống đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hay 12m x 12m 14m x 14m
c Đào hố, bón phân lót:
- Đào hố: Đường kính từ 80cm - 90cm, sâu từ 50 – 60 cm
- Bón phân lót: Sử dụng phân hữu phân lân để bón lót cho
* Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Để diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu, bệnh làm đất tơi xốp
- Bón phân thúc: Sử dụng phân hữu hoai mục phân hóa học để bón thúc cho cây, bón hoa sau thu hoạch
- Tưới nước: Thường xuyên để giữ ẩm cho hòa tan chất dinh dưỡng
- Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ cành bị sâu, bệnh, cành nhỏ
(4)dụng phương pháp để phòng trừ sâu bệnh hại cây?
HS: Liên hệ thực tế , trả lời.
GV: YCHS đọc mục IV/SGK/T52: - Khi chín nên thu hoạch cho hợp lý nhất?
HS: Cần thu hoạch độ chín vỏ có màu vàng da cam, có mùi thơm, thịt màu vàng
GV: Muốn tươi lâu cần bảo quản như nào?
HS: Để nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ thấp
GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
GV : Em kể tên số loại sâu, bệnh hại ăn mà em biết ?
HS : Bọ xít, rệp, sâu đục quả…
GV : Em phân biệt sâu bệnh hại ăn ?
HS :
+ Sâu : Là yếu tố ngoại phát + Bệnh : Là yếu tố nội phát GV : Nhận xét, bổ sun, chốt lại. HS : Ghi bài.
GV : Phân biệt hai cách bón phân ăn ?
HS :
+ Bón lót : Là cách bón phân trước trồng cây, giúp sử dụng chất dinh dưỡng
+ Bón thúc : Là cách bón phân thời gian sinh trưởng phát triển
4 Thu hoạch, bảo quản chế biến:
* Thu hoạch:
- Cần thu hoạch độ chín vỏ có màu vàng da cam, có mùi thơm, thịt màu vàng
* Bảo quản:
- Để nơi khơ ráo, thống mát, nhiệt độ thấp
II Hệ thống lại kiến thức sâu, bệnh hại ăn cách bón phân cho ăn :
1 Sâu, bệnh hại ăn :
- Sâu yếu tố ngoại phát( Yếu tố bên tác động vào trồng) - Sâu yếu tố ngoại phát( Yếu tố bên tác động vào trồng) VD: Lá bị thủng, cành đỗ bị gãy… - Bệnh yếu tố nội phát ( Yếu tố bên tác động vào trồng) VD: Cây, củ bị thối; Thân cành bị sần sùi…
2 Cách bón phân cho ăn : + Bón lót: Là bón phân vào đất trước gieo trồng
(5)mạnh sau thu hoạch
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
GV: Em kể tên loại sâu, bệnh hại ăn mà em biết?
HS: Liên hệ thực tế, trả lời.
GV: Em cho biết đặc điểm hình thái sâu triệu chứng bệnh hại ăn quả?
HS: Quan sát, trả lời.
GV: Nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức
HS: Chú ý, lắng nghe.
GV: Em kể tên ăn học?
HS: Cây ăn có múi, nhãn, vải, xồi
GV: Em trình bày bước quy trình trồng ăn quả?
HS:
* Bước 1: Đào hố đất.
II Hệ thống lại kiến thức nhận biết số loại sâu, bệnh hại ăn quả:
1 Một số loại sâu hại: a Bọ xít hại nhãn, vải:
b Sâu đục nhãn, vải, xồi, chơm chôm:
c Dơi hại vải, nhãn: d Rầy xanh hại xoài:
e Sâu vẽ bùa hại ăn có múi:
g Sâu xanh hại ăn có múi: h Sâu đục thân, đục cành hại ăn có múi:
2 Một số loại bệnh:
- Bệnh mốc sương hại nhãn, vải: - Bệnh thối hoa nhãn, vải:
- Bệnh thán thư hại xoài:
- Bệnh loét hại ăn có múi: - Bệnh vàng hại ăn có múi:
II Hệ thống lại kiến thức trồng cây ăn quả:
1 Quy trình trồng ăn quả: * Bước 1: Đào hố đất:
(6)* Bước 2: Bón phân lót vào hố: * Bước 3: Trồng cây:
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành bước quy trình để HS quan sát HS: Quan sát, thực hành.
GV: Khi trồng thời kỳ phát triển mạnh, cần tiến hành làm để sinh trưởng đạt hiệu cao?
HS: Bón phân thúc cho ăn quả.
GV: Em trình bày quy trình bón phân thúc cho ăn quả?
HS: Qua bước:
* Bước 1: Xác định vị trí bón phân * Bước 2: Cuốc rãnh đào hố bón phân
* Bước 3: Bón phân vào rãnh hố lấp đất
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành bước quy trình để HS quan sát HS: Quan sát, thực hành.
GV: Chia lớp thành nhóm thực hành nội dung vừa hướng dẫn
HS: Thực hành công việc giao. GV: Uốn nắn, sửa sai cho nhóm.
* Bước 2: Bón phân lót vào hố: - Lớp đất đào lên trộn với phân ( 30kg phân chuồng; 0,2 – 0,5kg phân lân 0,1 – 0,2kg kali), cho vào hố phủ kín, để 20 – 25 ngày sau trồng vào hố * Bước 3: Trồng cây:
- Trồng tiến hành sau: + Đào hố trồng
+ Bóc bỏ vỏ bầu + Đặt bầu vào hố
+ Lấp đất cao mặt bầu từ – 5cm ấn chặt
+ Tưới nước
2 Quy trình bón phân thúc cho cây:
* Bước 1: Xác định vị trí bón phân * Bước 2: Cuốc rãnh đào hố bón phân
* Bước 3: Bón phân vào rãnh hố lấp đất
4 Củng cố: (1- phút)
- Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu 5 Hướng dẫn nhà: (1- phút)
- Về ơn tập lại tồn nội dung phần học để học sau kiểm tra học kỳ II đạt kết
V Rút kinh nghiệm: