cầu cần đạt: Biết được kiến thức về đào hố và bón phân lót chuẩn bị trồng cây ăn quả.. Hình thành kỹ năng trồng được cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật.[r]
(1)Ngày soạn: 07 /05/2020 Tiết: 23 Ngày giảng: 11/05/2020
Bài 13: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu học:
Sau học xong thực hành học sinh phải:
1 Về kiến thức:
- Biết kiến thức đào hố bón phân lót chuẩn bị trồng ăn
2 Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ trồng ăn theo yêu cầu kỹ thuật
3 Về thái độ:
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh an toàn lao động sau thực hành
- Giáo dục đạo đức : Có trách nhiệm bảo vệ chăm sóc trồng II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, giống, phân bón, dụng cụ…
2 Học sinh:
- SGK, tập, ghi - Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, phân lân, kali vơi - Cây giống: Cây xoài
III Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành - làm mẫu IV Tiến trình giảng - Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) 2 Kiểm tra cũ: (3 - phút)
Câu hỏi: Em trình bày yếu tố ngoại cảnh tác động đến phát triển xoài?
Trả lời :
* Yêu cầu ngoại cảnh xồi:
- Nhiệt độ thích hợp: 240C – 260C
- Lượng mưa 1000 - 1200mm/năm - Cây cần đủ ánh sáng
- Thích hợp trồng đất phù sa ven sông, tầng đất dày, độ pH từ 5,5 – 6,5
3 Bài mới:
a Mở bài: (3 - phút)
b Các hoạt động:
(2)- Mục tiêu: Biết phân biệt loại dụng cụ vật liệu - Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời - Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình…
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Nêu mục tiêu học yêu
cầu cần đạt: Biết kiến thức đào hố bón phân lót chuẩn bị trồng ăn Hình thành kỹ trồng ăn theo yêu cầu kỹ thuật
Có ý thức chăm sóc cho trồng
Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh an toàn lao động sau thực hành GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần chuẩn bị thực hành?
HS: Trả lời.
GV: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ vật liệu học sinh
HS: Để vật liệu dụng cụ chuẩn bị lên bàn
GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị học sinh
I Dụng cụ vật liệu thực hành:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, phân lân, kali vôi
- Cây giống: Cây xồi
* Hoạt động 2: Quy trình thực hành ( 10 – 15 phút)
- Mục tiêu : Biết bước để tiến hành trồng ăn : Cây xồi - Hình thức tổ chức : Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời - Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Em kể tên số giống xoài đã
được học?
HS: Xồi cát, xồi tượng, xồi mít. GV: Muốn trồng xoài sống với tỉ lệ cao cần làm nào?
HS: Cần chọn giống có chất lượng tốt và trồng theo quy trình kỹ thuật
GV: Muốn trồng xoài yêu cầu kỹ thuật cần thực theo bước? HS: bước.
GV: Bổ sung, nhấn mạnh bước để học sinh khắc sâu kiến thức
II Quy trình thực hành: 1 Quy trình trồng xồi:
* Bước 1: Đào hố đất:
- Kích thước hố: Đường kính 80 – 90cm, sâu 50 – 60cm
* Bước 2: Bón phân lót vào hố:
(3)* Bước 3: Trồng cây:
- Trồng tiến hành sau:
+ Đào hố trồng + Bóc bỏ vỏ bầu + Đặt bầu vào hố
+ Lấp đất cao mặt bầu từ – 5cm ấn chặt
+ Tưới nước * Hoạt động 3: Tổ chức thực hành ( 20 – 22 phút)
- Mục tiêu : Thực theo bước trồng ăn : Cây xồi - Hình thức tổ chức : Theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thực hành – làm mẫu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Nêu nội dung thực hành chia lớp
thành nhóm thực hành theo khu: + Nhóm 1: Thực hành trồng xồi + Nhóm 2: Thực hành trồng xồi + Nhóm 3: Thực hành trồng xồi + Nhóm 4: Thực hành trồng xoài HS:
- Làm việc theo nhóm phân chia hướng dẫn giáo viên
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ dụng cụ thực hành
GV: Đi nhóm quan sát, uốn nắn, sửa sai cho HS
HS: Thực hành trồng xoài ghi lại toàn bước thực trình thực hành
III.Thực hành: Trồng ăn xồi:
* Bước 1: Đào hố đất
* Bước 2: Bón phân lót vào hố * Bước 3: Trồng
IV Các tiêu chí để đánh giá: - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu - Thực quy trình
- Thời gian hồn thành - Số lượng trồng
+ Tổ chức cho HS đánh giá chéo - Ý thức vệ sinh, an toàn lao động 4 Củng cố: (1- phút)
- GV nhận xét chung học lớp
(4)- Nhận xét học, cho điểm sổ đầu 5 Hướng dẫn nhà: (1- phút).
- Ơn tập lại tồn nội dung kiến thức học chuẩn bị cho học sau kiểm tra tiết
V Rút kinh nghiệm: