1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

GDCD TIẾT 21

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,43 KB

Nội dung

Câu 1: ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em. Câu 2: Em và các anh chị em, bạn bè mà em quen biết còn có quyền nào chưa được hưởng theo quy đị[r]

(1)

Ngày soạn: Tit 21 Bài 13

Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục của trẻ em việt nam

I Mục tiêu học:

1 Kin thc:- Giỳp HS biết đợc số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, hiểu đợc phải thực tốt quyền bổn phận

2 Kỹ năng:

- Giỳp HS biết đợc số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, hiểu đ-ợc phải thực tốt quyền bổn phận

- Giáo dục kĩ sống: tư phê phán, giải vấn đề, định, kiên định, ứng phú, tỡm kim h tr

- kĩ nhận thức, kĩ giao tiếp

- k nng trỏch nhiệm, kĩ hợp tác, giải vấn đề 3 Thái độ:

- Giáo dục HS biết ơn quan tâm chăm sóc, giáo dục xã hội gia đình; phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực với bổn phận

- GD giá trị sống: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM - Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, khiêm tốn, có ý thức bảo vệ quyền tơn trọng quyền bạn bè

II Chn bÞ: GV:

- HiÕn ph¸p 1992, Bé luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật giáo dục

- Tranh ảnh, đèn chiếu HS: Tranh ảnh

III Ph ơng pháp : Phơng pháp dạy học

- Tho lun nhúm, đàm thoại, liên hệ thực tế, phân tích, giải vấn đề. Kĩ dạy học

- Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não - Hồn tất nhiệm vụ, chia nhóm Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm

4 Năng lực

- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân

IV Tiến trình dạy – giỏo dục: ổn định tổ chức(1')

Líp Ngµy giảng Tên học sinh vắng

(2)

7C 7E

KiĨm tra bµi cị:( 5')

? Em hiĨu thÕ nµo lµ sèng làm việc có kế hoạch? ý nghĩa? ? Trách nhiệm thân em thực kế hoạch? Bài mới:

Hot ng 1(1’) : Giới thiệu

- Mục đích:Giúp học sinh tiếp cận học.

- Phương phỏp: thuyết trình , vấn đáp

- Phương tiện: tư liệu công ước quốc tế quyền trẻ em - KT: động não

- Hình thức: hoạt động cá nhân

? Nêu tên nhóm quyền trẻ em học 12, lớp (Cơng ớc…) - Nhóm 1: Quyền sống cịn

- Nhóm 2: Quyền đợc bảo vệ - Nhóm 3: Quyền phát triển - Nhóm 4: Quyền tham gia

? Trẻ em Việt Nam nói chung thân em đợc hỡng quyền gì? - Quyền đợc học tập, khám bệnh, chăm sóc, ăn mặc,…

? Quan sát hình vẽ SGK cho biết hình vẽ thể quyền TE ? GV: Để làm rõ quyền trẻ em đợc văn quy định đợc quy định nh học hôm GV ghi tờn

* Hoạt động 2(8’)

- Mục tiờu: phân tích truyện để học sinh nhận biết bước đầu quyền trẻ em.

- Phương phỏp: phân tích, thuyết trình vấn đáp, nhúm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm - Hình thức: cá nhân, nhóm

Khai thác nội dung truyện đọc - HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh” - HS thảo luận theo nhóm

* Nhãm1

? Tuổi thơ Thái diễn nh nào?

- Tuæi thơ Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi

? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái gì?

- Thỏi ó vi phm: Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi, bỏ bụi đời, chuyên cớp giật ngày từ 1-2 vụ

* Nhãm 2.

? Hoàn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm Thái? Thái khơng đợc h-ởng quyền gì?

- Hoàn cảnh Thái: Bố mẹ li hôn

1 Truyện đọc:

“Mét ti th¬ bÊt h¹nh” Nhóm 1:

+ Tuổi thơ Thái: Phiêu bạt bất hạnh tủi hờn, tội lỗi

+ Thái vi phạm:

- Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi - Bỏ bụi đời

- Chuyên cướp giật ( ngày từ 1- lần)

Nhóm 2:

+ Hồn cảnh Thái - Bố mẹ ly hôn tuổi

(3)

tuổi; bố mẹ tìm hạnh phúc riêng; với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả

- Thái không đợc hởng quyền: Đợc bố mẹ chăm sóc, ni dỡng, dạy bảo (Đi học, có nhà ở)

* Nhãm 3:

? Thái phải làm để trở thành ngời tốt?

- Th¸i phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, lời cô chó, thùc hiƯn tèt néi quy cđa trêng; ChÞu khã làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa học, vừa làm

* Nhóm 4:

? Mi ngời cần giúp đỡ Thái nh ? Nếu em hoàn cảnh như Thỏi em xử lý cho tốt? - Mọi ngời cần giúp Thái có điều kiện tốt trờng giáo dỡng, trờng giúp Thái hoà nhập cộng đồng; đợc học có việc làm tốt; quan tâm, động viên, khơng xa lánh thái

- C¸c nhãm trình bày ý kiến thảo luận ? Qua câu chuyên em có nhận xét gì ?

* GV nhËn xÐt, kÕt luËn:

Công ớc LHQ quyền trẻ em đợc Việt Nam tôn trọng phê chuẩn năm 1990 đợc cụ thể hoá văn pháp luật nớc ta Chúng ta đợc nghiên cứu quyền

- với bà ngoại già yếu - Làm thuê vất

+ Thái không hưởng quyền: - Được bố mẹ chăm sóc ni dưỡng, dạy bảo

+ Được học + Được có nhà Nhóm 3

+ Nhận xét Thái trường: - Nhanh nhẹn

- Vui tính

- Có đơi mắt to, thơng minh + Thái phải làm

- Đi học

- Rèn luyện tốt - Vâng lời cô

- Thực hiện tốt quy định trường Nhóm 4

+ Trách nhiệm người

- Giúp Thái có ĐK tốt trường giáo dưỡng

- Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng

- Thái học có việc làm đáng để tự kiếm sống

- Quan tâm, động viên, không xa lánh - với mẹ ni chịu khó làm việc có tiền để học

- Không nghe theo kẻ xấu

- Vừa học, vừa làm để có sống yên ổn

* KÕt luËn.

Thái ngời nhanh nhẹn vui tính thông minh nhng gặp nhiều bất hạnh sống

* Hoạt động 3(15‘):

- Mục tiờu: Học sinh hiểu quyền trỏch nhiệm trẻ em. - Phương phỏp: phân tích, thuyết trình vấn đáp

(4)

- Hình thức: hoạt động cá nhân

- GV giới thiệu loại luật liên quan đến quyền trẻ em Việt Nam

+ HiÕn pháp 1992

+ Luật bảo vệ Chăm sóc giáo dục trẻ em

+ Bộ luật dân

+ Luật nhân gia đình năm 2003

GV: Giới thiệu loại luật - Hiến pháp 1992 ( trích)

- Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ( trích)

- Bộ luật dân ( trích)

- Luật Hơn nhân, Gia đình, năm 2003 (Trích)

? Theo em trỴ em có quyền nào?

GV: Cho HS quan sát tranh SGK (trang 39 gồm hình ảnh (GV chuẩn bị sẵn)

GV: Dựa vào nội dung ghi quyền nêu trên, phân loại quyền tương ứng với hình ảnh tranh

HS: Trả lời cá nhân - Điều 59, 61, 65, 71 - Điều 5, 6, 7, - Điều 37, 41, 55 - Điều 36, 37, 92 - Quyền a,e - ảnh - Quyền b - ảnh - Quyền c - ảnh - Quyền d - ảnh

GV: Nhận xét giải thích GV: bảng phụ: nội dung quyền bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em

HS: Quan sát ghi vào ? Nêu bổn phận trẻ em với gia đình xã hội?

2 Néi dung bµi häc:

a Các quyền TE VN * Quyền đợc bảo vệ

- Trẻ em có quyền đợc khai sinh có quốc tịch

- Trẻ em có quyền đợc nhà nớc , xã hội tơn trọng bảo vệ tính mạng , nhân phẩm, danh dự * Quyền đợc chăm sóc

- Trẻ em có quyền đợc sống chung với bố mẹ,đ-ợc ni dạy ,đmẹ,đ-ợc hởng chăm sóc thành viên gia đình

- Trẻ em có quyền đợc quyền đợc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ

* Quyền đợc giáodục

- Trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hố, thể thao

b Bỉn phËn cđa trỴ em:

Gia đình Xã hội

- Chăm chỉ, tự giác học tập - Vâng lời bố mẹ

- Yêu quý kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị

- Giúp đỡ gia đình

- Lễ phép với người lớn - Yêu quê hương đất nước - Có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Tôn trọng chấp hành pháp luật

- Thực hiện nếp sống văn minh

(5)

HS: Trả lời cá nhân

GV: chia bảng thành cột HS lên bảng ghi ý kiến vào cột cho phù hợp

HS: Cả lớp theo dõi, nhận xét GV: đánh giá nhận xét thưởng điểm cho HS có ý kiến nhanh

HS: Ghi nội dung học vào GV: Cho HS thảo luận cá nhân HS: Chuẩn bị phiếu học tập GV: Nêu câu hỏi

Câu 1: địa phương em có những hoạt động để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em. Câu 2: Em anh chị em, bạn bè mà em quen biết cịn có quyền chưa hưởng theo quy định pháp luật? Câu 3: Em bạn có kiến nghị với quan chức ở địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?

HS: Trả lời vào phiếu học tập câu hỏi phân công

GV: Thu phiếu trả lời câu hỏi để chữa

HS: trao đổi nhận xét

GV: phân tích rút học GV: Chiếu máy (hoặc bảng phụ) nội dung học

- Chăm sóc em

- Khơng tham gia tệ nạn XH

c) Trách nhiệm gia đình , nhà nớc xã hội :

- Cha mẹ (ngời đỡ đầu) chịu trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em

- Nhà nớc XH tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi TE

- gia đình , nhà nớc xã hội có trách nhiệm chăm sóc GD bồi dỡng cấc em trở thành ng-ời công dân có ích

* Hoạt động 4(10’)

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng lý thuyết vào giải tập - Phương pháp: thực hành

- Hình thức: cá nhân - KT: động nóo

Học sinh liên hệ viết vào phiếu học tËp

(6)

động để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?

? Em anh chị, bạn bè mà em biết cịn có quyền cha đợc hởng? ? Em có kiến nghị với quan chức năng địa phơng biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?

- GV thu phiếu câu hỏi để chữa - 2HS đọc lại toàn nội dung học Bài tập

- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp a, d - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp a, d

- Hµnh vi xâm phạm quyền trẻ em 1, 2, 4,

b Bài tập d - Đáp án: 1,

4 Cñng cè(3 ’ ) :

- Mục tiêu: khái quát nội dung học.

- Phương pháp: khái quát hóa - KT: sắm vai

GV: Cho HS đóng vai theo tình

TH1: Trên đường học ngang qua chợ, ban An, Hòa, Thắng thấy bà bán nước xua đuổi em bé tật nguyền, ăn xin An kịp thời can ngăn cho em bé nghìn đồng Hòa chờ An Mắng "Mày dở à, dưng tiền ăn quà" Còn Thắng từ lúc nào, khơng có xảy

TH2: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường phạm tội (ăn cắp tài sản), em làm gì?

1) Im lặng bỏ qua

2) Nói với bố mẹ thầy giúp đỡ 3) Báo với công an địa phương

4) Biết sai bị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ

HS Phân vai, sắm vai

HS: Nhận xét hành vi nhân vật GV: Nhận xét rút học

GV kết luận toàn

TH1:

- Bà bán nước vi phạm quyền gì?

- ý kiến em hành vi 3 bạn An, Hòa, Thắng?

- Em cho biết ý kiến về trách nhiệm XH đối với trẻ em tàn tật.

TH2:

- Đồng ý với nhân vật 2,3. - Phê phán nhân vt 1,4.

- GV hệ thống hoá lại nội dung học - Hs nhăc lại nội dung học 5 Hớng dẫn học nhà(2'):

(7)

- Häc kÜ bµi

- Xem néi dung bµi 14

Bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên + Đọc kĩ

+ Trả lời câu hỏi SGK

+ Sưu tầm thông tin ảnh việc bảo vệ môi trường + Nghiên cứu BT

V Rót kinh nghiƯm

……… ……… Tổ chuyên môn duyệt tuần 21

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w