1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,66 KB

Nội dung

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 18,19.

ÔN TẬP A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Ôn tập kiến thức học chương I, II, III Trả lời câu hỏi học, làm tập trắc nghiệm

2 Về kỹ năng:

- Rèn luyện tính tự giác học tập

Kỹ sống: tìm kiếm xử lí thơng tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể tự tin, giải vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử

3 Về thái độ:

- Giáo dục hs nghiêm túc học tập 4 Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư

+ Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng

b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học

5 Nội dung tích hợp, trải nghiệm B Chuẩn bị giáo viên học sinh - Gv: Bảng phụ Hệ thống câu hỏi - Hs: Ôn tập kiến thức học

C Phương pháp hình thức dạy học: - Vấn đáp + Trực quan D.Tiến trình dạy- giáo dục

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1P) 2/ Kiểm tra cũ:

(Lồng ghép ôn tập) 3/ Các hoạt động học:(80p)

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào ôn tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu vấn đáp trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Để làm tốt kiểm tra tiết tới, hôm vào ôn tập nội dung kiến thức chương 1, 2,

GV: Ghi tên lên bảng

(2)

Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học chương 1, 2, 3 Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề

Định hướng phát triển lực: Năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt Động 1:

Câu 1: Em kể tên thành phần tế bào thực vật?

Câu Tế bào phận nào có khả phân chia? Quá trình phân chia diễn nào?

Hoạt Động 2:

GV: Treo tranh miền rễ Câu Rễ gồm miền nào? Chức miền?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét bổ sung

Câu 2: Miền hút rễ gồm những thành phần nào? chức của chúng?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

Vì lơng hút tế bào? HS: Trả lời

Trình bày vai trị nước, muối khống đối với trồng?

HS: Giải thích

Câu 4: Có loại rễ chính? cho ví dụ.

Vì rễ thường ăn sâu, lan rộng, rễ nhiều?

GV: Kết luận

I) Chương I Tế bào thực vật:

1 Các thành phần tế bào là: - Vách tế bào

- Màng sinh chất - Chất tế bào

- Nhân, không bào, lục lạp… 2.Tế bào mô phân sinh có khả phân chia

Q trình diễn sau:

+ Đầu tiên từ nhân hình tàn nhân, tách xa

+ Sau chất tế bào phân chia, xuất vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào

II Chương II: Rễ

1 Rễ đất gồm miền

- Miền trưởng thành có mạch dẫn: Có chức dẫn truyền

- Miền hút có lơng hút: Hấp thụ nước muối khoáng

- Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài - Miền chóp rễ: Che chỡ cho đầu rễ Cấu tạo miền hút

3.Vai trị nước muối khống - Sự hút nước, muối khoáng rễ 4.Các loại rễ:

-Rễ cọc: gồm rễ rễ Ví dụ: bưởi, đậu, cải, …

(3)

Câu 5: Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng?

HS: Phát biểu GV: Kết luận

Tại phải thu hoạch rễ củ trước hoa?

HS: Giải thích

- Chất dinh dưỡng củ dùng hoa tạo

- Sau hoa chất dinh dưỡng rễ củ giảm nhiều không nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng khối lượng củ giảm

Hoạt Động 3: GV: Treo tranh đặt câu hỏi:

Câu 1: Thân gồm phận nào?

Câu 2: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ? Những loại bấm , loại tỉa cành ?

- Để tăng xuất trồng tùy loại mà bấm tỉa cành - Những loại trồng bông, đậu cà phê, nhãn trước hoa tạo thường ngắt

- Những lấy gỗ (bạch đàn, lim ) lấy sợi (gai, đai) người ta thường tỉa cành xấu,cành bị sâu mà khơng ngắt Câu 3: Có loại thân?

Nêu đặc điểm lấy ví dụ? Có loại thân biến dạng? Đặc điểm loại chức đối với cây? Lấy ví dụ ?

Thân to đâu? Thân dài đâu Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh

Thân gỗ to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

? Nêu cấu tạo thân non:

5 Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: rễ phình to có chức chứa chất dự trữ dùng hoa tạo Ví dụ: cải củ, cà rốt

- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc vào trụ bám Chức giúp leo lên Ví dụ: trầu không, hồ tiêu

- Rễ thở: Sống điều kiện thiếu khơng khí Rễ mọc ngược lên mặt đất Chức lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất Ví dụ: Bụt mọc, bần

- Giác mút: Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân cành khác Chức lấy thức ăn từ chủ Ví dụ: Tơ hồng, tầm gửi

III ChươngIII: Thân

1 Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách (chồi hoa chồi lá)

2 loại thân: Thân có loại: - Thân đứng:

- Thân gỗ: Bưởi, ổi… - Thân cột: Dừa, cau… - Thân cỏ: đậu, rau cải…

- Thân leo: Thân quấn, tua cuốn, tay móc…

(4)

Nước muối khoáng vận chuyển nhờ cơ quan thân?

Chất hữu vận chuyển nhờ quan nào?

HS: Trả lời

Câu 4: Em tìm khác cơ dác ròng

- Dác : lớp gỗ màu sáng phía ngồi, gồm tế bào mạch gỗ,có chức vận chuyển nước muối khống

- Rịng :là lớp gỗ màu thẩm, phía trong, gồm tế bào chết ; vách dày có chức nâng đỡ Câu Người ta thường chọn phần nào gỗ để làm nhà, trụ cầu, đóng tủ, bàn ghế, ?Tại sao?

- Người ta thường chọn phần rịng để làm nhà, trụ cầu, đóng tủ, bàn ghế… - Vì phần rịng rắn tạo thành từ tế bào chết vách hóa gỗ dày, khó bị mối mọt xâm nhập

Câu 6: Nêu chức loại mạch thân?

- Mạch gỗ vận chuyển nước muốI khoáng từ rễ lên thân, - Mạch rây vận chuyển chất hữu

GV: Kết luận nội dung

3 Chức loại mạch thân?

- Mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân, - Mạch rây vận chuyển chất hữu

4/Củng cố(4p)

- Gv: Kiểm tra việc ghi chép hs

Giải đáp thắc mắc hs kiến thức học ( có)

- GV nhận xét kết hoạt động nhóm, nhận xét tinh thần học tập lớp

5/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p) - Ôn lại tất học, tiết sau kiểm tra tiết

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w