1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Luyện Tập

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực[r]

(1)

Ngày soạn:23/09/2019 Ngày giảng :27/09/2019

TiếtPPCT: 17

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hệ thống khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa

- HS biết vận dụng tính chất phép tính, quy tắc thứ tự thực phép tính để tính nhanh, hợp lí tốn

2 Kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt tính chất, quy tắc để làm tập tính giá trị biểu thức

3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức ơn luyện thường xun, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính toán

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê

II Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ viết sẵn đề tập. HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, phần ôn tập (Tr61- SGK).

III Phương pháp:

- Phát giải vấn đề; luyện tập thực hành.; hợp tác nhóm nhỏ ; Giảng giải, thuyết trình; Quan sát trực quan

(2)

1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp Sĩ số

6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: kết hợp học 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lý thuyết

Thời gian: 14phút.

Mục tiêu: HS hệ thống lại lý thuyết tập hợp, tính chất phép cộng,

phép nhân ; điều kiện phép trừ phép chia; nhân , chia hai lũy thừa số

PPDH : Vấn đáp, gợi mở.

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: tự học ,giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,giao tiếp,

tính tốn

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV: Hỏi:

1/ Nêu cách viết tập hợp?

2/ Tập hợp A tập hợp B nào? 3/ Tập hợp A tập hợp B nào?

HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu cảu GV GV: 4/ Phép cộng phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt

HS: Trả lời. GV: Hỏi:

5/ Khi có hiệu a – b?

6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nào?

I Lý thuyết:

1 Hai cách viết tập hợp 2.Mọi phần tử A thuộc tập hợp B Kí hiệu : A  B.

3 A  B B  A A = B

4 T/c :SGK/15 a >= b

6 a = b.q

7 a = b.q + r ( <r < b ) 8 an = a a a… a (n ≠ 0)

(3)

7/ Phép chia hai số tự nhiên thực nào? Viết dạng tổng quát phép chia có dư HS: Trả lời.

GV: Hỏi:

8/Lũy thừa bậc n a gì? Nêu dạng tổng quát

9/ Hãy viết công thức nhân, chia hai lũy thừa số?

HS: Trả lời.

9 am an = a m + n

am : an = a m - n (m>= n)

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập – ôn tập

Thời gian: 25 phút.

Mục tiêu: +HS biết làm dạng tập học.

+ Rèn kĩ trình bày khoa học, hợp lí

PPDH : Vấn đáp, gợi mở, luyện tập

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: tự học ,giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ ,giao tiếp,

tính tốn

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Ghi sẵn đề bảng phụ.

Bài 1: a) Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 13 theo hai cách b) Điền ký hiệu thích hợp vào chỗ trống:

9 A ; {10; 11} A ; 12 A HS: Lên bảng trình bày.

Bài 2: Tính số phần tử tập hợp. a A = 40; 41; 42; … ; 100

c C = 35; 37; 39; … ; 105

GV: Muốn tính số phần tử tập hợp ta làm nào?

HS: Nêu cách tính

GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

II Bài tập luyện

Dạng 1: Tập hợp, tính số phần tử của tập hợp.

1 Bài tập:

a) A = {10; 11; 12}

A = {x  N / < x < 13}

b)  A; {10; 11}  A; 12  A

2 Bài 34 (Tr7 – SBT):

(4)

Bài 3: Tính nhanh: a) (2100 – 42) : 21

b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c) 31 12 + 42 + 27

GV: Cho HS hoạt động nhóm. Gọi ba HS lên bảng làm

GV: Cho lớp nhận xét => chốt phương pháp giải

Bài 4: Thực phép tính sau: a) 52 – 16 : 22

b) (49 42 – 47 42) : 42 c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)]

GV: Nêu thứ tự thực phép tính

của biểu thức?

Cho HS hoạt động theo nhóm làm (mỗi dãy làm phần)

Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Đánh giá, ghi điểm.

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 b) 5x - = 22 23

c/ 2x = 16

d/ x50 = x

HS: Thảo luận theo nhóm. ?: Nêu cách tìm x ?

GV: Gọi HS lên bảng trình bày

GV: Cho lớp nhận xét => Đánh giá, chốt phương pháp

(105 - 35) : + = 36 (phần tử)

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.

3 Bài tập : Tính nhanh: a) (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – = 98

b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) : 2= 59 8:2 = 236 c) 31.12 + 42 + 27.3

= 24 31 + 24 42 + 24 27

= 24 (31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400

4 Bài tập: Thực phép tính sau:

a) 52 – 16 : 22 = 25 – 16 : 4

= 75 – = 71

b) (49 42 – 47 42) : 42

= 42 (49 – 47) : 42 = 42 : 42 = c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)]

= 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24

Dạng 4: Tìm thành phần chưa biết.

5 Bài tập: Tìm x  N, biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 x - = 231 - 103 x = 128 + = 134 b) 5x - = 22 23

5x = 32 + 5x = 40 x = 40 : x =

c) 2x = 16 => 2x = 24 => x = 4

(5)

4 Củng cố: (3’)

* Hệ thống lại dạng tập làm lớp * GV yêu cầu HS nêu lại:

- Các cách để viết tập hợp

- Thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng có ngoặc, có ngoặc)

- Cách tìm thành phần phép tính cộng, trừ, nhân, chia 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học lý thuyết xem lại dạng tập giải

- Ôn thứ tự thực phép tính biểu thức, cách tìm thành phần phép tính

Ngày đăng: 07/02/2021, 06:26

w