Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của hoa quả, các họa sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình.Trên thế giới nhiều họa sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật[r]
(1)TUẦN 10 MĨ THUẬT LỚP 1 Ngày soạn: 05/11/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 10/11 Lớp 1A, 1C Thứ ngày 12/11 Lớp 1B, 1D
CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT
BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (Tiết 2) I MỤC TIÊU
1 Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho Hs phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,…thông qua số biểu hoạt động chủ yếu sau:
- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… phục vụ học tập
- Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế, - Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật mình, bạn; tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo
2 Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng nét để tạo sản phẩm theo ý thích
- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn 2.2Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực nhiệm vụ học tập
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để tạo nên sản phẩm
2.3Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét,…sản phẩm
- Năng lực thể chất: vận dụng khéo léo bàn tay để thực thao tác như: cuộn, gấp, uốn,…
(2)- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy,…
- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh trực quan; hình ảnh minh họa Máy tính, máy chiếu ti vi (nên có) III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, …
- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, đặt câu hỏi,…
- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu nội
dung tiết học (3P)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng (20P)
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 27 SGK
- Cho HS trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy hình? + Con rắn tạo nên từ nét gì? + Cái quạt tạo nên từ nét gì?
+ Cách tạo rắn, quạt từ nét gấp khúc, nét xoăn ốc
- GV giới thiệu thêm hình ảnh sản phẩm từ hai kiểu nét học
Hoạt động 3: Tổng kết học (7P)
- GV chốt lại: Có thể tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật theo ý thích từ nét gấp khúc, nét xoắn ốc Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo (5P)
– Tóm tắt nội dung học – Nhận xét kết học tập
– Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo: xem
- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung
- HS quan sát
- HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung
- HS quan sát
(3)trước SGK, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu mục chuẩn bị Bài 6, trang 28 SGK
TUẦN 10 MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 05/11/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 10/11 Lớp 2A, 2B, 2C Bài 10: Vẽ tranh
VẼ TRANH CHÂN DUNG I MỤC TIÊU
- KT: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người - KN: Biết cách vẽ chân dung đơn giản
- TĐ: Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích II CHUẨN BỊ
GV - Một số tranh, ảnh chân dung
- Một số vẽ chân dung hs HS
- Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Ổn định (3p) - Kiểm tra đồ dùng: * Giới thiệu bài: (1p)
Chúng ta làm quen với thể loại tranh: Như tranh phong cảnh, tranh lao động, học tập, vui chơi, tranh vật, mơi trường….Mỗi thể loại có đặc điểm nội dung riêng Vậy để biết tranh chân dung vẽ vẽ đến với 10 Vẽ tranh chân dung
Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận
(4)xét:
* GV cho HS xem số tranh, ảnh chân dung phông chiếu
- Tranh chân dung vẽ gì?
- Tranh chân dung vẽ người diễn tả chính?
- Tranh chân dung phải có yếu tố gi? - Khn mặt người có dạng hình gì?
- Trên khn mặt người có phận nào?
- Mắt mũi người có giống khơng?
- Vẽ tranh chân dung ngồi khn mặt cịn vẽ thêm nữa?
- Em tả khuôn mặt ông, bà, bố, mẹ, bạn bè em?
* Vậy để vẽ tranh chân dung đẹp phải quan sát kĩ nhớ lại hình dung đặc điểm khn mặt người định vẽ Và bước vẽ tìm hiểu phần cách vẽ
Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ: - GV hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ khuôn mặt người vừa phải trang giấy
- Vẽ cổ vai
- Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai, chi tiết…
- Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu nền…
- Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ - GV vẽ minh họa bảng - GV cho hs xem số hs vẽ Hoạt động 3: (19p) Thực hành:
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho hs cách vẽ, vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm
- Vẽ xong vẽ màu
- Tranh chân dung tranh vẽ người
- Diễn tả khn mặt
- Có yếu tố giống gần giống với người vẽ
- Hình khn mặt người có hình trịn, có hình dài, hình vng chữ điền, trái xoan…
- Trên khn mặt người có mắt, mũi, miệng, chân mày, tóc, tai…
- Mắt, mũi, miệng người khơng giống nhau, có người mắt to, mắt nhỏ, mũi to, nhỏ, miệng rộng, hẹp…
- Có thể vẽ cổ, vai, phần thân, toàn thân
- Hs trả lời
- HS quan sát
(5)Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs nhận xét + Em có nhận xét vẽ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Qua học em vẽ chân dung mà u thích
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dò:
- Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ…)
- Chuẩn bị sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm vẽ màu + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ
TUẦN 10 MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 05/11/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 10/11 Lớp 3A Thứ ngày 11/11 Lớp 3D Thứ ngày 12/11 Lớp 3B
Bài 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TỈNH VẬT I- MỤC TIÊU.
- KT: HS làm quen với tranh tỉnh vật
- KN: HS tập mơ tả hình ảnh màu sắc tranh - TĐ: HS cảm thụ vẽ đẹp tranh tỉnh vật
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Sưu tầm số tranh tỉnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh họa sĩ khác
HS: - Sưu tầm số tranh tỉnh vật họa sĩ, thiếu nhi - Vở Tập vẽ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
(6)5 phút
27 phút
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu
Thiên nhiên tươi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác họa sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng, màu sắc hoa quả, họa sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu sống mình.Trên giới nhiều họa sĩ tiếng vẽ tranh tĩnh vật Ở Việt nam họa sĩ Đường Ngọc Cảnh dành nhiều tình cảm tâm sức để sáng tác tác phẩm đẹp hoa Vậy hôm cô Xem tranh Tĩnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh Đó 10
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV cho HS quan sát số tranh tỉnh vật phông chiếu
+ Nhìn tranh kể tên hình ảnh có tranh tĩnh vật?
+ Vậy hiểu tranh tranh tĩnh vật tranh vẽ nào?
- Vậy khái niệm tranh tĩnh vật:
Tranh tĩnh vật loại tranh vẽ đồ vật, hoa, dạng tĩnh chọn lọc chép lại mẫu Mà tranh họa sĩ thể theo trí tưởng tượng, cảm xúc riêng
- GV cho HS xem tranh tỉnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh gợi ý + Tác giả tranh ai?
+ Tranh vẽ hình ảnh nào?
+ Nêu hình ảnh chính, phụ tranh? + Tranh vẽ chất liệu gì?
+ Những màu dùng tranh?
- GV tóm tắt: Tranh họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ chùm roi trắng có hòa sắc lạnh, màu sắc ấm dần lên Tác giả tế nhị điểm nơ màu đỏ Chính điểm nhấn làm cho
- HS lắng nghe
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Tranh vẽ hoa, quả, đồ vật
- Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh - Vẽ chùm Roi đặt giỏ, phía sau có nhiều bơng hoa
- Chùm Roi giỏ hình ảnh chính, bơng hoa hình ảnh phụ
(7)tranh cân bố cục, tranh mang đậm nét Á Đông, thể vươn lên Họa sĩ khóe léo bố trí khoảng trống giỏ, lá, hoa Tạo nhẹ nhàng cho tranh
- Gv cho HS xem tranh thứ 2: + Tranh vẽ loại ? + Hình dáng loại ? + Màu sắc loại tranh ?
+ Đựơc làm chất liệu ? - GV tóm tắt
Trong tranh hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ nhiều loại :quả sầu riêng, măng cụt, chơm chơm… Ngồi vẽ quả, ông vẽ hoa, lá, loại đặt trung tâm tranh, cách xếp hình ảnh chính, phụ cân đối, chặt chẽ Bức tranh vẽ với gam màu nóng màu tương phản làm bật lên hình ảnh Mảng màu lạnh chuyển cách nhịp nhàng xoáy đậm vào trọng tâm với màu trung tính đen – trắng tạo cho tranh hài hoà màu sắc + Hãy nêu cảm nhận tranh vừa xem ?
+ Con thích tranh ? Vì ?
- GV giới thiệu vài nét họa sĩ tác giả để HS hiểu thêm: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh (sinh ngày 20 - - 1925, ngày 18 - 10 - 2001 Hà Nội), quê huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
Ông nhiều năm tham gia giảng dạy trường Mĩ thuật Cơng nghiệp Hà Nội
Trong q trình cơng tác, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh tặng: Huân
chương Kháng chiến chống Mĩ cứu nước hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huy chương Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp Mĩ thuật Việt Nam; Huy hiệu 50 năm tuổi
Đảng Ơng thành cơng đề tài
+ Quả măng cụt, sầu riêng, + Quả sầu riêng trịn có gai,
+ Được khắc gỗ, - HS lắng nghe
- HS nêu theo cảm nhận riêng
(8)3 Phút
phong cảnh, tỉnh vật,
- GV cho HS xem số tranh khác họa sĩ
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,
* Dặn dò:
- Quan sát cành ( hình dáng màu sắc)
- HS lắng nghe
TUẦN 10 MĨ THUẬT LỚP 4 Ngày soạn: 05/11/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 11/11 Lớp 4B
Thứ ngày 12/11 Lớp 4D, 4A, 4C
Bài 10: Vẽ theo mẫu
ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ I- MỤC TIÊU.
- KT: HS nhận biết đồ vật dạng hình trụ đặc điểm,hình dáng chúng
- KN: HS biết cách vẽ vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - TĐ: HS cảm nhận vẽ đẹp đồ vật
* HSKT: Em Minh 4C- Tập vẽ ca
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - Chuẩn bị số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu - Một số vẽ dạng hình trụ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ
HS: - Mẫu vẽ Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2p
1p
- Kiểm tra cũ:
+ Giờ trước học gì? + Thế Đơn giản hoa lá? - Nhận xét – Động viên học sinh - Giới thiệu mới.
+ Trong sống có nhiều đồ vật chúng có hình dáng, đặc điểm, màu sắc phong phú đa dạng hôm cô quan sát số đồ vật để vẽ
(9)4 phút phút 19 phút phút
đó 10 Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát số đồ vật có dạng hình trụ
+ Nêu tên đồ vật ?
+ Hãy so sánh giống khác đồ vật?
+ Nêu phận đồ vật ?
+ Nêu màu sắc cá đồ vật?
- GV bổ sung: Mỗi đồ vật dạng hình trụ có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau, Vậy muốn đẹp phải quan sát kĩ hình dáng để vẽ
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
GV cho Hs xem hình hướng dẫn cách vẽ phơng chiếu
- Nhìn vào hình hướng dẫn nêu bước vẽ
+ Có sắc độ đậm nhạt - GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - Cho HS xem số HS năm trước phông chiếu
- GV bày mẫu vẽ bình đựng nước Y/c HS nhìn để vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu vị trí ngồi để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,
- GV giúp đỡ, động viên HS hoàn thành
* Lưu ý: Không dùng thước, HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c nhóm đưa lên để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét
- HS quan sát trả lời câu hỏi - Cái phích, lọ hoa, chai, ca…
+ Đều có dạng hình trụ cịn khác tỉ lệ, kích thước to, nhỏ, cao thấp,…
+ Miệng, thân, đáy, quai, + HS trả lời màu vật mẫu
- HS lắng nghe
+ Vẽ KHC
+ Ước lượng tỉ lệ phận phác hình nét thẳng
+ Sửa chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ đậm nhạt màu chì đen
- sắc độ: Đậm, đậm vừa, nhạt - HS quan sát lắng nghe
- HS chia nhóm bày mẫu vẽ - HS vẽ theo nhóm
(10)- GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:
- Sưu tầm tranh phiên hoạ sĩ./
- HS lắng nghe
TUẦN 10 MĨ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 05/11/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 11/11 Lớp 5B, 5C Thứ ngày 12/11 Lớp 5A
Bài 10: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I-MỤC TIÊU:
- KT: HS nắm cách trang trí đối xứng qua trục
- KN: HS tập vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục đơn giản - TĐ: HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí
* HSKT: Em Khánh 5C - Tập vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục đơn giản II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - số vẽ trang trí đối xứng HS lớp trước - 1số vẽ trang trí:H vng, H.trịn,tam giác HS: - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì,thước kẻ,màu vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phút
- Giới thiệu
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem số trang trí đối xứng qua trục, đặt câu hỏi:
+ Em có nhận xét phần họa tiết bên trục?
+ Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục?
+ Các hình trang trí đối xứng qua trục có dạng hình gì?
+ Màu sắc vẽ nào? - GV tóm tắt: Phương pháp đối xứng qua trục làm cho hình trang trí đẹp
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Vẽ giống nhau, + Có thể vẽ qua hay nhiều trục
+ Hình vng, hình trịn + Được vẽ màu giống - HS lắng nghe
(11)5 phút
20 phút
phút
cân đối Vậy phải biết yêu quí giữ gìn vẻ đẹp nghệ thuật trang trí
- Khi trang trí dạng hình vng, trịn, đường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho cân đối
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục?
- GV hướng dẫn cách vẽ trang trí hình vng, hình trịn phông chiếu
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - Cho Hs xem số vẽ HS năm trước phông chiếu
- GV Y/c HS vẽ thực hành vào tập vẽ Trang trí hình vng hình trịn
- GV bao qt lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp, hoạ tiết đối xứng phải vẽ giống nhau.Vẽ màu giống
- GV giúp đỡ, động viên HS hoàn thành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến hoàn thành cho HS nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- HS trả lời:
B1: Kẻ đường trục
B2: Vẽ mảng hoạ tiết B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp B4: Vẽ màu
- HS quan sát lắng nghe
- HS vẽ
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo - Vẽ màu theo ý thích
(12)