Nghiên cứu về tục tế thần biển và các truyền thuyết trên đảo ở vùng biển phía Đông Hàn Quốc

31 20 0
Nghiên cứu về tục tế thần biển và các truyền thuyết trên đảo ở vùng biển phía Đông Hàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nghi lễ tế thần ở các làng chài, nhiều vị thần biển được biết đến là các vị nữ thần. Đây là một điểm đặc trưng. Các nhân vật được thần thánh hoá thành những nhân vật nữ giớ[r]

(1)

NGHICN CỨU vẽ TỤC T€ THÂN BI€N

vn CÁC TRUV€N THUVấ TR€N ĐẢO Ở VÙNG ÍỈI6N PHÍA ĐƠNG HỊN ọ u ố c

Trương Chính Long*

I Đặt vấn đề

Bờ biển phía đơng Tỉnh Gangwon với tổng độ dài 212.3km, làng chài nơi kế thừa tỉnh tiết thần thánh Trong nghi lễ tế thần làng chài, nhiều vị thần biển biết đến vị nữ thần Đây điểm đặc trưng Các nhân vật thần thánh hoá thành nhân vật nữ giới vùng bờ biển phía đơng cho thấy vị trí ưu nữ giới, đồng thời cho thấy tính chất thần thánh, linh thiêng thần thánh Có thể tim thấy diện mạo vị thần trơi dạt Phù lai thần) vật cịn lại Bài viết tập trung nghiên cứu i£ |§ nữ thần Đảo khơng có người

Bán đảo Triều Tiên ba mặt bao quanh bời biển, nên đặc trưng văn hố biển ($ặ'ÌỆ phát triển Như thể, vấn đề sinh thái, sinh nghiệp (nghề nghiệp đế sinh sống tồn tại), việc đánh bắt hải sàn, bãi tắm, việc khai thác vùng biển nước sâu v.v trở thành giá trị cho phát triển tài nguyên du lịch sản xuất, đồng thời phong phú hải sản, việc trừ họa đón điều may mắn, việc an tồn khơi đánh cá v.v truyền đạt lưu giữ trở thành liệu dân gian quan trọng Trong khu vực Tế đường làng chài nơi bờ biển phía đơng, người ta tổ chức nghi lễ tế nữ thành hoàng cúng tế dương vật Ở hịn đảo khơng người, nơi kế thừa lưu dấu Thần thoại Phù Lai (ỉặ5fcfệIẾ) người ta thờ cúng Vị Thần Biển để cầu mưa cầu mong bình an

(2)

Đảo khơng người, biểu đạt chữ viết tên gọi, hịn đảo khơng có người sinh sống Đảo tên gọi chữ Hán, quần thể gồm khoảng 3.153 hịn đảo nhỏ vùng biển Đơng hải Nam hải, số có khoảng 2.700 hịn đảo khơng có người sinh sống, với diện tích khoảng 86tarf Bán đảo Hàn với mặt tiếp giáp với biển có tổng cộng 3153 đảo lớn nhỏ Trong số đó, có 33 hịn đảo khơng người (ÍỊỀiS.,-) với tổng diện tích 265.213111' vùng biển Đơng tỉnh Gangvvon

Các đảo không người (ỀSÁỄoẠPỈ) nằm rải rác Goseong- gun (19 đảo), Sarĩýeok (6 đảo), Yangyang ( đảo), Gangneung (3 đảo) Sokjo (1 đảo) Trong đó, hịn đảo lớn đảo Juk-do thuộc Oho-ri , Jugwang-myeon, Goseong-gun với diện tích 51.471111* nhỏ đảo Ori-bawi thuộc Anhyun-dong, Gangneung-si với diện tích 691 m!

Ở phía Bắc, đảo khơng người thuộc địa phận Goseong-gun gồm đảo Jeodo Jeojin-ri miền Hyeonnae, Musongjeong Majajin- ri, đảo Geumkudo Jodo-ri, mỏm Baek Geojin-ri Geojin-eup, mỏm Hwajae Gonghyeonjin-ri miền Jugwang , đảo Jukdo • đảo Scýukdo O ho-ri, đảo Heukseong ■ mỏm Hudu nhỏ • mỏm Hudu lón Sampo-ri, đảo Jajak • đảo Baekdo lớn ■ đảo Baekdo nhỏ • đảo Reungpado ■ đảo Byukdo • đảo Gwido M unamjin-ri, đảo Gado Gyoam-ri, đảo Jukdo Bongpo- ri Đảo Jodo Jeongho-dong thành phố Sokjo, đảo Jodo Kisamun-ri YangYang-gun, đảo Solbong Hakwang-ri, Đảo Jukdo Inku-ri miền Hyeonnam , đảo Yangya-đo, Namae-ri, Ori ■ Simri Anhyeon- dong thành phố Giang Lãng, đảo Haemang-do Wondeok-eub thành phổ Samjeok, đảo Myung-đo • WoImi-do Kalnam-ri, đảo In-đo • đảo Jung-do Jangho-ri miền Keundeok, đảo Samgak-do Deoksan-ri đảo khơng người (chưa có tài liệu ghi chép rõ ràng) Jangho-ri

Hiện nay, khơng có cư dân trú ngụ đảo khơng có nghĩa nơi khơng tồn tính lịch sử, hay khơng chứa đựng dấu tích văn hóa, điều kiện sinh thái Trái lại, tiềm giá trị kinh tế khai thác du lịch văn hóa hịn đảo khơng người lại đánh giá cao đảm bảo môi trường tự nhiên tuyệt vời cho sinh sống loài hải thảo sinh sản loài cá ; lưu giữ dấu tích thành quách, trại lính, phong hỏa đài cịn sót lại; nơi đặt miếu thành hồng gìn giữ truyền dân gian

Trong công bảo tồn, phát triển, tận dụng quản lý cách có hệ thống đảo khơng người, việc tìm hiểu thực trạng khu di tích văn

(3)

56 V an h ó a t h Nữ t h n - MẪU Việt NAM VẢ CHÂU A

hóa câu chuyện truyền thuyết đóng vai trị quan trọng Từ đạt thành cơng việc thương mại hóa, biểu tượng hóa sản phẩm du lịch văn hóa đảo khơng người, biểu trưng hóa truyền thuyết JiMyung, làm sống lại thần thoại đảo Burae-do Thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trải nghiệm tự nhiên, du lịch đảo, du lịch văn hóa, thăm quan làng chài, du lịch biển, vui chơi giải trí thể thao biển đẩy mạnh có nhiều người dân Hàn Quốc quan tâm với du lịch biển đảo Từ đó, thấy du lịch sinh thái nguồn tài nguyên du lịch văn hóa lịch sử ngày phát triển

Do vậy, việc sản phẩm hốa du lịch liên quan tới văn hóa truyền thống lịch sử địa phương đảo không người làng chài biển Đông hải !à vơ cần thiết Đặc biệt, hịn đảo đá khu vực biển Đông Hải, nơi tiếng với đảo chứa đựng câu chuyện thần thoại, nhũng tượng trưng tiêu biểu dòng văn hóa biển đảo Pure, đảo Phyoryu địi hỏi lý giải văn hóa Như vậy, lĩnh vực giúp làm bật đặc trưng Kangwon-do môi trường sinh thái làng chài, văn hóa chài lưới văn hóa biển cần phải làm tăng giá trị cùa đảo không người nằm rải rác Văn hóa ngư nghiệp mơi trường văn hóa ngư nhấn mạnh đặc trưng khu vực đảo Kangv/on cần giá trị nghiên cứu góc độ dịng văn hóa biển (văn hóa hải dương)

II Truyền thuyết đảo vói tục tế thần ở bờ biển phía đơng

1 Nội dung truyền thuyết tục tế thần biển

- Thành hoàng Tân Y, Chú Văn Tân, thp Jiam-Jỉl

[M Ế1V D 1] ® Phủ sứ Yeon Gok- kẻ ham mê mĩ sắc gặp Ji ni :ô hái rong biển (2) Ji ni xinh đẹp hạng kỳ nữ, đó, bị phủ sứ cho gọi từ chối (3) Phủ sứ liên tục đến gây phiền ià cho phụ thân cùa Ji ni khiến phụ thân phải cạo đầu nàng đem nhốt VỈO gian sau @ Một thời gian sau, sau hạ sinh đứa bé, nàng tự tử (5) Siu đó, dân chài liên tục bị thiệt hại phong ba, cho điểm gở nên lập đàn xoa dịu cho linh hồn Ji ni (6) Cho đến thời đại Goryeo, người dân kế thra tục cúng bái cho nàng Ji ni để xua đuổi tai ương cầu may mắn

[fỹyiỄ2VD2] Trong Jumunjin (Chú Văn Tân - ' S ĩ c ó chữ jii-

(4)

đoạt Jinnyeo bị nàng cự tuyệt (3) Phụ thân Jinnyeo đem nhốt gái phịng © Jinnyeo sau hạ sinh bé trai chết © Từ đó, bão tổ liên tục xảy ra, cá bắt (6) Những người vợ làng chài cảng góp gạo, lập đàn tế vong linh gái xấu số © Năm 1614 Quan phủ sứ Jung Woo Bok sau đỗ đạt, chuyến thị sát đầu tiên, đến Chú Văn Tân tế lễ cho xây nhà thờ cúng (D 50 năm sau, nhà thờ quan Woobok chuyển vào đền thờ thánh mẫu

Vị thánh mẫu Jumunjin tạo nên từ câu chuyện thần thoại Ji ni Jinnyeo- câu chuyện có nội dung liệt nữ cự tuyệt phục vụ cho quan huyện, sau hạ sinh đứa bé trai nàng quyên sinh để bảo vệ ừong trắng cùa Ji ni sau chết trờ thành oan hồn gây phong ba bão táp Để xoa dịu vong linh nàng, người dân chài lập đàn cúng lễ sau đưa nàng lên thành thánh mẫu Jumunjin Tuy ['{ỹilIẾl-Ví dụ 1] khơng xuất rõ 2 - Ví dụ 2] ta có xuất vị quan kế nhiệm Jung Woo Bok Từ phần mở rộng thêm câu chuyện , điều thú vị vị quan Jung Kyung Se Woo Bok nhân vật có thực đến nhậm chức phủ sứ Kang reung nay, đền thờ mẫu Jumunjin, tượng ông đặt ngồi với bên trái hướng biển tượng long vương, bên trái ông tượng thánh mẫu Ji ni đặt kế tượng đứa trẻ mồ cơi cha

Cũng câu chuyện thứ [#Ị| IỄ 2] có đề cập tới nhà thờ phủ sứ Woo bok chuyển Phủ sứ Jung Woo Bok có tên thật Kyung se , người Jinju ( ef iHIÀ) Năm 1613, ông tới làm phủ sứ Kang reung trở

thành vị quan anh minh, khuyến khích việc học, người đời sau dựng bia hưng học ( p ặ ĩ ệ - bia nói chuyện phát ừiển việc học) trường Hyang-gyo Sách Lâm Doanh Chí có viết “ Đe Ngu Phục (H ÍỀ IrI) nằm phía bắc Toegok-ri Giang Làng Đề đạo đơng (?1JỆŨĨr])” Năm Q Sửu (1613) đời vua Quang Hải Quân

Jeong Woo Bok từ Ngu Phục (!!{£) nhậm chức phủ sứ phủ Jiam Jil {^ỊLW.M {£), khuyến khích việc học, giúp chăm lo n bình Mùa đơng năm Q Mùi 1823 đời vua Thuẩn Tổ (M lẵ), nhà thờ ông xây nên với đóng góp Phác Đơn Kiệm {ị\'ìkW ), Tân Tích Bạt Kim Khản

Khi xưa, nhà thờ nhân dân xây dựng để thể lòng biết ơn người phủ sứ anh minh chẳng may bị sập không xây dựng lại Sau đó, Quyền Bật Giáo Thơi Hạ Huyền

(5)

58

r

Vản h ó at h Nữt h n - MẪU Việ t nam v c h u A

(H Mầè) chủ trương xây dụng lại nhà thờ, việc xây dụng quản quan tư hữu ( í K i ẵ í í "]) Quyền Nho Giáo (ịỆ.Mậk), Thôi Đông Huyền

( §lM Ế£) ; quan hữu tư s ĩ lâm ( i : # í r « ]) có Thẩm C hí Giản (ífc;Ẽ ff5), K im

Khời Lễ (árềFtf!f.) Mùa đông năm Quý Tị 1833, nhà thờ bị hỏa hoạn thiêu rụi đến năm Mậu Thìn đời vua Hiến Tơng xây dựng lại Tháng ỉ năm Mậu Thìn 1868, đời vua Cao Tơng, nhà thờ bị phá hủy, vị chôn núi phía sau Đền Ngu Phục sau này, hợp tự đền thành hoàng Qua câu chuyện trích dẫn theo người dân, việc nhà thờ Jeong Woo Bok dù trải qua bao lần bị phá hủy xây lại ngày thờ cúng đền thành hoàng ẩn chứa nhiều ý nghĩa

Theo đảng phái trị theo lý khác vị thần Trịnh Kinh Thế (ỄẸlỄtít ỆậíẺ) phục hồi thông qua việc hợp tự ( ậ p ^ - kết duyên) với đền thành hoàng Ji ni Và lý quan trọng nhắc đến [MaỄ 2VD2] © phủ sứ Jeong Woo Bok có cơng cho xây dựng đền thờ thành hoàng Ji ni giúp nhân dân an ủi linh hồn Ji ni Nói cách khác, với mong muốn giải hoàn toàn xung đột xảy cưỡng ép bất lực bên ngồi chi huyện Hyungam chống đỡ ngoan cường lực địa - Ji ni xui xẻo ập tới, người dân địa bắt đầu thờ cúng Ji ni từ thần thành hoàng Ji ni trở thành vị thần bảo vệ (\Fll!fệ$ỉ-) niềm tin ngư dân xứ Bản Lâm Doanh Chí E l i l l ằ i (Lâm doanh chí bàn bổ sung sửa chữa) phần chuyện liệt nữ cịn có thêm câu chuyện lòng trung thủy nữ ngư phủ Jinyeo Okdo

- Nữ thần biển An Nhăn Tân, Tp Giang Lăng

(6)

định ngày kết hôn tinh thần phu nhân trờ lại thường ® Từ đó, lễ tế khơng cần phải treo tượng chim gỗ

[fỹỊjfỄ 2VD 2] ® Phủ sứ Giang Lăng lên núi Haeryong ngắm cảnh hay tin nàng Haerang (Hải nương) chơi đu không may bị ngã xuống biển mà chết (2) Phủ sứ xót thương cho nàng mà lập đền thờ cúng (3) Mỗi năm, ngày rằm tháng giêng ngày tháng tổ chức lễ tế lên thần thành hồng nàng Hải nương.® Để tạo nên cân đền thành hoàng với vị, người dân làng tổ chức hôn nhân cho nàng Hải nương Kim thần đại phu © Nàng Hải nương chết chưa kết duyên nên trước lễ thành hôn tổ chức, dân làng thường phải đem dâng tượng khắc hình dương vật để cầu cho mẻ cá đầy © Có phu nhân phát điên kết duyên cho nàng Hải nương Kim thần đại phu.© Sau đó, có người từ phương Nam tới mang theo tượng dương vật gỗ dâng lên thần Hải nương Người sau dâng lễ vật bị trượt chân ngã chết.® Đó cử hành nên kẻ mang tượng khắc hình dương vật tới bị xử phạt

Đền thành hoàng đền Hải nương tọa lạc trên đỉnh núi Haeryong có liên quan đến câu chuyện thần thoại nơi thờ phụng nữ thần biển Giống [{ỹyiỄ 1VD1], phần mở đầu câu chuyện nàng kỹ nữ phủ sứ Giang Lăng trượt chân chơi đu mà ngã xuống biển chết Thương tiếc cho oan uổng nàng, quan cho lập đàn thờ cúng Nhưng thánh nữ chì đơn lẻ nên từ người dân bắt đầu dâng lên tượng hình dương vật lại mùa cá Vì vậy, người dân tiếp tục lễ nghi thờ cúng với tượng dương vật Tượng dương vật ừờ thành phần lễ tế với nghi thức cao

dành cho oan hồn ('M ặt) người kỹ nữ (HrỐỀ) năm 1930 sau vị phu nhân quận trưởng kết duyên cho vong linh kỹ nữ (ặ&§2) thần Kim Đại phu Thần Phùng (?ễ§fệ) tục cúng lễ với tượng dương vật

Jt£) xóa bỏ

Ở [$]fỄ 2VD2] cịn có thêm chi tiết thần bí người dâng lên tượng dương vật lên bị giết chết người kỹ nữ giải oan linh hồn trờ thành Nữ thần biển An Nhân Tân Cuối cùng, thần biển xếp (56; ỈE) cho nàng thành vị thần đem lại dồi dào, no đủ (Ẽktểể).

Hải nương đường (MịầlẾ) - nơi thờ nữ thần biển tọa lạc núi Hải Linh ( ^ M lil) , từ xa xưa, đền thờ linh thiêng với nhũng người dân chài Như vậy, khu vực có đền Hải nương rõ danh hải ca

(7)

60 Văn h ó at h Nữ t h ẩ n - MẪU Việ tnam v c hAuá

xuất thủy lộ phụ nhân điều kỷ dị Tam Quốc di lại có điều liên quan tới câu chuyện Ngồi ra, cịn có địa điểm gắn liền với câu chuyện cổ (ấfc # ) Kim Tự Lạc, phiến đá Tự Lạc ( ẽ '/§) nằm chân núi Lil - cổng Long vương cho Kim Tự Lạc (ár ê :(ề) vào long cung, tương tự cửa Minh Tiên (ỈHÍlíiH)- cửa từ biển vào Long cung Có thể thấy, núi Hải Linh vừa bối cảnh cho thần thoại Long cung ( t l ế ĩ ậ l Ễ ) , vừa lưu giữ chi tiết thần thoại kì bí phiến đá Tự Lạc, vậy, cho núi sinh đầy đủ tình tiết (IẾ Í?) cho thần thoại nữ thần biển

- Nữ thần Lý Thâm Cắc Giang Lăng

Câu chuyện [$ Jlẫ 1VD1] © 200 năm trước, Lee Don Hyung người dòng họ Lee Yeonghae, thủy tổ Lee Hak Do mơ thấy có người gái đến từ Myungjeon, GiỊịu, Hamkyung-do (2) Người gái kể cô bị mắc lại ừên phiến đầ Bucheo vùng Thâm Cốc Jeongdong; hiển mộng cầu xin cứu giúp © Sáng sớm ngày hôm sau,khi thuyền tới phiến đá Bucheo, họ Lee tìm hịm gỗ phía mắc phía ừong © Trong hịm gỗ tranh vẽ hình nữ nhân.© Bức tranh an vị phiến đá Bucheo cảm thấy cô đơn nên hiển mộng để chôn cánh rừng làng.© Năm 1897, nơi chơn tranh, đền thờ dựng lên tồn đến tận

Thánh mẫu làng Thâm Cốc tế lễ với lễ sơn tế lU ^ cúng

thần núi gọi ‘San maek I ki’ Vào sáng sớm ngày Đoan Ngọ, chi có người phụ nữ làng lên núi, kết sợi dây thừng dài lm quấn quanh thân tre bí mật tế lễ thần n ú i(ífti|ĩ!í cịn đàn ơng chọn người làm quan tế thực nghi thức cúng tế đền thánh mẫu Điều tạo nên cấu trúc thành hồng đơi Ta đoán ý tưởng cùa câu truyện thấn thoại thông qua chi tiết người mẹ hiền, phiến đá Bucheo, hòm gỗ hay họa dựa nội dung, đốn n vị Thần độ lai di chuyển từ đảo Hamkyungdo tới phiến đá Bucheo Câa chuyện tương tự huyền thoại lực sĩ Thương Hải có từ trước

Nếu xét tới ý nghĩa gốc truyền thuyết Đảo Phù Lai biết phiến đá Bucheo điểm đến 0 ẵ Ể L ) thần linh cịn theo câu chuyện đề cập phía trên, phiến đá Tự Lạc An Nhân nơi ng*

(8)

- Nữ thần Trúc đảo Giang môn động Thành phố Giang Lăng

[0ỊIIỄ1VD] ® Ngọn núi phía sau Oýukheon đảo Trúc Giang Mơn bị sập © Khi núi sập, có rỏ bay rơi xuống mắc vào cành tre.© Vị thần giỏ hiển mộng cho bô lão nhiều tuổi làng: “ Chỗ ta ngồi nhà ta Hãy xây cho ta nhà”.© Sau đó, đến đảo Trúc, bơ lão mở giỏ thấy để có dịng chữ viết lại với miếng vải đỏ, xanh, vàng.© N-gày hơm sau, vị thần tiếp tục hiển mộng, muốn xây tường đât bao quanh đuợc thờ cúng.© Sau đó, vị thần hứa cầu lên thần thổ địa cho người ngư dân mẻ cá lớn

Đây câu chuyện thần thoại điển hình đảo Phù Lai, ví dụ điển hình cho xuất Thần Độ Lai, Phù Lai Các nhân vật truyền thuyết sáng tạo từ chi tiết giỏ, hiển mộng, miếng vải đỏ- xanh- vàng, chữ viết tính linh nghiệm Giữa đền thờ nữ thánh đền thờ nam thánh vùng Giang Mơn, người dân dựng cột cao có khắc hình vịt trời đậu gọi Điểu can để phòng tránh Tam tai — đặn vào 15 tháng giêng, 15 tháng 15 tháng mang lễ vật đến cúng Dựa nội dung truyền thuyết, ta coi vị nữ thần động Giang Môn nữ thần Tâm c ố thân chuẩn mực cho Thần Phù Lai phán đoán lưu lại vị thần di trú Quyền đại giám thần Hongcheon

Thần Phù lai vị thần phù trợ cho làng nơi thần đặt bước tới, đóng vai trị vị thẩn ban phát phong nhiêu, đầy đủ Nhờ có Trúc đảo, ta thấy loại hình thần thoại phù lai: người sống đất liền trôi dạt qua sông đến bờ biển, tuyên bố nơi khu vực thần thánh người dân lập vị treo tranh thờ cúng

Đảo Trúc liên quan tới vị thánh nữ Giang môn động nơi đặt chân thần linh đồng thời nơi đặt đàn thờ cúng Nhờ việc tìm hiểu câu chuyện truyền , ta biết núi Đức Phong núi-Hải Vọng vị nam thần Samjeok vốn lẽ ba người anh em đến từ đảo Gangwon biết tầm quan trọng mà ý nghĩa gốc bị ẩn giấu đảo phù lai Do đó, ta ln cần thấy việc cần phải có bối cảnh chân thật, nữ thần - vị thần Phù lai vùng Giang môn đại diện cho linh thiêng biển, lấy Trúc đảo - đảo phù lai nơi cúng tế

- Thần Biển Tân Nam Lý, thành phố Tam Trắc

[Mĩ%\] (D Một cô gái theo hái kim nhờ người trai qua đường chất đá hộ mình.(2) Người trai sau chất xong hịn đá qn đường quay cịn gái chết dông bão nửa đêm

(9)

62 Vãn h ó at h Nữ t h ầ n - MẪU ở V lỆ T NAM VẢ CHÂU Á

[íỹ|JIỄ2] ® Con gái người ngư dân lên phiến đá ‘than’ biển Tân Nam hái rong biển kim.(2) Đang bận hái rong biển trời tối sầm bão, gái khơng có giúp, rơi xuống biển chết.® Phiến đá mà gái ngồi khóc than chết gọi đá ‘than’ Kể từ đó, có tai nạn xảy ra, người dân lại lập đàn thờ đồi bờ biển, tạc tượng hình dương vật từ gỗ tùng theo số lè tế cầu xin cho tai ương đẩy lùi

Hai câu chuyện có nội dung tương đồng cô gái rơi xuống biển chết, biến thành oan hồn gây mùa cá bệnh tật Đẻ cầu xin tránh hoạn nạn biển, vào ngày rằm tháng giêng ngày đầu tháng 10, dân làng lại cúng nàng với vị thần hồng làng thần dịng họ Um Vậy nhưng, vỉ cô gái chết chưa kết duyên vợ chồng nên tận bây giờ, lễ tê thần biển nơi phải cúng nữ thần kèm theo lễ vật tượng hình dương vật Cô gái chết cách oan uổng sau ỉrở thành vị thần hộ mệnh biển cho dân làng tín ngưỡng tạc tượng dương yật từ tùng tượng trưng cho lịng thành xuất hiên từ Hành vi mang đậm tính thuật giới lễ tế cho thấy đặc trưng lễ tế cầu phong nhiên, no đủ Giống với câu chuyện số phía trên, việc cúng tể cà dương vật có hồn phối chứng minh trừng phạt cho kẻ gian thông qua chi tiết thần thoại Cả câu chuyện ngư phù aọ hay bị mùa cá, lần uống rượu say vào đình thần biển Tân Nan tiểu tiện, đêm nằm mơ nữ thần lên báo trưởc mẻ cá đầy, án thị tính no đù, dồi Trong câu chuyện thần thoại có chi tiết liln quan đến ‘phiến đá than’, tìm hiểu trước hết qua thần thoại đảo Pìù Lai núi Hải Vọng Phong tục thờ cúng dương vật An Nhân Tân dừng 'ại cỏ hồn nam thần Nhumg Tân Nam lý, nữ thần biển lẻ bóng nên phải liên tục lễ cúng dương vật, giải thích cách hịa hợp cùa nữ thần bờ biển đông Việc cầu ước cho phong nhiêu, đìy đủ qua kết hợp hai giới nam nữ thực qua nhiều hhh thức đa dạng hợp tế thần thành hoàng nam nữ, thờ cúng dương \ật nghi lễ cúng bò đực

2 Nội dung truyền thuyết đảo bờ biển phía đơng 1) Đảo vùng Cao Thành

(1) Ghi chép thư tịch

r f f § I * J Quận Can thành Ấp chí Điều Đảo

(10)

tạo nên núi đá Vách đá lừng lững hiên ngang phô bày vẻ đẹp, đỉnh loại tre, óc chó, tiễn trúc mọc rậm rạp

o Thảo đảo (tên khác Đảo Kim Quy, rùa vàng): Trong đảo, đảo rùa hịn đảo kỳ bí Đó mồi có hạn hán lớn hịn đào có mưa mưa phước lành Tiếng sóng ập qua khe nứt phiến đá lớn hịn đảo đá nằm phía Bắc biển Hwajinpo tạo âm tiếng chuông ngân Trên đảo có trúc mọc

o Trúc đảo: Nằm cách quận Can thành 20 dặm phía nam, hịn đảo lớn khu vực Trên đảo mọc nhiều trúc

o Đảo vô lộ (không đường): Cách quận Can thành dặm phía Nam, đảo mọc nhiều trúc Một đêm cuối tháng âm lịch năm 1589 (năm Canh Thìn), sấm chớp đánh xuống đảo Tia sét đánh xuống khiến đất trời sáng loáng ban ngày, xẻ sâu xuống đỉnh đảo đường sâu hun hút

o Quải đảo: Đảo nằm phía Nam đảo Trúc, với mặt núi đá cao lừng lững, mơi trường sống lý tường cho lồi hải âu

o Đài Mậu Tùng (tên khác : Đảo Tùng): Hòn đảo nằm phía nam cùa núi Liệt sơn phía Bấc bến Myungpa với 10 đỉnh núi vươn hướng biển Xưa có trồng thơng nên có tên gọi khác đảo thơng Nơi có đường cát trắng nối liền đất liền biển, thủy triều lên, bãi cát bất đắc dĩ lại chìm sâu xuống dịng nước Phủ viện quân Mậu Tùng Doan Tử Vân sau nhận lệnh đến lập đội đổi tên đảo thành Mậu Tùng

Học giả văn thần thời trung Chosun Trịnh Liêm Hị$Ể§( 1505~1549) tự Sĩ Khiết hiệu Bắc Song thơ thuộc Bắc Song tập

ÌtfàHk, có viết sau:

# ỉ í f ỈÍỈỊ&lti sa điếm liên đảo (Trên hịn đảo quạnh nm hng ụng sa im)

Đ fđ A\Jk Tiờu điều cửu bát duyên (Thấp thoáng bảy tám mái nhà tinh tươm)

Hải châu hoành biệt tự (Thuyền đánh cá cưỡi song khơi)

l ị k ^ ^ ĩ ề ỉ ẳ Thu võng tịch dương biên (Kéo lưới đêm khuya)

(11)

64 Van h ó at h Nữ t h ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHAU Á

o Đài Lăng ba: Cách Quận 20 dặm phía Nam Dòng nước đổ biển từ Thạch cảng len qua khe bậc vách đá xếp thành hàng dọc tựa nhu chìm hẳn xuống đại dương Nếu đứng từ xa nhìn ra, cảnh vật lại thấy khác nhiều Sóng từ phía bờ bên đập tan vào sóng từ vách đá phía này, vỡ ịa Ngồi mỏm đá, trơng xuống thấy hình dáng mỏm đá kì dị, có hình gấu lớn, lại bị chạy, lại cỏ móng ngựa, trơng mà thấy chóng mặt

Cụ Tư Mạnh (1531-1604 tự Cảnh Thời hiệu Bát Cốc A § , làm quan sát sứ văn thần tinh Giang Nguyên triều Tuyên tổ Triều Tiên) Bát Cốc tập , viết thơ sau:

Đạp tận minh sa thượng ngọc phong (Dạo ngắm cảnh biển lên đỉnh núi xa)

j r í # Thương ba u tiếp bích khơng thung (Biển xanh xa thẳm tận chân tròi)

— Nhất trường địch tam bôi tửu (Nghe tiếng sáo, uống cạn ba bốn chén rượu)

lít Thử nhật thiên ừi khách hưng nồng (Hôm nay, lần ta biết say đất khách gỉ)

o Hồng Kính Mạc, r Lăng ba đài kýj Quyển 11 Vân Thạch Ngoại sử Vào thời Thuần tổ Triều Tiên, Hong Kyung Mo (1774-1851 tự Kíah Tu hiệu Quán Nghiêm M8k, Vân Thạch ÍE ỈĨ, Dật Vân ầầẼ: làm quan Nghiêm Ngoại Sử, Quán nghiêm du sử cuối triều Chosun) viết Lăng Ba Đài sau:

i m m m m i K

í* M t t i À m m t m m

(12)

khả số kế, bàng hữu thạch ba đào xuất nhập, khu pháo thanh, phi nhược tuvết sắc, diệc dã, nhiên cấp kiến tam chi lăng ba, tức hựu mang nhiên tụ thất hỹ, diện khắc Lăng ba đài tam tự, tức dương bồng lai thư dã.

(Lăng Ba Đài nằm cách Quận Can Thành 30 dặm Những phiến đá trồi cồ biển, đứng, nằm Hình thù bãi đá thiên nhiên tạc lê:i, giống sông Haegeum có phần kì qi Tất phiến đá kì dị màu đen Hình thù chúng thật đa dạng Cái răng, phần lợi, lại sâu nhu thung lũng Có hố rỗng lịng nhìn lại giống miệng bình rượu, có lại da cá voi, lại giống lỗ đào cá bạc Ngoài ra, có nhiều tảng lại có hình thù gấu ngựa, bò, cảnh tượng giống chúng giơ móng hù dọa, hằm hè nhau, số lượng nhiều khơng đếm Bên cạnh đó, song đổ ầm vào hang đá, tạo tiếng to tiếng pháo nổ, bọt nước bắn tung tứ phía trắng xóa hạt tuyết Thật cảnh tượng có có Lăng Ba Tam Trắc khiến cho ta biết thần người say sua ngắm Đây dòng chữ Yang Bong rae khắc lại mặt phiến đá Lăng Ba Đài)

(2) Truyền thuyết truyền miệng

[íỹlJIẾl] Điểm cuối Đảo Geumku (Chodo) đầu rùa đá Trước có hịn đá màu đỏ gọi Đá Norae Đá Norae có đàn cầu mưa xã Hyunnae từ Nơi mảnh đất cầu mưa Theo biết vào khoảng cuối thập niên 60 Tôi biết đến thời điểm sau khơng tham gia việc làng nên không rõ Ở xâ Hyunnae từ thời xưa có đàn cầu mưa Là trường xã phải dâng đồ cúng tế nên phải chuẩn bị kỹ Lúc đổ ông mặc turumaki đặt đồ cúng tế nơi rộng rãi hịn đá nhìn biển phía trước Và trời đổ mưa (Kim Jong Kwon, Nam, 77 tuổi Lị Chodo, Xã Hyunnae, Quận Goseong, 7/9/2008)

[$JnỄ 2] Khi tơi cịn nhỏ, người gọi Đảo Geumku “Sammy” lầa xuất Tự nhiên lại gọi “Sammy” Tên làng chúng tơỉ trước “Sam” mà tơi nghĩ lại muốn học thêm chút nên thử đặt cho tên đẹp hơn, có người nói “Lên đảo thỉ có nhiều cỏ” nên người gọi “Đảo nhiều cỏ”, mà từ người khơng gọi “Chodo” mà gọi Nghe nói buớc lên đảo nhà máy cũ có, sứ ngói có (Kim Jong Kwon, Nam, 77 tuổi Lị Chodo, Xã Hyunnae, Quận Goseong, 7/9/2008)

(13)

66 Van h ó at h Nữ t h ầ n - MẪU Việ t namv a c hAu

[Msễ 3] Nhìn phía trước Hwajinpo thấy có hịn đảo lớn Tên hịn ghép từ chữ Geum (nghĩa Vàng) chữ Ku (nghĩa Rùa) nên người gọi Đảo Geumku Hịn đảo có hình dảng rùa, phần đầu nhẽ phải hướng Chodo thực tế lại không Neu mà rùa hướng phía ngơi làng hẳn ngơi làng gặp nhiều phúc phần đầu lại hướng biển nên tất cải ứong làng trôi sơng biển Vì Chodo khơng có nhà giàu có Đảo rộng nghìn pyeong Vậy nói thuộc hịn đảo lớn gần Nếu làng có người đánh cá mà bị chết chơn đảo Đảo đất linh nên người ta chọn khu đất tốt tiến hành tang lễ (Kang Ok Séok, Nam, 90 tuổi, Lị Hwapo, Ấp Geọịin, Quận Goseong, 18/12/1994)

[0ỊJÌỄ 4] Nghe nói từ xưa có nhiều chòi canh lớn nhỏ nơi cảnh đẹp tuyệt trần chạy dọc theo đường duyên hải xinh đẹp Ở vùng Goseong cịn có nhiều chòi canh lều Young- wollu, Mangyeongtae, Neungpatae, Mujinjeong, Gahakjeong, Gapyeongtae, Yuksongjeong, Bieumjeong, Yeonjeong, Taesọịeong Hwajinjeong, bao gồm Cheongkarỹeong tường thành Kvvandong-palgyeong Phía trước làng Machạịilli có hịn đảo nhỏ nối với đất liền có tên Đài Mậu Tùng Đình Mậu Tùng Nghe nói có Tử Ma Thạch thần bí hịn đá nằm xung quanh đảo vào Tý tự nhiên chuyển động nứt toác

Được Vua Seongjong thời Joseon phong làm Quan Văn, lại đứng đầu ừong danh sách Cơng thần, Dỗn Tử Vân Phủ viện quân Mậu Tùng nhận nhiệm vụ tuần tiễu khu vực Kwandong dừng lại nơi phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp đặt cho tên Musongtae Theo ghi chép địa lý miền Đơng Musongtae trước gọi Tùng Đảo vỉ có đỉnh mọc cao vút bờ biển Có ghi chép rằng: Trên có rừng thơng um tùm dải cát nối với đất liền ngập đầy nước biển nên khơng thể lên đảo được, sóng vỗ vào bờ lại có tiếng cát trượt qua nên gọi Sa Minh cát reo Cùng lúc nơi gọi Đình Mậu Tùng Đình Vũ Tiên, khơng có rắn có nhiều loại cá vụn, hải sản trú ngụ

2) Đảo thành phố Thúc Thảo

(1) Ghi chép thư tịch

(14)

o Đảo vơ Ịộ: Cách phù 30 dặm phía bắc, nằm phía đơng Sokjojin, nơi sản xuất tre

o Điểu đảo (đảo chim): Đảo Chim, hay gọi đảo Yong Cho Đảo nằm biển phía trước Jung Ho dong Ngay sau cách mạng quân sĩ 16-5,

ông Lee Young phục chức chi Kang Won Do cho xây dựng đình ừên gọi Đình Long Thảo theo tên Hiện nay, đảo khơng cịn Đình Tử mà cịn Đăng đài

3) Đảo quận Nhượng dương

(1) Ghi chép thư tịch

r t!í;/K]lClậj Thế tơng thực lục 82, Ngày 27 tháng năm 20 (tức Mậu Thân 1438): Vua truyền cho quan giám sứ Kang Won đến thám hiểm vị trí đảo Mậu Lăng, nơi nơi cho nằm phía đơng Nhượng dương: “Đảo Mậu Lăng nơi người ở, vùng đất có người qua lại từ ừước Tuy nhiên, gần đây, cử người vượt biển lớn, nhiều người e ngại hiểm nguy mà sợ hãi, lo lắng ngày đêm Huống hồ lại có kè cho Sâm đảo(*) nằm đâu lại khơng có người qua lại Trẫm có tuổi muốn tìm hiểu thêm lần Thể nhưng, phần nhiều biết vị trí đảo phía đơng Nhượng dương Nhà tìm hiểu rõ ràng tấu lại cho trẫm”

Thế Tông thực lục 108, ngày 12 tháng năm 27 (tức năm Giáp Dần 1445) có viết: giám sứ nhà vua lệnh xác minh vị trí phía Đơng Nhượng dương

Thể Tơng thực lục 109, ngày 17 tháng năm 27 (tức Mậu Ngọ 1445): Trẫm nghĩ chắn đảo có tồn biển ngồi khơi kia, chẳng qua dãy núi nhỏ phẳng, sóng biển hịa ln với bầu trời nên người đứng từ đồi ngắm khơng thể nhìn thấy rõ Trẫm muốn tìm hịn đảo khơng phải muốn mở rộng đất đai hay nơi chị dân chúng, sống cách xa bờ, xung quanh chi biển cả, khơng có kho lương thực, khơng cung cấp đủ lượng thức ăn, chi cần lần hạn hán đủ chết đói Đến lúc người cứu tế đây? Bách tính nội đô hay thuyền biển khơi xa bắt cá bn bán, sổ họ, liệu có tận mắt nhìn thấy hịn đảo?

Những người dân sợ bị gán tội nên giữ bí mật cho Thế nhưng, trẫm không định tội bách tính việc làm ngu muội họ Neu có người tâu lại nâng bậc; phong làm công

(15)

6 Van h ó a t h Nữ t h ầ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

tiện, suốt đời miễn tư dịch, ban cho 50 cuộn vải bông; phong làm tư tiện, suốt đời làm tư dịch Hyungri hay Yeokri, ban cho 100 cuộn vải bông; người lên tàu dừng lại Hyungri để quay trở Cuối cùng, người có công lớn ban thưởng, nâng lên cấp, trờ thành lương dân, mãi làm công tiện, tư tiện, tư dịch, người lên tàu tư dịch quay lại Hyungri trở nhà, loan lệnh ta rộng rãi cho dân chúng hay Ngoài ra, trẫm nghe lời Nam Oái, lời dối trá u đạo Nếu hịn đảo có thật biển phải nhìn thấy, hà cớ chi y nhìn được? Cuối việc Oái khơng thể tìm hịn đảo chửng minh rõ dối trá

Đông quốc dư địa thắng lãm tăng (bản bổ sung), Nhượng dương đô, thủ hộ điều

o Trúc đảo: Nằm cách phủ 45 dặm hướng nam, nằm trước đình Quan Lạn Cả đảo bao phủ màu xanh ừe trúc Trên bờ biển đảo có phiến đá hõm vào nhìn máng, bị mài mịn trơng kỳ lạ Phía chỗ hõm có chứa hịn đá trịn nhỏ Theo truyền thuyết “ Những đá nhỏ lăn lăn lại liên tục lòng phiển đá Cho đến phiến đá bị mịn hết gian thay đổi”

ặẵuUIÈi íbÍKIÈi Hiện Sơn chí, Đảo (*) điều

o Trúc đảo: Nằm cách phủ 50 dặm hướng nam, vùng sản xuất tre Khi xưa, có đỉnh Quan Lạn khơng cịn Trên đảo cịn có am Jucong, có đài Yeonsa, nham Bangseon, nham Nonghak người dân tên Jung Hyung Jung đề nghị trạm khắc

o Động đá Sơn Thạch: Nằm phía đơng đảo Trúc, cách phủ 50 dặm hưởng nam Những đá tròn rung lắc lăn qua lăn lại gây mòn động đá, tạo nên hình thù cối giã Truyền thuyết cho gian, truyền đạt bị thay đổi ơng trời nghe lời người nhân gian đổi thay Trong thơ Sim Soo Kyung (1516-1599) có viết sau: “ Ta kiếm tìm kỳ tích cửa động đá, tự hỏi liệu vào năm có thần linh hạ giới nơi hay chưa.” Còn thơ cùa Yiwu viết rằng: “Công việc giã cối, có kẻ đêm khuya lấy Thẩm Bi ìytĩặ (Bia ghi cơng) ta rồi.”

2) Truyền thuyết truyền miệng

(16)

trong núi lại có nhiều trẻ nhỏ Vì người ta gọi tên Jookdo (tức đảo trúc), nối liền với bở biển phía Tây bãi cát trắng Trên bờ biển phía Đông Jookdo, tảng đá tạo với thành hũng sâu có dạng lịng cối giã Những phiến đá đảo Jookdo gọi đá cối giã có truyền thuyết phiến đá Ngày xưa, mụ phủ thủy làm lễ cho người chết, mụ ghen tỵ với lực cùa người chết đó, mụ suy nghĩ tìm hiểu xem liệu lực xuất từ đâu Thế rồi, vào ngày nọ, hồn ma có kế hoạch làm việc lớn đó, vào phịng bí mật, chăm mài viên đá lớn phiến đá, tạo lỗ phiến đá Ngày hôm sau, hồn ma bắt đầu việc lên kế hoạch trước thực thành cơng cơng việc nhờ vào lực đáng sợ Mụ phù thủy ln thắc mắc khơng biết từ đâu hồn ma lại có lực vậy, mụ nghĩ xuất phát từ viên trịn mà hồn ma mài Và mụ nảy ý định đánh cắp viên đá xuống hạ giới thử thống trị gian lần Nhân lúc hồn ma vắng, mụ đánh cắp viên đá xuống hạ giới Thế mài đá nơi nào, lọt vào tầm người bị hồn ma bắt, nơi có người nơi khơng thích hợp cho việc mài đá

Vì thế, mụ định vào núi nơi khơng có người, mài hang đá không được, tiếng đá vọng dễ bị người nghe thấy Lần mụ định tìm hang đá bờ biển, mụ dọc theo bờ biển để tìm địa điểm thích hợp, mụ đến Jookdo thấy nơi vừa khơng có người, nơi có rừng lớn rậm rạp nên không cần lo ngại bị người phát Mà dù yếu tố người, tiếng sóng vỗ vào đá ào, có đứng gần họ nghĩ tiếng sóng biển khơng phát tiếng mài đá, khơng phải lo ngại Đây nơi thích hợp, mụ phù thủy đầy sảo quyệt chọn tảng đá phù hợp bắt đầu mài viên đá tròn ăn cắp từ hồn ma

Phải đến ngày, mụ phù thủy mài viên đá giống đậu phụ Khó khăn gần hồn thành viên đá trở nên thơ ráp, biển dậy sóng lớn, sóng xâm tới chỗ mụ làm việc nên mụ khơng thể hồn thành nốt Nơi mụ làm việc ngập nước, thật làm việc thêm Mụ đợi ngày liền sóng biển khơng rút, mụ bắt đầu cảm thấy lo sợ hồn ma tới bắt Bỏ tiếc khơng thể đợi sóng bất ngờ rút nên mụ bắt đầu mài viên đá phía trên, nơi mà sóng khơng thể đánh tới

(17)

70 Van Hó at h NữTHẢN - MẪU Việ t NAM VÀ CHẢU Á

Thế lần vậy, gần đến lúc mài xong hịn đá sóng lại đánh tới nơi, sóng đánh nước cao, dâng đến tận chỗ có viên đá nên chẳng có cách khác phải ngừng công việc lại Trong lúc phải dừng lại công việc, mụ lại đợi cho nước rút, chẳng thể ngồi đầu hang nên mụ lại tiếp tục dời vị trí lên phía bắt đầu mài đá Chỗ mài đá lần lại tiếp diễn tượng chỗ trước, tiếp tục di chuyển viên đá đánh cắp từ hồn ma gần mịn hết khơng thể dùng thêm (Theo ông K.00 Kyung Jea, 50 tuổi, Songneri, quận Yangyang, 02.7.1981)

[{ỹỊilỄ 2] Đá rùa nơi nhiều chim đến đậu nên cịn có tên gọi khác ‘Điểu đảo’ Đây tên gắn hình dáng vốn lẽ giống rùa, thật kỳ lạ khoảng rùa quay lưng vào đường biên giới số 38 Theo câu truyện kể lại rằng, đầu rùa hướng phía làng xóm, rùa chĩa phía bên ngồi nên người dân khơng thể sống được, họ phải rời tha hương, trái lại, ngựời từ nơi khác đến lại có sống giàu có, sung túc Đó rùa chĩa miệng ăn làng nên người thổ dân nơi không sinh sống phát đạt được, khơng cịn cách khác phải rời bỏ ngơi làng Trong rùa lại hướng phía thải chất tiết nên người dân bên ngồi sống giàu có, tài sản người dân địa phương bị trôi Do vậy, số người sống thôn Kisamun, người di cư từ Kyungsangdo nhiều người địa, người ngày họ làm ăn sung túc Kisamun (Theo ông Kim Young Soo, 75 tuổi, thôn Kisamun, xã Hyunbok, quận Yangyang,

18.05.1995)

4) Đảo thành phố Giang Lăng

(1) Ghi chép thư tịch

Đảo Tự điều sách “Lâm Doanh Chí bổ sung (tăng bản)

o Đảo Giang môn: Nằm xã Bokleeri cách 10 dặm phía đơng bắc Kangneungbu, cửa phía Đơng hồ Kyungpo Đảo có đinh vươn cao vút lên bờ biển, đứng nhìn đối diện với Kyunjodo, cổng đứng bào vệ cho làng, phía có bàn tế cầu mưa

(18)

(2) Truyền thuyết truyền miệng

[iỹm ]] Đi vào Jeonju Jeollado Jeonju Vì ngơi chùa núi Keumkang có nhiều quy tụ , khơng biết có phải mà vào Seollaksan, Ulsanboudo, Ulsanseo người ta lên “ Gần đến núi Keumkang rồi”? (lời kể ông Chuê Yong Dea, 77 tuổi, ỏ số 55, phường Piengsan, thành phố Kangnueng, 22.12.1979)

[{ỹyiỄ 2] Người ta gọi nơi Jenju, Jeonju Jeonju, hỏi lại trờ thành Jeonju cụ cho ràng sóng đánh nhiều Cịn mà núi lửa hoạt động liên tục có núi đời, núi biến Thế núi tách từ Jeonju Jenllado mà Nó bị tách sóng biển ( lời kể ơng Kim Jin Yong, 65 tuổi, khu Kuyenso, thành phố Kangnueng, 16.6.2002)

[$JIẫ 3] , [fỹỊJIỄ4] , [fỹỊjfẾ5] có ghi lại lời kể người địa phương, nhiên tiếng địa phương hoàn toàn nên tiếng Hàn mà em đọc không hiểu

5) Đào Thành phổ Tam Trắc

(1) Ghi chép thư tịch “Trắc châu chí” Đức Phiên Thượng

o Deoksan đảo nhỏ nằm bờ biển, có Tiễn Trúc mọc Ở Deoksan, có Hội tiên đàn, có hạn hán người ta tiến hành Lễ cầu mưa nơi

(2) Truyền thuyết truyền miệng

[$J§Ễ 1] Núi Deokbong nằm thôn Deoksan xã Geundeok, từ xa xưa, núi anh em Yangyang bị tách sóng thủy triều, nơi đến Núi đức phong, thứ hai Núi Vọng hải thơn Hosan thị trấn Wondeok, hịn đảo thứ ba Biraebong Ưljin Kyungbok hay gọi Jooksan Younghae Hình dáng Deokbongsan giống vại nước nên gọi Deokbongsan lại đặt theo tiếng Hán Núi Đức Phiên đổi tên thành Deokbongsan giống ngày Người xưa truyền đỉnh núi có vại sắt đựng nước chưa thể tìm thấy

[íỹyiỄ 2] Núi Deokbong núi tách từ núi biển Yangyang ngày xưa, núi thứ hai núi Haemang cảu Hosan Wondeok, núi thứ ba Biraebong Uljin Kyungbok hay gọi

(19)

72

t

Van h ó at h Nữt h ẩ n - MẪU Việ t nam v c h ả u A

là Jooksan cảu Younghae Cũng có thuyết truyền có phát âm núi trơi đến nên gọi Deokbongsan Deokbong núi nhỏ ngồi bờ biển Đơng Theo tích núi bị trôi từ vùng Kwonbook nước biển Ngồi cịn có Hoiseondae, Yongbou, có Bonghwadae Trên đỉnh Hoiseondae tảng đá đinh Deokbong, truyền nơi nơi Tiên nữ thường tụ tập vui chơi Và khơng có mưa người ta tiến hành lễ cầu mưa

[{ỹm 3] Haemang cịn có tên núi Booyong, núi mọc chót vót bờ biển Phía Tây Nam có hồ nên gọi Booyong hay Ao Phù Tân Núi truyền nơi tiên nữ Phù Dung bay đến chơi vào thời Koryo Trong ghi chép năm Thái tổ Joseon (1394) có xuất tên núi Phía đơng Okwon có ao Phù Tân, phía trước ao núi Haemang, phía nam có núi Jookhyun Theo truyền thuyết, ba núi từ Yangyang trôi biển, núi thứ trở thành núi Deokbong xã Geundeok, núi thứ hai núi Haemang Hosan, núi thứ ba Biraebong Uljin Đây núi tiếng, người ta truyền dù có bước trượt chân nơi không bị thương Nơi tiếng với gỗ Hương tùng cổ thụ, người ta thường cúng thần linh vào rằm tháng giêng âm lịch

[ffiịaẼ 4] Ngọn núi chĩa phía bờ biển thơn Hosan thị trấn Wondeok quận Samcheok núi Vọng Hải Vào thời Koryo có tiên nữ Phù Dung đến chơi nên gọi núi Phù Dung Vùng quanh phía Tây Nam, nước sơng với biển gặp mà tạo thành hồ đặt tên hồ Phù Dung Theo ghi chép năm Lý Thái Tổ, phái bắc nước Tống có Ao Phù Tân, trước ao có núi Haemang, phía nam ao Phù Tân có Jookhyun nên gọi ao Phù Tân vào đầu thời Lý

(20)

[{ỹlJ!Ễ 5] Hỏi gọi núi Haemang vào thời nữ hồng Seondeok, ký hiệu Chữ Phù Phù Dung giàu có Vào thời nữ hồng Seondeok Silla, có tượng hiển mộng Haemang tượng cầu cho quốc vận thơng qua việc hiển mộng Nữ hồng Jindeok trở thành quan lần phái sứ thần, có hồ Hồ sen có cạnh chỗ này, cạnh Hồ, phía có nuôi sen, dâng cầu nguyện nên ngăn chặn hải tặc.( Theo ông Kim Boon Yoong, thôn Okwon thị trấn Wondeok quận Samcheok, ngày 3.11.1980)

[{ỹyiỄ 6] Wolmido ba đảo đá vùng biển cách thôn Kallamni, tên được đặt bời quanh cảnh đêm trăng đẹp đảo này, tùng mọc sum suê, vách đá có Giao Mộc mọc tươi tốt, có đầm lầy nhỏ bãi cỏ, bãi cát trắng hàng trăm người ngồi nên quang cảnh đẹp Ngày xưa, khe đá có nước suối chữa bệnh, có người nhìn thấy phân thỏ chưa có nhìn thấy thỏ Đảo Kallam trơi từ biển tới, gọi Wolmido(đảo Nguyệt Mỹ), nơi cách đất liền khoảng 500m

[rnm 7] Theo tích xưa, để tạo nên núi Keumkang phải tập hợp tất núi nhỏ phía xung quanh Vì thế, đàng đường tới núi Keumkang từ Namdae,tất tập hợp núi Keumkang “ núi Keumkang làm xong, phần cịn lại khơng cần” Chính phần tách ra, hết Keumkang khơng thể thêm núi Deokbong Có truyền thuyết đấy.( Ơng Kim II Ki, 52, thôn Namyang thị trấn Samcheok 11.1980)

m m 8] Đấy câu chuyện hết núi Haemang, Deokbong Keumkang dừng lại Thêm hết Deokbong, Wondeok đến núi Haemang núi có lẽ Ưljin phía xa Ba núi an hem nằm bãi tắm Wondeok Đó vị trí thấp ứên bờ biển bãi tắm có quanh cảnh đẹp có đền Seonang chỗ có lẽ (ơng Park Jae Moon, thôn Namyang thị trấn Samcheok,

17/11/1980)

III Đặc trưng truyền thuyết đảo Bờ biển phía đỗốg

1) Ý nghĩa Thần thoại Phù lai

Ở đảo khơng có người bờ biển phía đơng 33, tên Trúc đảo có điểm Jookdo thôn Oho xã Jookwang Goseong, Scýookdo.bongpori

(21)

74 Va n Hó at h NữTHẨN - MẪU VlỆT NAM VÀ c h a u

thơn Inku xã Huynnam Huyện Yangyang, có Jookdo Kangmun Kangneung nối với đất liền, có Jodo Yangyang Sokcho, Jeodo Goseong Trường họp Jeodo hay Jodo mang âm ‘j ’ giống Jookdo nên người ta xem điều truyền miệng có liên quan tới Jookdo(Trúc đảo) giống tên gọi nó, có nghĩa đảo trúc Tuy nhiên khác với giải thích có nhiều trúc nên có tên đảo có tên Jookdo bờ biển Đông đáo trôi xuống nên mang nguyên tên Đảo Phù Lai

Đảo Phù Lai có liên quan đến thần thoại với câu chuyện Độ Lai Thần Phù Lai Thần Thần độ lai cai quản biển khơi xuất thân vị thần bảo vệ làng xóm, có sứ mệnh bảo đảm an tồn mang lại sung túc Nơi vị thần dừng chân dàn tế, gọi Jookdo Đây đảo lớn, mang nghĩa lớn đảo có nhiều trúc Đảo lớn phân tích đảo có thần phù hộ độ trì

Jookdo Anmul Kangneung hay Jookdo thôn Inku Yangyang, núi Haemang Sinnam Samcheok, hay núi Deokbong Samcheok có mang truyền thuyết núi dịch chuyển hay huyền thoại nói dịch chuyển ngang nước Jookdo chất đảo Phù Lai, có mang dịch chuyển thần cách, cịn truyền thuyết di chuyển ba núi anh em bị trôi dạt hay tới núi Keumkang dừng lại giống núi Haemang Deokbong câu chuyện thần hóa giống truyền thuyết đá Ulsan

Tam sơn di động đàm-ba núi di động chia thành núi Phù Lai, Sơn Cao, Sơn Khai, Sơn hồi chia thành di động hình, địa vực hình, thất hình, ngoại nhập hình Truyền thuyết sơn di động cho có mang tính lịch sử, tính chất phong thủy địa lý, tính chất tơn giáo, tính chất người, hình thức di động đảo không người ữên bờ biển Đơng mang tính chất đặc biệt mang tính tơn giáo, tính chất người

2) Tính chất tượng trưng truyền thuyết đảo bờ biển phía đơng

(22)

Jookdo có mang hướng thần biển, đảo trơi dạt -Phù lai nên thu hút quan tâm

Những tảng đá đảo nước biểu trưng cho phát triển, thân chúng đàn tế thần, cúng tế đối tượng sùng bái Những đảo khơng người trơi biển thần bí coi nơi đến thần biển, tế nữ thần biển, tế nừ thành hoàng, tế cầu mưa, Đàn tể vận mệnh quốc gia hay Minh đường địa Vì thế, đảo khơng người ià đảo Phù lai, kế thừa câu truyện thần thoại, núi Phù Lai truyền tục đối tượng truyền thuyết hình thái Sơn di động Theo tính chất tượng trung cùa đảo khơng người gần chạm tới thần thoại Đối với ngư dân biển, đảo khơng người chiếm giữ vị trí tâm linh, thần bí, nơi chim chóc đến trú ngụ, có khoảng cách định người Do cịn tế đàn để cầu mưa, cầu cho cá đầy, cầu cho an toàn biển

Tảng đá chất, tồn nơi xuất thần Những đảo không người tạo bời tảng đá, nơi cư trú chim chóc, trúc nên gọi Điểu đảo, tỶib Trúc đảo, VẾ% Trư đảo, Thảo đảo, hình dáng giống rùa - tưựng trưng cho thần biển nên gọi Đảo Rùa Tùy theo nơi đầu Rùa hướng vào hay đuôi Rùa hướng vào để dự đoán năm thuận lợi hay năm hung, coi biểu tượng trưng thần thoại lâu đời Những tảng đá biển mang tính thần bí, tùy theo hình dáng biến đổi để dự báo thời tiết, ừong có ‘ đá dự báo thời tiết’, ‘đá dự báo cố quốc gia’, ‘đá tượng trưng cho sung túc, giàu có’

Nếu tóm gọn đặc điểm mang tính truyền thuyết đảo khơng người bờ biển đơng Kangvvondo có đặc điểm sau:

(1) Đảo Con Rùa

Đó câu truyện xuất phát từ hình dáng cùa đảo khơng người giống với Rùa Câu truyện có nội dụng tùy theo đầu, đuôi rùa hướng tới đâu để dự báo vận may Như đề cập đến trên, đảo Geumgu gọi Thảo đảo, đầu viên đá có hình rùa hướng phía biển nên phân tích trở tài sản, cải làng lưng ngồi biển nên làng khơng có người giàu có

Mặt khác, người ta gọi Thảo đảo Yangyang đá rùa, đầu rùa hướng phía làng nên người thổ dân làng không sống

(23)

7 VảN Hó at h NữTHẮN - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHÂU Á

nổi người dân từ nơi khác lại sống sung túc nơi Đuôi rùa phải hướng làng, chất thải tích tụ ngơi làng trở nên giàu có, hướng phía ngồi nên tài sản cải bị chảy ngồi Cịn đảo khơng người có hình dáng rùa giống , tùy vào phân tích, suy luận mà có nhiều ý kiến trái ngược Nếu cho hình dáng cùa rùa người ta nghĩ mang ý nghĩa thần cách hỏa biểu tượng mang tính thần thoại Vì đảo Geumgu người ta tế cầu mưa, chông người bị thiệt mạng biển

(2) Sự kế thừa từ khả hư cấu thần thoại

Liêu câu chuyện bà tiên Cô đảo khơng người có liên quan với nhau? Ví dụ tiêu biểu Jookdo thơn Inku Yangyang Người ta gọi Jookdo tảng đá cối xay, mụ phù thủy làm tang cho người chết nhìn thấy việc phát huy quyền nhờ vào việc tạo lỗ hịn đá trịn thân muốn làm vậy, nhiên mụ chẳng thể hồn thành ý nguyện sóng biển Nếu hịn đá nơi xuất lỗ có nghĩa xã hội có biến cố Ngày xưa, lễ tế cầu mưa thuận gió hịa làng xóm người ta làm lễ tế bà Cô nơi

Ngay ‘Đông quốc dự địa thắng lãm tăng bản’ có ghi chép “ bờ biển đảo có viên đá hình dạng trịn trịn giống máng cỏ, chạm vào thể gian thay đổi”, ‘Hiện sơn chí’ có ghi chép “ Nếu mài hết ừời thấu thay thổi gian” Câu truyện liên quan đến sức mạnh kỳ diệu bà Cô lan truyền nước, xã Macheon quận Hamvang Kyungnam, người ta làm đặt tượng bà Cô

(3) Sự kế thừa lễ cầu nguyện thần biển

Đảo không người Kangwon kế thừa nơi cúng tế tín ngưỡng có liên quan đến lễ tế thần biển lễ tế cầu mưa Nghi lễ thần biển kế thừa nghi lễ cầu cho nhiều cá, tế thần biển- cúng tế thần nữ giống lễ tế nữ thần làng núi Haemang Samchéok, đảo Kangtnun đảo Kiên tạo Kangneung(hay Jeonju), lễ tế nữ thần làng Simgok

(24)

núi Deokbong Đảo Phù Lai đóng vai trị tế đàn, xác nhận điểm việc cúng tế cầu mưa nơi có hạn hán

(4) Sự kể thừa cùa Phù Lai Đảo (sơn) Phù Lai Thần

Sự kế thừa Phù lai thần Phù lai đảo Kangwongdo truyền miệng nhiều nơi bờ biển phía đơng Kangwon từ thời cổ đại ngày Trong số 19 câu truyện truyền miệng, đảo Phù lai có Trúc đảo hay Đảo giang mơn thành phố Kangneung, núi Phù lai có Tam trắc, Núi vọng hải, Núi đức phong (Deokbong), Phù lai thần có đá Buchae Simgok đảo Gangmun tiêu biểu Trong ‘Tam quốc di sự’ có ghi chép “Đơng Hải trung hữu tiểu sơn, phù lại hướng cảm ân tự”, “đơng hải có mơt núi nhỏ, phù lai (trơi đến) chùa cảm ân” Trong đó, có truyện truyền miệng Kyunjo Kangneung đảo trôi dạt từ Jeonju Thế nhung, mặt địa hình thần thoại xuất đảo, phân tích đảo Phù Lai thành Đơng Chí hình, Chính Ngọ Hình, Hạ Chí Hình

Các loại địa hình thần thoại xuất đảo có Linh sơn- Giang- Trúc đảo, đảo Kyunjo (Anmok Jookdo) đảo trúc giang mơn hai hịn núi đứng đối diện nhìn nhau, Anmok Giang Mơn noi dịng nước sơng Nam đại (Namdae) Kangneung chảy tạo nên kết họp ‘Linh sơn - Đe vương sơn - Đại Quan Lĩnh’, ‘Giang nam đại xuyên (sông lớn Giang - Nam)’ trúc đảo

Đế vương sơn núi phía đơng Đại Quan Lĩnh, sông Nam đại bắt nguồn từ Đại Quan Lĩnh đến dịng sơng Seongnam, đảo Kyunjo núi cửa sông Nam Đại phường Kyunso Hình Đế vương sơn - Sơng Nam đại - đảo kiến tạo (Kyunjo) Có góc đá với đảo Kiến tạo từ Đế vương sơn 31 độ Bắt đất từ rằm tháng âm lịch sau tết Đoan ngọ, lễ tết Đoan ngọ Kangneung có quan hệ mật thiết với đá Truyền thuyết chùa Phạm Nhật Quốc truyền thuyết cảm sinh liên quan đến mặt ửời, Phạm nhật có nghĩa tôn chi thần thoại độ lại vượt qua biển tên sinh uống nước mặt trời mọc Nội dung truyền thuyết có nhiều điểm tương đồng với ừuyền thuyết thiên đồng Đối mã đảo

Chúng ta cần phải thảo luận vấn đề xem truyền thuyết khai sinh chùa Phạm Nhật Quốc liên quan đến lễ tết Đoan ngọ Kangneung Phù lai thần cách hay không Trong ghi chép có nhắc đến Nhục thành hồng thần

(25)

78 Vanh ó a thờ Nữth n - MẴU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

(Thành hoàng thần ngự mã) thời kỳ c ổ Chô sơn, ýj ± tướng hải quân trai Park Sok - xuất đại chiến Nam Kangneung thời kỳ Chô Sơn cổ đại

Núi Phù Lai có nghĩa núi trơi đến, đảo trơi dạt đến, đảo không người nhiều nơi bờ biển Đơng cho thấy rõ định hình núi Phù lai Những núi Wolha quận Jinyang Kyungnam, núi Mani Ganghxva Gyungkido tương ứng với trường họp này, hình thái tiêu biểu cho Đảo Phù lai bờ biển phía Đơng núi Haemang Deokbong Samcheok Deokbongsan, từ gốc TTeo-Bong-San, có nghĩa Núi trơi đến, đầu gọi TTeokbongsan sau đổi thành Deokbong Haemangsan từ kết họp ‘Hải-Vọng-Sơn’ ‘Vọng’ có nghĩa nhìn từ xa, xem dụng ngữ liên quan đến Tế Vọng

Tế vọng đoán nghi lễ Samcheon, có liên quan mật thiết với Đảo Phù lai Trên thực tế, xung quanh đảo Phù Lai có địa danh tên ‘vọng’ Hải vọng sơn, vọng hải tự, đảo vọng sơn Hứa tỷ Thạch châu coi nơi làm lễ tế vọng, nơi Vương hầu nhìn sơng núi vùng từ xa làm lễ tế Theo đo, Đảo Phù Lai coi đàn tế, đối tượng tế lễ, nơi ờ, nơi xuất thần, nơi tế vọng truyền thống, nói nơi kế thừa nguyên vẹn tính chất di chuyển thần biển

(5) Sự kế thừa Sơn di động dàm Thất hình

Núi Haemang Deokbong Samcheok ví dụ quan trọng cho thấy tính chất Som động đàm Như nói trên, Sơn di động đàm đuợc chia thành Sơn cao, Sơn khai, Sơn hồi Nếu nói núi Phù lai di chuyển mặt trời phân loại truyền thuyết núi di động từ đất liền thành di động hình, địa vực hình, thất hình, ngoại nhập hình

Núi Deokbong Haemang truyền tiểu họa Sơn di động đàm từ đất liền tảng đá Ulsan Sokcho, nhiên câu chuyện núi Keumkang bỏ hội phải dừng lại hình thức thất cơ, hội Người viết chia phương thức chuyển Sem Đông Di động đàm thành Phù lai hình qua đường biển, Phi khứ hình qua cách bay từ đất liền

(26)

Haemang, Birae theo hình thức Phù Lai, ba núi tới núi Keumkang dừng lại tạo ba núi Deokbong, Haemang, Birae

Là ví dụ minh họa cho Sơn di dộng đàm, truyền thuyết truyền miệng ràng“ ba núi anh em yangyang bị trôi dạt, nơi đến núi Deokbong, thứ hai núi Haemang thông Hosan thị trấn Wondeok, thứ ba Jooksan Younghae hay Birae cùa Uljin Kyungbok cho thấy trọn vẹn hình dáng núi Phù lai Còn truyền “ núi Haemang Deokbong tới núi Keumkang khơng nên phải tách rời núi Deokbong” cho thấy hình thức biển đổi hình thức núi di chuyển Nói tóm gọn lại, núi Deokbong cho thấy truyền phức hợp thơng qua biển đất liền Nó trở thành đảo Phù Lai núi Phù lai, biến đổi hồn cảnh vị trí núi liên kết đảo với đất liền, tùy theo thái độ người truyền lại nhận thức điều xuất câu truyện truyền tụng khác thường, kỳ lạ

IV Kết luận

Trên bán đảo Triều Tiên có ba mặt biển, đặc biệt bờ biển phía Đơng nhận tập trung chiếu sang từ nhiều mặt Nơi không chi biết đến nơi tu dưỡng tịnh cho hang nghìn người năm tìm đến mà ngày coi trọng vùng giàu tài nguyên văn hóa, tài nguyên sinh thái tài nguyên thủy sản Nếu nói đa dạng cảu lễ tế thần biển vùng biển phía Đơng nói phía trên, có điểm sau:

Thứ nhất, Tế nữ thành hoàng bờ biển: Thần kết hợp nam nữ Lễ giải oan Trâu đực chân (Củ tế ngưu nang), cầu cho thùy sản dồi dào, an toàn

Thứ hai, Te cầu mưa : bờ biển phía đơng Quận cao thành, Đảo kim quy, thành phố Giang Lăng, Đảo Giang môn, thành phố Tam Trắc, núi Đức Phong

Thứ ba, Tế cầu hải sản dồi dào, biệt thần ( vị thần linh khác) Quận Cao Thành, thành phố Thúc Thảo quận Cao Thành, thành phố Giang Lăng, thành phố Đông Hải, quận Nhượng Dương, bờ biển thành phố Tam Trắc

Thứ tư: Tế thờ cúng dương vật: Đền thờ biển Bạch đảo cao thành, Đen nữ thần biển An Nhân Tân Giang Lăng , Đền thờ nữ thần biển Tam trắc lâm Viện

Trong sổ đó, lễ cúng nữ vương bờ biển phía Đơng thuộc vào lễ tế thần hoàng làng Thần Hoàng làng tên gọi vị thần lưu truyền từ

(27)

8 Van h ó at h Nữt h ầ n - MẪU Việ t namv c h â u á

Trung Quốc, nhiên Thần hồng làng cảu tỉnh Giang ngun lại có thiêng liêng, độc đáo xem vị thần bảo vệ, giữ gìn cho ngơi làng Cũng gọi Thần biển hay Nữ thần biển tên gọi Thần Hồng Làng phía ữên, với thần hoàng làng hay Nam thần tạo nên Lễ tế cao

Nếu nhìn ừên xuất dược thần cách hóa, Phù Lai Thần mang đặc tính thần thoại Độ Lai Thần thoại tế thờ dương vật mang đặc điểm cầu mong đầy đủ, dồi Lễ tế cầu mưa tiến hành đảo biển xuất phát từ mong muốn cầu cho mưa thuận gió hịa Thần thoại mang tình tiết truyện oan hồn phân tích thần thoại mang kết hợp giải hồn đặt vị thần, khu vực cho thấy dáng vẻ thần cách với nhiều tính chất đa dạng

Tính đến thời điểm tại, bờ biển Đơng có 33 hịn đảo khơng có người sinh sổng, số câu chuyện truyền miệng liên quan tới 19 hịn đảo được kế thừa Ngồi ra, có nhiều nội dung tương từ lặp lại về tổng thể hịn đảo khơng người quận Goseong 4, Yangyang 2, Kangneung 5, thành phố Samcheok, câu chuyện thần thoại kế thừa cho thấy mật độ nhiều

Quá trình kiểm tra câu truyện truyền miệng ghi chép đảo không người bờ biển Đông Bongo, thu kết quan trọng Nó giả tường rằng, theo mang đậm tính chất văn hóa biển, thương mại hóa sản phẩm du lịch, tượng trưng hóa số đảo khơng người, Biểu tượng hóa truyền thuyến địa danh, xu hướng thần thoại kết hợp lại tạo nên thành công cho việc tự viễn hóa Đặc trưng kế thừa cùa Biển Đảo sau:

Thứ nhất, kế thừa tình tiết truyền Phù lai Phù lai sơn (tế vọng) Phù lai đảo (trúc đảo) Phù lai thần

Thứ hai, kế thừa hình dáng đảo Phương hướng đầu đuôi rùa

Thứ ba, Son di động đàm, kế thừa sơn di dộng đàm:- (ỉ)Phi ké hình, (2) thất hình, ® ngoại nhập hình © địa vực hình

Thứ tư, Sự kể thừa nhân vật liên quan: © Tiên cô(Thuật số) (2) Xử nữ (Giải oan) (2) Kỹ sinh (Giải oan)

(28)

N g h iê n cứu tục tế th ần biển v tru y ề n thuyết

tình tiết truyện sơn di động đàm có trôi nổi, trôi dạt đến, nơi thần linh Theo đó, cần tìm phương án khơi phục văn hóa đảo, tạo lại câu chuyện truyền miệng Mỹ cảng, bờ biển, di tích lịch sử truyền thống

Như đề cập đến trên, Đảo gần với Bảng bồ bờ biển phía Đơng Hàn Quốc nắm giữ vị trí vật tơn sung tôn giáo, đối tượng nghề nghiệp mưu sinh Đặc biệt, kế thừa với câu truyền miệng liên quan đến vật liên quan, có câu chuyện kể lại từ người dân cư trú khu vực bờ biển phía Đơng Dựa tảng này, hy vọng phát ứiển thành du lịch văn hóa có kết nối truyền thống văn hóa biển, khai thác tài nguyên lịch sử đảo không người

TÀI LIỆU THAM KHẢO

m m m , r a i ê , 1933

Lũng Trạch Thành Lâm Doanh Chí bổ sung Hội bảo tồn cổ tích Giang Lăng 1933

i m ỉE R é Ị i í k , 1962

Thơi Thiện Vạn, Biến thiên vãn hóa lịch sử Giang Làng, Hiệp hội du lịch Giang Lang, 1962

1991

Trương Chính Long, văn hóa dân gian, NXB Đại Tín, 1991

ĩ ễ ĩ E m - ẳ - M , H S É iíb B S , 1993

Trương Chính Long, tín ngưỡng làng xóm vùng đất Tam trác, Viện văn hóa Tam trắc, 1993

miEm, =& m Ẻ3fcB), H I m 1994

Trương Chính Long, Địa danh lai chí quận Tam Trắc(Tập hợp nguồn gốc địa danh quân Tam trắc), Quận Tam Trắc, 1994

1994

(29)

8 Van h ó at h Nữ t h n - MẪU ở V lỆT NAM VÀ CHÂU Á

M ỉ t , n m ÌỀM m ì í i i ỉ K m 1995

Dân tục chí truyền thuyết khu vực làng chài Giang Nguyên tinh Giang Nguyên, 1995

iẼSỈsỄiíbÊE, M I Ẽ ) , 1995

Viện văn hóa cao thành, Ắp chí, quận Can Thành, Quốc dịch(Sầu Thành Chí), 1995

i P i E t i , M m s Ẽ T m ầ m , K m s c i t u , 1996

Trương Chính Long, Phần tiểu thuyết Giang lăng thị Chí, hạ, Viện Văn hóa Giang LĂng 1996

p m m , ù i u m u , 1997

Doãn ịữTrọng, Nghiên cứu truyền thuyết độ lai thần Hàn Quốc, Viện tư liệu Bạch sơn, 1997

-T-2Ì ã L # é | ÍÊ S Ẻ Ỉ5 , 1997

Viện văn hóa quận cao thành, Nguồn gốc địa danh, 1997

K ĩ ã X í m m -, m í m , , 1997

ĐH Giang Nguyên,TT nghiên cứu văn hóa Giang Ngum, Dịch Trấc Châu Chí, thành phố Tam Trắc, 1997

mĩ EM, ỉ i i » K f è i È , , 1997

Trương Chính Long, Ngư lao dân tục chí Thúc Thảo (Ghi chép dân tục dân chài lưới), Viện văn hóa Thúc Thảo, 1997

m I E II m m , 1998

Trương Chính Long' Kim Vũ Lâm, Ngôn ngữ dân tục Động Thanh hồ Thúc Thảo, Viẹn Văn hóa Thúc Thảo, 1998

, â t t i g i s , 1998

Quận Cao Thành, Cao Thành Quận chí, sửa chữa bổ sung, 1998

, -T-éị ọ H # - , ÍẾ% , 1998

Viện Văn hóa quận Cao Thành, Địa danh lai chí (Ghi chép nguồn gốc địa danh), 1998

ẫ i l E t i , D í m m , , 1999

Trương Chính Long, Truyền thuyết truyền miệng khu vực Thúc Thảo, Viện Văn hóa Thúc Thảo, 1999

(30)

Trương Chính Long, Văn hóa chài lưới Đông Hải, Tp Đông Hải,

2000

m m m n n m , 2000

Đỗ Trường cầu- Kim Kinh Nam, Truyền thuyết khu vực Cao Thành Thúc Thảo, Viện tư liệu Quốc học, 2000

K m m m m m & m i , tì|*d

, 2000

Sở Thủy sản Biển tỉnh Giang Nguyên, Kế hoạch phát triển chung thủy sản biển, 2000

Kĩ%m, ồì~§-4£ mmtặ #1-71 i l i Ế I , 2001

Tinh Giang Ngun, bờ biển phía đơng tươi đẹp, Báo cáo cuối cùng,

2001

ỉ i i E t i , mmw , mmxitm, 2001

Trương Chính Long, Dân tục chí qn Nhượng Dương, Viện văn hóa Nhượng Dương, 2001

mEM, mmu vy-ếgiẾ, , 20 2

Trương Chính Long, Đền tế quận Nhượng Dương , Viện văn hóa Nhượng Dương, 2002

ỈIIE& I ậ ậ i N , 2002

Trương Chính Long, văn hóa biển Hàn Quốc khu vực biển phía đơng, Bộ Thủy sản biển, 2002

miEỀằ, , m m m u , 2002

Trương Chính Long, Nghiên cứu dân tục tinh Giang Nguyên, Viên tư liệu Quốc học, 2002

m % , ^ # # , 0

Trương Chính Long Lý Hán Cát Truyền thuyết Giang Lăng, nhà xuât Dongnyuk, 2003

miEM , nmé) m íLS:m nvsn ,

2007

Trương Chính Long, Báo cáo điều tra trường tế đường làng Hàn Quốc Báo cáo điều ửa trường tế đường, Viện bảo tàng dân tục Quốc gia, 2007

(31)

84 Van Hó at h Nữt h ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

3 ĩE ffl, m m m , 2008

Trương Chính Long, Dân tục làng chìa quận Cao thành, Quận Cao Thành, 2008

MMlềlĩé] ^ ' é 0! 0^ ] , Jl^^-ẩ|-€,2008

‘Lý Thiện Quốc, Câu chuyện xa Địa phương Cao Thành, Viện vàn hóa Cao Thành, 2008

m ĩ E M n , m ĩ k m ĩ

| Ị ) M , 2008

Trương Chính Long, Lịch sử khảo cổ Đảo Kim Quy Cao Thành Báo cáo học thuật truyền thuyết kế thừa, Quận Cao Thành, 2008

M U , M ỉ i c , m Ị ấ X í m , 2009

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan