- Phân tích được sự phát triển và phân bố của ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản.... - Thấy được sự cần thiết khai thác nguồn lợi thủy sản 1 cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven bi[r]
(1)Tuần 5- Ngày soạn:01/10/2020 Tiết: Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Mô tả thực trạng rừng nước ta;
- Trình bày vai trị loại rừng
- Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp - Phân tích đánh giá phát triển phân bố ngành thủy sản 2 Kĩ năng
- Phân tích biểu đồ để thấy rõ phân bố loại rừng, bãi tơm, cá, vị trí ngư trường trọng điểm
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy phát triển lâm nghiệp, thủy sản
- Phân tích mối quan hệ nhân việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài nguyên môi trường
- Phát triển kĩ làm việc nhóm, hợp tác 3 Thái độ
- Có ý thức trồng xanh nơi sinh sống để góp phần bảo vệ trái đất hạn chế tượng biến đổi khí hậu tồn cầu
- Nhận thức vai trò quan trọng việc trồng rừng, vai trò thủy sản bảo vệ tài nguyên môi trường rừng biển
- Đánh giá cao thành tựu to lớn ngành thủy sản kinh tế đất nước
4 Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ:
+ Thu thập xử lí thơng tin từ lược đồ, bảng số liệu, sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip viết để tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta
(2)+ Năng lực phân tích mối liên hệ địa lí: Lâm nghiệp – thủy sản với bảo vệ môi trường rừng -biển
+ Năng lực sử dụng cơng cụ địa lí học thơng qua việc phát triển kĩ làm việc với lược đồ, Atlat, tranh ảnh, bảng 9.1/34 SGK 9.2/37 SGK, H9.2, H9.1,
+ Năng lực tự nhận thức: Tự nhận thức, thể tự tin trình bày kết làm việc nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi…
*/giáo dục bảo vệ môi trường rừng biển đảo Việt Nam
- Tích hợp Môi Trường: Bảo vệ tài nguyên thuỷ sản, lâm sản bảo vệ mơi trường rừng, biển
- Tích hợp bảo vệ biển đảo Việt Nam : Nghề ngư nghiệp nghề giúp bảo vệ chủ quyền vùng biển VN
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị GV
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Bản đồ Lâm nghiệp – Thủy sản việt nam - Atlat địa lí Việt Nam
- Tư liệu thành tựu sản xuất nông nghiệp
- Tài liệu, số liệu thống kê, hình ảnh hoạt động lâm nghiệp thuỷ sản nước ta
2 Chuẩn bị HS - Atlat địa lí Việt Nam
- Sách giáo khoa, sách tập ghi Bút màu loại, - Các kiến thức học
- Tài liệu sưu tầm ngành lâm nghiệp thủy sản Việt Nam
III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội
Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao Lâm
nghiệp
Mô tả thực trạng độ che phủ rừng nước ta Kể tên
Nêu giải thích phân bố , vai trò loại rừng
Trình bày phát triển phân
Sử dụng đồ để tìm đặc điểm lâm nghiệp nước ta Xác định đồ vị trí loại rừng
(3)loại rừng
bố lâm nghiệp
giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài nguyên môi trường Thủy sản Nêu điều kiện nuôi trồng thủy sản
-Trình bày nguồn lợi thủy, hải sản
- Phân tích phát triển phân bố thủy sản
Quan sát tranh ảnh, Atlat địa lí Việt Nam xác định vị trí phân bố ngành ni trồng khai thác, ngư trường lớn IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Tình xuất phát (3 phút) 1 Mục tiêu
- HS kể tên số sản phẩm gia đình sử dụng liên quan đến rừng thủy sản
- Định hướng nội dung học 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Nêu vấn đề, Tia chớp
- HS làm việc cá nhân 3 Phương tiện
- Tranh ảnh số sản phẩm từ rừng sông, biển, video hát rừng biển
4 Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Giao nhiệm vụ, xếp lớp học
+ Tổ chức lớp: Nếu lớp 30 HS, lên xếp lớp đứng theo hình trịn Nếu lớp đơng 30 HS để HS ngồi chỗ
(GV sử dụng nhạc chờ nhẹ nhàng cho khơng khí lớp vui hơn)
+ GV cần chuẩn bị micro không dây để vấn nhanh nhiều HS + Yêu cầu:
● HS trả lời nhanh ngắn gọn vòng 10 giây, xong chuyển cho bạn
● HS khơng có câu trả lời loại khỏi chơi
(4)+ GV đặt câu hỏi: Em kể tên sản phẩm từ rừng biển mà gia đình em đã sử dụng?
- Bước 2: GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
+ Giáo viên hỏi nhanh HS, dùng micro đưa đến trước HS cách vấn phóng viên
- HS trả lời nhanh , ngắn gọn
- Bước 3: Tổng kết định hướng vào học
Từ phần trả lời HS, GV đưa tổng kết cách ngắn gọn kết nối thông tin vào học
B Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp (18 phút) 1 Mục tiêu
- Xác định thực trạng độ che phủ rừng nước ta - Nêu vai trị loại rừng
- Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp
- Tích hợp MT: Bảo vệ tài nguyên thuỷ sản, lâm sản bảo vệ môi trường rừng, biển
2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại/ Giảng giải, phát vấn, nêu vấn đề, so sánh trực quan, khai thác đồ,
- Kĩ thuật: Cá nhân – Nhóm 3 Phương tiện
- Lược đồ lâm nghiệp Việt Nam, Atlat địa lí VN - Bảng số liệu
- Clip rừng: https://www.youtube.com/watch?v=aQTh1t5MAuI 4 Tiến trình hoạt động
1/Tài nguyên rừng
a/ Vai trò lâm nghiệp thực trạng rừng: Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV sử dụng kĩ thuật động não, tia chớp để hỏi HS
Hãy cho biết vai trò Lâm nghiệp kinh tế xã hội môi trường? - GV dẫn vào thực trạng rừng
(5)- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 1, bảng số liệu sau kiến thức học hoàn thành câu hỏi sau:
Diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1945 -2017
Năm Tổng diện tích rừng ( triệu ha)
Chia Tỉ lệ che phủ rừng ( %)
Rừng tự nhiên Rừng trồng
1945 14,3 14,3 43,2
1976 11,16 11,15 0,01 33,7
1985 9,89 9,31 0,58 30,0
1995 9,3 8,25 1,05 28,1
2005 12,7 10,2 2,5 38,3
2009 13,2 10,3 2,9 40,1
2017 14,41 10,24 4,17 44,0
Dựa vào bảng số liệu nêu thực trạng rừng nước ta?
(Tổng diện tích rừng 2017: ………, từ 1945 – 2009 tổng diện tích rừng ………và năm gần có xu hướng ……… Độ che phủ rừng (2017): ……… ; năm gần có xu hướng …………
Nguyên nhân tài ngun rừng có thời kì lại bị suy giảm, những năm gần lại tăng lên?
Giải thích diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta thấp? Bước 2: Thực nhiệm vụ:
- HS theo dõi video, thực nhiệm vụ GV giao https://www.youtube.com/watch?v=aQTh1t5MAuI
- HS trả lời cá nhân vai trò lâm nghiệp (gọi nhanh nhiều HS) - HS hoạt động theo cặp thực nhiệm vụ trao đổi kết với bạn để
hoàn thành nội dung GV yêu cầu vịng phút - Cặp đơi nhanh quyền trả lời
Bước 3: Trình bày nêu kiến
- Các cặp khác dừng lại theo dõi lên bảng xem cặp nhanh trình bày bảng, cặp khác có quyền phản biện đặt câu hỏi cho cặp trình bày
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
(6)a/ Vai trò lâm nghiệp thực trạng rừng
- Vai trị lâm nghiệp: có vị trí đặc biệt quan trọng mặt kinh tế, xã hội sinh thái. - Thực trạng rừng: cạn kiệt nhiều nơi.
+ Tổng diện tích rừng: 14,4 tr (2017)
+ Rừng tự nhiên: Có xu hướng suy giảm số lượng chất lượng
+ Rừng trồng: Tăng mạnh sách khuyến khích trồng rừng Nhà nước
+ Độ che phủ rừng toàn quốc thấp 44,0% (2017), có xu hướng tăng mạnh năm gần
+ Diện tích rừng bị thu hẹp
b/ Cơ cấu, vai trò, phân bố loại rừng. Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung thảo luận giống vòng phút
Bước 2: Nhóm hồn thành trước tiên ưu tiên trình bày (cộng điểm hoạt động nhanh), nhóm khác quan sát phản biện/bổ sung
Bước 3: Giáo viên chốt giải thích thêm cho học sinh. Bước 4: GV nêu vấn đề:
Nghiên cứu SGK mục 1, lược đồ lâm nghiệp bảng số liệu 9.1/34 SGK( thêm số liệu mới)
Bảng 9.1 Diện tích rừng nước ta qua năm (nghìn ha)
Năm 2000 2010 2014
Rừng sản xuất 4733,0 6373,5 6751,9
Rừng phòng hộ 5397,5 4846,2 4564,5
Rừng đặc dụng 1442,5 2002,3 2085,1
Ngoài loại rừng - 166,0 395,0
Tổng cộng 11573,0 13388,0 13796,5
Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cục Kiểm lâm - Cho biết cấu loại rừng nước ta?
- Hãy cho biết vai trò loại rừng, phân theo mục đích sử dụng ? - Dựa vào lược đồ Lâm nghiệp, xác định nơi phân bố loại rừng ? - Bước 5: GV chuẩn kiến thức.
Nội dung Cơ cấu, vai trò, phân bố loại rừng b/ Cơ cấu, vai trò, phân bố loại rừng.
- Cơ cấu: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. - Vai trò:
(7)+ Rừng sản xuất: chiếm 40% S rừng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng, xuất
+ Rừng đặc dụng: chiếm 12% S rừng, Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm, nghiên cứu KH
-Phân bố:
+ Rừng phòng hộ : núi cao (đầu nguồn sông) ven biển ( rừng ngập mặn)
+ Rừng sản xuất: núi thấp trung du
+ Rừng đặc dụng: mơi trường tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái( vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên
2/Sự phát triển phân bố lâm nghiệp. Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV yc HS theo dõi CLIP việc khai thác gỗ ngành khác lâm nghiệp
HS theo dõi video ghi lại nội dung đoạn video hoạt động lâm nghiệp
- Thảo luận theo cặp, dựa vào nội dung clip, SGK hiểu biết thân, hoàn thành sơ đồ tư khuyết thiếu sau phát triển lâm nghiệp nước ta - Thời gian thảo luận phút
(8)Bước 2: Thực nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo cặp thực nhiệm vụ trao đổi kết với bạn để hoàn thành nội dung GV yêu cầu vòng phút
- Cặp đôi nhanh quyền trả lời Bước 3: Trình bày nêu kiến
- Các cặp khác dừng lại theo dõi lên bảng xem cặp nhanh trình bày bảng, cặp khác có quyền phản biện đặt câu hỏi cho cặp trình bày
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
Nội dung phần Bằng sơ đồ tư
HOẠT ĐỘNG 2: Ngành thủy sản (16 phút) 1.Mục tiêu
- Đánh giá điều kiện thuận lợi khó khăn việc phát triển ngành thủy sản
(9)- Thấy cần thiết khai thác nguồn lợi thủy sản cách hợp lí bảo vệ vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm
2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Phương pháp:Trực quan đồ, biểu đồ, thảo luận nhóm, - Hoạt động: nhóm (dự án nhỏ)
3 Phương tiện
- Phiếu học tập, lược đồ, Atlat 4 Tiến trình hoạt động
1/ Nguồn lợi thủy sản (5’) - Bước 1: Giao nhiệm vụ:
● GV nhắc lại nhiệm vụ giao cho nhóm chuẩn bị nhà:
● Dựa vào nội dung thông tin SGK phần 1/36, thực tế, hiểu biết thân Internet, em hoàn thành câu hỏi sau:
Nước ta có điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản?
-Bước 2: Kiểm tra vào trưng bày sản phẩm nhóm.
-Bước 3: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác bổ sung. -Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
Nội dung phần 1: Nguồn lợi thủy sản. 1.Nguồn lợi thủy sản:
a/Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi
- Nguồn lợi thủy sản phong phú: có ngư trường trọng điểm, có nhiều bãi cá, tơm, mực
- Nhiều diện tích mặt nước ( ngọt, lợ, mặn) để khai thác , nuôi trồng thủy sản: gồm bãi triều, đầm, phá, rừng ngập mặn, ven đảo, vũng vịnh, ao hồ sông suối
b/ Khó khăn:
- Về tự nhiên: mơi trường suy thối nhiễm, nguồn thủy sản giảm sút, thiên tai ( bão, lũ, gió mùa đơng bắc…) thường xảy
(10)- Chuyển ý: Vậy ngành thủy sản nước ta khai thác thuận lợi khắc phục khó khăn để phát triển nào? Chúng ta sang phần 2: Sự phát triển phân bố thủy sản
2/ Sự phát triển phân bố ngành thủy sản. Bước 1: Giao nhiệm vụ.
-Nhiệm vụ: Cá nhân/cặp đôi
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK mục bảng 9.2 (thay số liệu mới), kết hợp khai thác sử dụng Atlat địa lí Việt Nam điền vào chỗ chấm câu hỏi sau:
Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000 – 2017 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm Tổng số Chia ra
Khai thác Nuôi trồng
2000 2250,5 1660,9 589,6
2005 3465,9 1987,9 1478,0
2010 5142,7 2414,4 2728,3
2017 7225,0 3389,3 3835,7
- Ngành thủy sản gồm hoạt động chính: ………
- Từ năm 2000 đến 2017:
+ Tổng sản lượng khai thác tăng ………(nghìn tấn), tăng gấp…… lần + ngành khai thác tăng ………(nghìn tấn), tăng gấp …… lần
+ Ngành ni trồng tăng ………….(nghìn tấn), tăng gấp …… lần ->Thủy sản ni trồng có tốc độ tăng ……… thủy sản khai thác
->Thủy sản khai thác giai đoạn đầu 2000 - 2005 chiếm sản lượng ……hơn so với thủy sản nuôi trồng
->Tổng sản lượng thủy sản, khai thác nuôi trồng ………… ……… liên tục qua năm
Nguyên nhân làm cho sản lượng khai thác thủy sản nước ta tăng nhanh? (hướng HS đến vấn đề bảo vệ chủ quyền đất nước biển)
- Kể tên vùng có hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh nhất( cột màu hồng cao tập trung chủ yếu vùng nào? Và tỉnh dẫn đầu sản lượng khai thác thủy sản nước ta?
- Kể tên vùng có hoạt động ni trồng thủy sản phát triển mạnh nhất? Và tỉnh dẫn đầu sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ta?
- Cho biết tình hình xuất thủy sản nước ta nay? ( GV cho xem video xuất thủy sản nước ta 2018 )
(11)Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
Nội dung phần 2: Sự phát triển phân bố ngành thủy sản 2: Sự phát triển phân bố ngành thủy sản
*/ Tình hình chung: -Phát triển mạnh:
+ Tổng sản lượng thủy sản 7,2 triệu tấn( 2017)
+ Cơ cấu: gồm nuôi trồng khai thác, nuôi trồng ngày chiếm tỉ trọng cao */ khai thác thủy sản:
-Sản lượng tăng nhanh Đạt 3,4 triệu tấn( 2017)
- Phân bố: tất tỉnh ven biển chủ yếu Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long
+ tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận Cà Mau */ Nuôi trồng thủy sản:
- Sản lượng đạt 3,8 triệu tấn(2017) - đối tượng nuôi: Tôm, cá
- Phân bố:
+ Đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng + Các tỉnh dẫn đầu: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ
*/ Xuất thủy sản: phát triển vượt bậc tác động mạnh đến khai thác ni trồng, chế biến
=>Vai trị thủy sản: ngành kinh tế quan trọng, ý nghĩa to lớn KT-XH góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta
Bước 4: GV đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức
- Tại năm gần hoạt động nuôi trồng thủy sản lại tăng mạnh thủy sản khai thác?
- Vì ĐBSCL trở thành vùng ni cá tôm lớn nước ta?
GV liên hệ thực tế đánh bắt thủy sản gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo…
GV yêu cầu HS theo dõi CLIP xuất thủy sản nước ta năm 2018 C Hoạt động luyện tập (5 phút)
1 Mục tiêu
(12)- Trị chơi : Khỉ qua sơng 3 Phương tiện
- Máy tính máy chiếu 4 Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
(13)
GV lấy tinh thần xung phong bạn: bạn điều khiển máy tính, bạn điều khiển dẫn trò chơi
Bước 2: HS phổ biến luật chơi - GV bật nhạc vui nhộn
Bước 3: Học sinh chơi trò chơi, trò chơi kết thúc bạn trả lời đúng nhiều cộng điểm Khen tinh thần tham gia trò chơi lớp đặc biệt bạn tham gia trị chơi tích cực sơi nhất…
(14)- Kiến thức: Vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề học tập thực tiễn ngành lâm nghiệp, thủy sản
- Kĩ năng: giải vấn đề 2 Chuẩn bị
3 Hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: (HS làm tập nhà )
- Tại nước ta khai thác lâm nghiệp phải kết hợp với trồng bảo vệ rừng ? - Nếu em Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, em quan tâm tới vấn đề để nâng cao hiệu sản xuất ngành thủy sản nước ta?
Bước 2: HS trao đổi phát biểu nhanh ý kiến.
Bước 3: GV chốt ý khen ngợi HS Tổng kết cho điểm đánh giá tiết học. V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……
https://www.youtube.com/watch?v=aQTh1t5MAuI