Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
405 KB
Nội dung
TiẾT16-17 TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LUC – NGUYỄN DỮ KiỂM TRA BÀI CŨ Nêu ý nghĩa và bố cục của văn bản “ TUYÊN BỐ THẾ GiỚI… ”? TiẾT16-17 TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LUC – NGUYỄN DỮ Bảng di tích văn hóa trước cổng TIẾT 16-17 “TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” – NGUYỄN DỮ Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜICONGÁINAMXƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả: Nguyễn Dữ - Quê: Thanh Miện- Hải Dương - Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu. - Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao 2. Tác phẩm - Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán - Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương Tiết 16-17: CHUYỆN NGƯỜICONGÁINAMXƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Dữ - Quê: Thanh Miện- Hải Dương - Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu. - Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao 2. Tác phẩm - Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán - Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương 3.Đọc - Chú thích Bố cục: 3 phần 1, Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo của Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính 2, Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương. 3, Còn lại: ước mơ của nhân dân. CÁC NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC CHÍNH NHÂN VẬT - Vũ Thị Thiết( Vũ Nương) - Trương Sinh - Mẹ chồng Vũ Nương - Bé Đản SỰ VIỆC CHÍNH - Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính - Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ - Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó - Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi - Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử. - Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy Nhân vật chính: Vũ Nương Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam. [...]... thương tâm của Vũ Nương, Chuyện ngườicongáiNamXương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cuả ngươi phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.Tác phẩm là một áng văn hay, thành cơng về mặt nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình IV: LUYỆN TẬP: -Hãy kể lại “ Chuyện ngườicongáinamxương theo cách của em -Đọc... cách Trương Sinh được giới thiệu như thế nào? -Tính ghen tng của chàng được phát triển như thế nào? =>Lời tố cáo xã hội phụ quyền bài tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận mỏng manh, bi thảm của người phụ nữ -Cuộc hôn nhân không bình đẳng cớ cho Trương sinh có thế -Câu chuyện sinh động, khắt họa tâm lí, tính cách nhân vật Phân tích tâm trạng Trương sinh khi trở về? - -Phân tích giá trị tố cáo...Đại ý: câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến Cổng đền II.PHÂN TÍCH Vẻ đẹp của Vũ Nương: -Nàng giữ gìn khuôn phép -Khi tiển chồng đi lính nàng không mong vinh hiển, mà chỉ cần bình . thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cuả ngươi phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến,. tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương Tiết 16-17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I- Giới thiệu tác giả-