1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giao án lớp 2 tuần 24

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 45,83 KB

Nội dung

KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có quyền được học tập.. * HĐ2 : Trả lời theo cặp.[r]

(1)

Tuần 24

Ngày soạn: 08/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11/05/2020

Toán

Tiết 135: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU

- Giúp HS rèn kĩ

1 Kiến thức

- Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc Ttoán

2 Kĩ năng

- Giải tốn có phép chia

- Biết tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức lamg tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: 4p

2 HS lên đọc bảng nhân, chia GV NX

B BÀI MỚI: 28p

Bài 1: Tính nhẩm ( 5p)

2HS lên bảng

Đọc y/c tập - HS tự nhẩm điền kết

- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )

- Đọc nối tiếp a

5 x 2= 10 10 : =

(2)

10: = 15 : 3= Còn lại tương tự

b 2cm x 3= 6cm

4l x 1= l

GV nhân xét ,chữa 30cm : = 6cm

Bài 2: Tính ( 5p) a : + = +

= 10 4x – 7= 12 – =

Bài 3: HS đọc yêu cầu đề ( 5p) - HS giải

- Nêu k/h giải - em tóm tắt

- HS giải (a,b) Bài giải

Có nhận xét tốn ? a Mỗi hộp có số cáI bút :

15 : 3= (cái) Đ/S :5 b Có số hộp bút là:

15 : = (hộp)

Bài : Tô màu: ( 5p) Y/c lớp làm vào VBT

Đ/S: hộp Đọc y/c tập

C CỦNG CỐ – DẶN DÒ:3p

- Củng cố phép nhân, phép chia - Nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

(3)

Đạo đức

Bài 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết cần giúp người khuyết tật - Cần làm để giúp đỡ người khuyết tật

- Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ

2 Kĩ năng

- HS có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả thân

3 Thái độ

- HS có thái độ thơng cảm, khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật

* QTE: - TE có quyền kết giao với người khuyết tật

* TTHCM : Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương bác * KNS:

- KN thể cảm thông với người khuyết tật

- KN định giải vấn đề phù hợp tình liên quan đến người khuyết tật

- KN thu thập xử lí thơng tin hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương

II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

- Phiếu TL nhóm HĐ2 -T1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HĐ1: Phân tích tranh - Cả lớp quan sát tranh

? Nội dung tranh vẽ - số HS đứng đẩy xe cho bạn bị bại

liệt học

(4)

gì cho bạn khuyết tật ? KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ bạn khuyết tật để bạn có quyền học tập

* HĐ2 : Trả lời theo cặp

* QTE : HS phải có bổn phận

ntn người khuyết tật ?

- Thực hành theo cặp (nêu việc làm để giúp người khuyết tật ) HS nối tiếp trả lời

KL : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế ….cùng bạn bị câm điếc

* HĐ3: Bày tỏ ý kiến - Lớp thảo luận

a, Giúp đỡ người khuyết tật việc làm người nên làm

KL:

- Các ý a,b,c b, Chỉ cần giúp đỡ người khuyết

tật thương binh

- ý kiến b chưa hồn tồn người khuyết tất cần giúp đỡ

c Phân biệt đối … trẻ em d Giúp đỡ người … học

* TGHCM : Giúp đỡ người khuyết

tật thể lòng nhân theo gương bác

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ

* KNS: Vì cần giúp đỡ

người khuyết tật? - GV nhận xét tiết học

- Về nhà sưu tầm tài liệu (bài thơ, hát….) chủ đề người khuyết tật

……… Tập đọc

Tiết 70: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

(5)

- Đọc lưu lốt ,trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ

- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng nhân vật( Tôm Càng,Cá Con)

2 Kỹ

- Hiểu nghĩa từ ngữ : búng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo

- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con Tơm Càng có tài riêng Tơm Càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn họ khăng khít

3 Thái độ

- Học sinh biết giúp đỡ bạn lúc gặp nguy hiểm

* QTE: TE có quyền kết bạn

*KNS: + Tự nhận thức: xác định giá trị thân.

+ Ra định

+ Thể tự tin

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK tranh ảnh mái chèo bánh lái thuyền

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển

- Qua giúp em hiểu điều ? - Bé yêu biển, biển to, rộng ngộ nghĩnh trẻ

B BÀI MỚI:

1 Gt bài: (1P) cho hs quan sát

tranh máy chiếu giới thiệu

- HS quan sát tranh

2 Luyện Đọc (10P)

2.1: Đọc mẫu toàn - HS tiếp nối đọc câu

2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

(6)

Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh đọc

b Đọc đoạn trước lớp : - Giáo viên hướng dẫn cách đọc Giải nghĩa từ

- HS tiếp nối đọc

+ búng - Co lại dùng đẩy vọt

lên để di chuyển

+ (nhìn) trân trân (nhìn) thẳng lâu không chớp mắt

- Nắc nỏm khen - khen miệng tỏ ý thán phục

+ mái chèo - vật dùng để đẩy nước cho thuyền

c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm

d Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15P)

Câu 1:

- Khi tập đáy sông Tôm Càng gặp chuyện ?

- Tơm Càng gặp vật lạ, thân dẹp hai mắt tròn xoe khắp người phủ lớp bạc óng ánh

Câu 2:

Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi Câu 3:

Đi Cá Con có ích ? - Đi Cá Con vừa mái chèo vừa

bánh lái

- Vẩy Cá Con có ích ? - Vẩy Cá Con áo áp bảo vệ

cơ thể nên Cá Con bị va vào đá đau

Câu 4: - HS đọc yêu cầu

(7)

Câu 5: - HS đọc yêu cầu - Em thấy Cơm Càng có đáng

khen ?

* QTE : Qua tình bạn Tơm Càng Cá Con cho thấy bạn bè phải có bổn phận ntn với ?

- Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn

4 Luyện đọc lại: (5P) - HS đọc phân vai

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2P) * KNS :- Em học nhân vật tơm

điều ?

- Nhận xét học

- Dặn HS luyện đọc nhiều để chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn

-Tập đọc

Tiết 71: SÔNG HƯƠNG

I MỤC TIÊU

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơi chảy tồn , biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chỗ cần tách ý - Bước đầu biết chuyển giọng tả thong thả, nhẹ nhàng

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm

- Cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng biến đổi Sông Hương qua cách miêu tả tác giả

3 Thái độ

- Học sinh biết vẻ đẹp sông Hương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

(8)

- Đọc : Tôm Càng Cá Con HS đọc đoạn - GV nhận xét

B BÀI MỚI:

Giới thiệu bài: (1P) 2 Luyện đọc: (13P)

2.1 GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

a Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu

- GV theo dõi uốn nắn cách đọc b Đọc đoạn trước lớp

- Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn

Đoạn : Từ đầu đến in mặt nước Đoạn : …lung linh dát vàng

Đoạn : Còn lại - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng,

nhấn giọng số câu

- HS nối tiếp đọc đoạn

Giải nghĩa từ

+ Lung linh dát vàng ánh trăng vàng chiếu xuống Sơng

Hương dịng sơng ánh xuống toàn màu vàng

c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm

- GV theo dõi nhóm đọc

d Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10P)

Câu 1:

- Tìm từ màu xanh khác Sơng Hương

- Đó màu xanh với sắc độ đậm nhạt khác xanh thẳm, xanh biếc, xanh non

(9)

nên ? mầu xanh biếc tạo nên - Do đâu có thay đổi ?

Câu 3:

Vì nói Sơng Hương đặc ân dành cho Huế ?

- Vì Sơng Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên lành

4 Luyện đọc lại: (5P) - HS luyện đọc lại đoạn

C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P)

- Sau học em nghĩ Sông Hương ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS luyện đọc tiếp nhà

- Em cảm thấy yêu Sông Hương

……… Tập viết

Tiết 26: CHỮ VIẾT HOA: X

I MỤC TIÊU

Rèn kỹ viết chữ

1 Kiến thức

- Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa nhỏ

2 Kĩ năng

- Biết viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái - Viết mẫu nét nối chữ quy định

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa X

- Bảng phụ viết câu ứng dụng

(10)

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Đọc cho lớp viết chữ hoa V - Cả lớp viết bảng

- Nhắc lại cụm từ ứng dụng HS nêu: Vượt suối băng rừng

- Cả lớp viết : Vượt - Nhận xét hs

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (2P)

- GV nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn viết chữ hoa (5P)

2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giới thiệu chữ hoa X - HS quan sát nhận xét

- Chữ có độ cao li ? - Có độ cao li

- Gồm nét viết liền kết hợp nét : nét móc đầu nét xiên

- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết 2.2 Hướng dẫn cách viết bảng

- HS tập viết bảng

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5P)

3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Đọc cụm từ ứng dụng - HS đọc

- Em hiểu cụm từ ntn ? -> Gặp nhiều thuận lợi

3.2 HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:

- Độ cao chữ ? Các chữ : H,h cao 2,5 li

- Chữ T có độ cao li ? - Có độ cao 1,5 li

(11)

3.3 Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng

- HS tập viết bảng con

4 Hướng dẫn viết vở: (10P) - HS viết theo yêu cầu gv - GV quan sát theo dõi HS viết

5 nhận xét, chữa bài: (5P)

- nhận xét 5-7 bài,

C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3P)

Chữ hoa X gồm nét bản nào?

- Tìm số cụm từ có chữ hoa X. - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 09/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/05/2020 Toán

Tiết 117: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh biết :

1 Kiến thức

- Ôn lại mối quan hệ đơn vị chục, chục trăm

2 Kĩ năng

- Nắm đơn vị nghìn, mối quan hệ trăm nghìn

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức làm

(12)

- ô vuông biểu diễn số dành cho GV - ô vuông biểu diễn số dành cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ôn đơn vị chục, trăm

a Gắn ô vuông (các đơn vị từ đơn vị đến 10 đơn vị )

- HS nhìn nêu số đơn vị, số chục ôn lại: 10 đơn vị chục

b Gắn cácHCN (các chục từ 1đến 10 chục)

- HS quan sát nêu số chục, số trăm ôn lại : 10 chục trăm

2 Một nghìn: a Số trịn trăm

- Gắn hình vng to - HS nêu số trăm từ trăm đến 900 (các

số 100, 200, 300…900 số tròn trăm)

? Nhận xét số trịn trăm - Có chữ số phần sau

(tận chữ số 0) b Nghìn

- Gắn to hình vuông to liền - 10 trăm gộp lại thành nghìn viết

1000 (1 chữ số chữ số 0) Thực hành

a.Bài : Viết theo mẫu : Làm việc chung

- Gắn hình trục quan đvị, chục, trăm

- Yêu cầu HS lên viết số tương ứng đọc tên số

30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)

VD: Viết số 40 - HS phải chọn hình chữ nhật đưa

trước mặt

+ Viết số 200 - HS phải chọn hình vng to đặt

trước mặt Bài Viết theo mẫu :

Y/c Hs nối tiếp chữa miệng sau làm vào VBt

- HS lên bảng làm lớp T/nhất kết

(13)

3 Củng cố – dặn dò:

- Đọc số tròn trăm? - Nhận xét tiết học

- Dặn VN ôn lại chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

……… Kể chuyện

Tiết 26: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Tôm Càng Cá Con

- Biết bạn phân vai dựng lại câu chuyện

2 Kỹ

- Tập trung nghe bạn kể nhận xét lời kể bạn

* KNS:

- Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Ra định

- Thể tự tin

3 Thái độ

- Học sinh tự tin đứng trước đám đông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- tranh minh hoạ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nêu ý nghĩa câu chuyện

- 3HS kể - HS nêu

(14)

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện: (25P)

2.1 Kể đoạn theo tranh máy chiếu

- HS quan sát tranh ứng với nội dung

- Nêu nội dung tranh - Tôm Càng Cá Con làm quen với

nhau

- Nêu nội dung tranh ? - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem

- Nội dung tranh ? - Tôm Càng phát kẻ ác kịp thời

cứu bạn

- Nội dung tranh ? - Cá Con biết tài Tôm Càng nể

trọng bạn

*Kể chuyện nhóm - HS kể theo nhóm

- GV theo dõi nhóm kể

* Thi kể nhóm - Đại diện nhóm thi kể

- GV nhận xét bình chọn nhóm kể

2.2 Phân vai dựng vai câu chuyện - Mỗi nhóm HS kể theo phân vai

dựng lại câu chuyện

- Thi dựng câu chuyện trước lớp - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện

- GV lập tổ trọng tài, trọng tài cho điểm vào bảng

- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện

- Nhận xét

*KNS: Em học vật này? C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5P)

Tơm Càng có đáng khen? - Nhận xét học

- HS lắng nghe

(15)

………

Chính tả: (tập chép)

Tiết 51: VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Chép lại xác truyện vui cá khơng biết nói ?

2 Kĩ năng

- Viết số tiếng có âm đầu r/d có vần ưt/ưc

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép mẫu chuyện

- Bảng lớp chép vần thơ cần điền

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Đọc cho học sinh viết: trăn, cá trê, nước trà

- HS lên bảng

- Cả lớp viết bảng - Nhận xét HS viết

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (2P)

- GV nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn tập chép: (25P)

2.1 Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- GV đọc mẫu lần - HS đọc lại

- Việt hỏi anh điều ?

(16)

2.2 Hướng dẫn cách trình bày: - Câu chuyện có câu? - Hãy đọc câu nói Việt?

- Lời nói hai an hem viết sau dấu câu nào?

- Trong chữ viết hoa? Vì sao?

- Nêu cách trình bày ?

- Có câu - HS đọc

- Dấu chấm dấu gạch ngang

Anh, Em, Nếu tên riêng

- Viết tên trang chữ đầu đoạn viết lùi vào ô

2.3 Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong có từ dễ lẫn viết?

- HS luyện viết từ khó 2.4 HS chép vào vở:

- HS tìm Đọc CN - ĐT

- HS viết - HS viết - GV quan sát theo dõi học sinh

viết

- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi lề

- Đổi chéo kiểm tra 2.5 Chấm, chữa

- Chấm 1số nhận xét

3 Hướng dần làm tập: (5P)

Bài 1: Lựa chọn - HS đọc yêu cầu

Điền vào chỗ trống : - Cả lớp làm

a r hay d Lời ve kim da diết

Se sợi âm

Khâu đường rạo rực - Nhận xét chữa

(17)

- Theo em cá có biết nói khơng? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà luyện viết từ hay nhầm lẫn

- HS lắng nghe

………

Ngày soạn: 10/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13/05/2020 Toán

Tiết 138: SO SÁNH SỐ TRÒN TRĂM

I MỤC TIÊU

- Giúp học sinh

1 Kiến thức

- Biết so sánh số tròn trăm

2 Kĩ năng

- Nắm thứ tự số tròn trăm Biết điền số tròn trăm vào vạch tia số

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức làm tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vng to biểu diễn 100 vng nhỏ (10 chục)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 So sánh số tròn trăm - HS quan sát - GV gắn hình vng biểu diễn

số trình bày sgk

- Yêu cầu HS ghi số hình vẽ - HS lên ghi số : 200 300

? Hãy so sánh hình vẽ - Số 200 nhỏ 300

- Gọi HS lên điền > < ? - HS lên điền

(18)

Số 300 số 300 ntn? Cả lớp đọc: hai trăm lớn ba trăm, ba trăm lớn hai trăm

2 GV viết lên bảng - HS so sánh

500 < 600 500 > 400

600 > 500 200 > 100

3 Thực hành

Bài Viết ( theo mẫu ) Đọc y/c tập

? thẻ tập ô vuông

NHân xét chữa

-100 ô vuông

- Làm vào VBT

Bài : Điền dấu >, <, = HS đọc y/c

Chú ý : Khi so sánh số trịn trăm ta cần nhìn số đứng hàng trăm số lướn lớn ,số nhỏ nhỏ

Y/c lớp làm vào vbt, sau đổi chéo

100 < 200 400 > 300

300 > 200 700 < 800

500 < 600 900 = 900

700 < 900 600 > 500

500 = 500 900 < 1000

Bài 3: Số ? Đọc y/c tập

- Lớp đọc tên số tròn trăm - Từ bé đến lớn : 100,200…1000

- Từ lớn đến bé : 1000,900…100

- GV vẽ tia số lên bảng - HS điền số tròn trăm

thiếu vào tia số * Nhận xét, xếp hàng, tổ

4 CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- HS nêu cách so sánh hai số tròn trăm

(19)

………. Tập đọc

Tiết 79: ÔN TẬP (T1)

I MỤC TIÊU 1 Kiểm tra tập đọc

- Chủ yếu kiểm tra kỹ đọc thành tiếng: HS đọc thông tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài

- Kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu, HS đọc 1,2 câu hỏi nội dung đọc 2 Ôn cách đặt câu hỏi ?

3 Ôn cách đáp lời người khác

* QTE : Quyền tham gia đáp lại lời cảm ơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Giới thiệu : Nội dung T27 (nêu mục đích yêu cầu )1p B.Các hoạt động (30p)

1 Luyện Đọc

2 Kiểm tra tập đọc 7-8 em

b Ôn tập đọc:

- HS lên bốc thăm chọn đọc

- HS đọc theo yêu cầu phiếu định

- Từng HS lên bốc thăm chọn TĐ

(chuẩn bị phút)

+ Đọc

(20)

- Nhận xét

3 Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: ?

- Lớp chữa bài, nhận xét

- HSK,G: Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi nội dung gì? - Thời gian

+ Làm miệng + HS lên làm - Chốt lời giải đáp - câu a : + Mùa hè - câu b : + Khi hè Đặt câu hỏi cho phận câu

in đậm (viết)

- HS lên bảng làm - Lớp làm

- HSK,G: Cụm từ “Khi nào? thường đứng vị trí câu?

- GV củng cố cách đặt câu hỏi “Khi nào?”

Lời giải:

a Khi dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng ?

b Ve nhởn nhơ ca hát ?

Bài : Nói lời đáp em - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu đáp lời cảm ơn người khác

- cặp HS thực hành đối đáp tình a để làm mẫu

- HSK,G đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - cặp HSK,G lên thực hành đối đáp tình a

- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp tình a, b, c

Ví dụ:

a Có đâu

b Dạ, khơng có chi

c Thưa bác khơng có chi!

* QTE : Trẻ em có quyền ? C CỦNG CỐ - DẶN DÒ( 5p)

- Muốn hỏi thời gian, ta dùng câu hỏi nào?

(21)

bài

Tập đọc

Tiết 80: ÔN TẬP (TIẾT + 3)

I MỤC TIÊU

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc

2 Mở rộng vốn từ bốn mùa qua trị chơi Ơn luyện cách dùng dấu chấm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc (T19-26)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Giới thiệu 2p B Các hoạt động ( 30p)

2 Kiểm tra tập đọc từ 7-8 em - Từng em lên bảng bốc thăm

( chuẩn bị 2’ ) - Nhận xét cho điểm em không đạt

yêu cầu sau kiểm tra tiếp - Đọc (trả lời câu hỏi)

3 Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng) - tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa,

- Thành viên tổ giới thiệu tổ đỡ bạn

? Mùa cảu bắt đầu tháng ? - Thành viên tổ khác trả lời

Kết thúc tháng ?

? thành viên tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên loại hoa đố theo bạn tơi tổ ?

- Nếu phù hợp mùa tổ xuống tên

? HS tổ đứng dạy giới thiệu tên : Theo bạn mùa ?

- Lần lượt thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp

(22)

Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông

Tháng 1,2,3 Tháng 4,5,6 Tháng 7,8,9 Tháng 10,11,12

Hoa mai Hoa phượng Hoa cúc Hoa mận

Hoa đào Măng cụt Bưởi, cam Dưa hấu

Vũ sữa Xoài Na (mãng cầu)

Quýt Vải Nhãn

c Từng mùa hợp lại, mùa chọn viết vài từ để giới thiệu T/giới

+ Ghi từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh (từng mùa nói tên mình, thời gian bắt đầu kết thúc mùa Thời tiết mùa

4 Ngắt đoạn trích thành câu (Viết) - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng (lớp làm vở)

- HD học sinh Lời giải

Trời…thu…Những…mùa.Trời… nắng Gió…đồng Trời…lên

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ ( 5p)

- Khi ta dùng dấu chấm câu? - Chữ đầu câu viết nào? - Nhận xét học Dặn HS luyện đọc

………. Thủ công

LÀM CON BƯỚM

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

(23)

2 Kĩ năng

- Làm đồng hồ đeo tay biết trình bày mặt đồng hồ đẹp

3 Thái độục tiêu:

 Học sinh biết cách làm bướm giấy

 Làm bướm giấy Con bướm tương đối cân đối Các nếp gấp

tương đối đều, phẳng

 Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh

II Chuẩn bị:

GV: Con bướm mẫu gấp giấy Quy trình làm bướm giấy có hình vẽ minh hoạ cho bước

HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ, sợi chỉ, bút chì

III Họat Động Dạy Học

1 Bài cũ: Tiết trước học gì? (Vịng đeo tay)

Gv chấm bổ sung số chưa xong tiết trước (Hs để bàn cho giáo viên chấm)

Giáo viên nhận xét chung Tuyên dương sản phẩm đẹp Bài mới:

Giới thiệu: Các em vừa múa,vừa hát gì? Đó đề tài dạy em hôm nay: Làm bướm

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học

sinh quan sát nhận xét

-Giáo viên giới thiệu bướm mẫu đặt câu hỏi:

1/ Con bướm làm gì? 2/ Con bướm có phận? Đó phận nào?

-Giáo viên mời học sinh lên mở bướm mẫu cho biết bướm làmtừ tờ giấy thủ cơng hình gì?

-Con bướm gấp nào?

…quan sát, nhận xét, trả lời …bằng giấy thủ cơng

…có phận: thân bướm, cánh bướm râu bướm

(24)

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

Bước 1: Cắt giấy: Giáo viên đưa giấy

mẫu cắt sẵn vào qui trình diễn giải

+ Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 14 + Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 10 + Cắt nan giấy hình chữ nhật khác màu dài 12 ơ,rộng ½ để làm râu

Bước 2: Gấp cánh bướm

-Giáo viên vừa vào bảng qui trình vừa làm mẫu:

+ Tạo nếp gấp cách đều:

-Gấp đôi tờ giấy hình vng từ H1 (14 ơ) theo đường chéo H4, H5

-Gấp liên tiếp lần theo đường dấu gấp hình 5, 6,7 cho nếp gấp cách nhau, ta hình

(chú ý miết kĩ nếp gấp)

-Mở hình trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu Gấp nếp gấp cách cách theo đường dấu gấp H9 hết tờ giấy, sau gấp đơi lại để lấy dấu H10

-Gấp tờ giấy hình vng cạnh giống H2 gấp tờ giấy hình vuông 14 ô, ta đôi cánh bướm thừ H11

Bước 3: Buộc thân bướm

-Dùng buộc chặt hai đôi cánh bướm nếp gấp dấu cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều H12

…học sinh ý theo dõi

…quan sát thao tác mẫu giáo viên

(25)

Bước 4: Làm bướm mẫu

-Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ngồi, dùng mũi kéo vuốt cong mặt kẻ hai đầu nan râu bướm H14 -Dán râu vào thân bướm, ta bướm hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Thực hành

-Giáo viên cho học sinh lấy giấy rời thực hành nháp

-Trong học sinh cắt giấy tập gấp, giáo viên đến bàn giúp đỡ em lúng túng

-Giáo viên nhận xét khen ngợi vài sản phẩm làm nhanh động viên em làm chậm

-Giáo viên nhắc nhở học sinh làm vệ sinh 3.Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại bước làm bướm

- Nhận xét tiết học

4.Dặn dò: Về tập gấp nhiều lần cho nếp gấp thật

…sản phẩm nhanh đẹ

……… Ngày soạn: 11/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14/05/2020

Toán

Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC 110 ĐẾN 200

(26)

Giúp HS rèn luyện kĩ

1 Kiến thức

- Biết số tròn chục từ 110 đến 200 gồm trăm, chục, đơn vị

2 Kĩ năng

- Đọc viết thành thạo số chục từ 110 đến 200

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vng biểu diễn trăm hình chữ nhật biểu diễn chục

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ : 5P

Y/c hs lên bảng viết số tròn chục mà em biết

?So sánh số tròn trăm a 600 < 900 1000 > 800

GV NX b 400 < 700

B BÀI MỚI 28 p 900 >300 a Số trịn chục từ 110 đến 200

* Ơn tập số tròn chục học

- GV gắn lên bảng hình vẽ - Gọi HS lên bảng điền vào bảng số

tròn chục biết

- Nêu tên số tròn chục cách viết 10,20,30….100

- Nhận xét đặc điểm số trịn chục

- Số trịn chục có chữ số tận bên phải chữ số

b Học tiếp số tròn chục - Như sgk

(27)

* HS quan sát dòng bảng nhận xét , có trăm, chục, đơn vị

HS điền (110)

110 (một trăm mười) lên bảng

- Cả lớp đọc số tròn chục từ 110 đến 200 c So sánh số tròn chục

- GV gắn lên bảng 120 < 130

- Yêu cầu HS viết số điền dấu - > < vào ô trống

130 >120

3 Thực hành

Bài : Viết theo mẫu: - HS chép lại bảng vào vào sau điền

số thích hợp vào trống

- Lớp đọc lại số bảng

Bài : Viết theo mẫu Đọc y/c tập

Y? cHS trả lời miệng sau điền vào VBT

Trả lời miệng

Bài 3:Viết theo mẫu Đọc y/c tập

NHìn vào số lượng thẻ viết số so sánh

140 < 170 180>160

2 HS lên bảng làm GV nhận xét chữa

Bài : >< = Đọc y/c tập

Gọi HS lên bảng chữa GV NX < chữa

- Gọi HS lên bảng chữa

Bài : Số ? Đọc y/c tập

Nhìn vào dãy số phần a có nhận xét gi ?

Tăng dần chục

Dãy số phần b ? Giảm dần chục

Y/c HS làm vào vBt

(28)

- GV củng cố đọc, viết số tròn chục từ 110 đến 200

- GV nhận xét học

- Dặn HS ụn lại cách đọc, viết, so sánh số trũn chục học chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

……… Luyện từ câu

Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY ÔN TẬP TIẾT 5,6,7

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Mở rộng vốn từ sơng biển (các lồi cá ) vật sống nước

2 Kĩ năng

- Luyện đọc dấu phẩy

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép sẵn câu văn - Tranh minh hoạ loại cá

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Viết từ ngữ có tiếng biển - HS lên bảng

- Đặt câu hỏi cho phận gạch câu văn viết sẵn

- Vì cỏ khơ héo - Vì đàn bó béo tròn

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (2P)

- GV nêu mục đích yêu cầu:

(29)

Bài 1( miệng) (7P) - HS đọc yêu cầu - GV treo tranh loại cá máy

chiếu

- HS quan sát loại cá

- HS đọc tên loại HS trao đổi theo cặp - nhóm lên thi làm

Cá nước mặn (cá biển) Cá nước

Cá thu (cá sông áo hồ )

Cá chim Cá mè

Cá chuồn Cá chép

Cá nục Cá trê

Cá (cá chuối, cá lóc )

Bài tập (Miệng) (8P) - HS đọc yêu cầu

- Kể tên vật sống nước ?

- HS quan tranh tự viết nháp tên chúng

- Yêu cầu nhóm lên thi tiếp sức em viết nhanh tên vật

VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm…

Bài (viết) (8P) - HS đọc yêu cầu

- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách ý câu văn câu câu

- Cả lớp làm vào - HS lên bảng

Trăng sông, đồng, làng quê thấy nhiều …càng lên cao trăng nhỏ dần, vòng dần nhẹ dần

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5P)

- Kể tên số vật sống nước

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà tiếp tục ôn

(30)

- Chú ý dấu phẩy viết câu

Ngày soạn: 12/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15/05/2020 Toán

Tiết 140: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Giúp HS rèn kĩ

2 Kĩ năng

- Biết số từ 101 đến 110 gồm trăm, chục, đơn vị,

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức làm tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các hình vng biểu diễn trăm hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ :

GV NX

- Đọc số : 110, 120,200

C CỦNG CỐ – DẶN DỊ:

- Khi đọc số có chữ số mà chữ số chục chữ số ta đọc nào?

- HS lắng nghe

Tập làm văn

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý ,TẢ NGẮN VỀ BIỂN.ÔN TẬP TIẾT 5,6,7

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

(31)

2 Kĩ năng

- Viết câu trả lời cảnh biển

3 Thái độ

- Học sinh có ý thức viết

* QTE: Quyền tham gia ( Đáp lại lời đồng ý) * KNS:

- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa cảnh biển tuần trước - Các tình viết vào giấy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.Kiểm tra cũ: 4p

- Gọi học sinh lên bảng giải tình sau:

+ Đáp lời đồng ý bạn cho mợn bút

+ Đáp lời đồng ý bạn làm trực nhật bị ốm

-Giáo viên nhận xét

B Bài : 1 Giới thiệu bài.

2 HD làm tập (28p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ gọi học sinh đọc tình cho sẵn

- Một tình

*KNS: Đưa tình HS đáp lời

- em lên bảng

- cặp lên đóng vai diễn lại tình Học sinh lớp theo dõi

-Học sinh mở sách giáo khoa đọc lại yêu cầu

-1 học sinh đọc lần học sinh phân vai đọc lần

(32)

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

*QTE: Trẻ em có quyền gì?

Bài :

- Giáo viên treo tranh minh họa sau yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh ?

+ Sóng biển ? + Trên mặt biển có ? + Trên bầu trời có ?

- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn theo câu trả lời

*Ví dụ : Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp Sóng biển nhấp nhô mặt biển xanh Những cánh buồm đỏ thắm lướt sóng Đàn hải âu chao lượn, đám mây trắng bồng bềnh trôi

* MTBĐ: Các cần làm để bảo vệ mơi

trường biển?

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 3p

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh đáp lại lời đồng ý lịch sự, có văn hố, nhà viết lại văn vào

- HS trả lời

-Học sinh trả lời

-Một số học sinh nhắc lại

Tiết 28 : Tự nhiên xã hội

MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

(33)

- Sau học, học sinh biết: Nói tên nêu ích lợi số loài vật sống cạn, nước

2 Kĩ năng

- Hình thành kĩ quan sát, nhận xét miêu tả

3 Thái độ

- Có ý trức bảo vệ mơi trường sống lồi vật

* GDBVMT: Nhận phong phú vật *KNS:

- Kĩ quan sát: Tìm kiếm xử lí thơng tin động vật sống cạn.

- Kĩ định: Nên không nên làm gỡ để bảo vệ động vật

II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC

- Hình vẽ sgk (58,59)

- Sưu tầm tranh ảnh vật sống cạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ

Cây sống đâu? Lấy ví dụ - NX câu trả lời bạn

- GV nhận xét

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: TT

HS trả lời lấy ví dụ

? Kể tên lồi vật sống nước ? cạn, không ?

- HS nêu

* HĐ1: Làm việc với sgk - HS quan sát tranh

Bước 1: Làm việc theo cặp - Chỉ nói vật có hình

- Hình : Con ? - Con lạc đà sống sa mạc

? Đố bạn chúng sống đâu ? - Chúng ăn cỏ ni

vườn thú

Hình : - Con bò sống đồng cỏ

(34)

Hình - Con chó, chúng ăn xương, thịt

ni nhà

Hình 5: - Thỏ rừng sống hoang rã thích ăn cà

rốt ? Trong vật kể

con sống sa mạc? sống sa mạc

- Con lạc đà

- Vì có bướu chứa nước,chịu nóng

? Kể tên vật sống lòng đất ?

* Kết luận: GV nêu

* HĐ2: Làm việc với tranh ảnh - Các nhóm đếm tranh ảnh

sưu tầm để quan sát * HĐ3: Đố bạn ?

Bước 1: GVHD chơi - Trị chơi: Đố bạn gì?

Bước 2: GV cho HS chơi thử - HS chơi thử

Bước 3: - HS chơi theo nhóm

- Nhận xét tuyên dươ

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình SGK

? Chỉ nói tên, nêu ích lợi số vật hình

H1: Cua H2: Cá vàng ? Con sống nước ngọt,

con sống nước ?

H3: Cá

H4: Trai (nước )

+ Phía dưới: Cá ngừ, sị, ốc, tơm, cá ngự…

Bước 2: Làm việc theo cặp + Các nhóm trình bày trước lớp

(nhóm khác bổ sung)

* KNS: Cần làm để bảo vệ loài

động vật?

(35)

HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh vật sống nước sưu tầm

Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- Các nhóm đem tranh ảnh sưa tầm để quan sát phân loại,sắp xếp tranh ảnh vật vào giấy khổ to

Bước 2: HĐ lớp

- Chơi trò chơi: Thi kể tên vật sống nước (nước ngọt, nước mặn)

- Trình bày sản phẩm, nhóm xem sản phẩm, nhóm khác

+ số HS XP làm trọng tài

* BVMTBĐ: muốn cho loài vật

(sinh vật biển) tồn phát triển cần làm với nguồn nước?

+ Trong trình chơi đơi phải lắng nghe nhau, đội nhắc lại tên vật mà đội nói bị thua phải chơi lại từ đầu

HSTL: Giữ nguồn nước, …

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- GV nhËn xÐt giê häc

- Dặn dò HS bảo vệ vật sèng díi níc

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w