-Miêu tả nội dung một cách chân thực và cảm động về hình ảnh Bác Hồ và niềm yêu kính của chiến sĩ đối với lãnh tụ. III.[r]
(1)Tiết 93 Văn bản
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1 Tác giả:
- Minh Huệ (1927 – 2003), tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, quê tỉnh Nghệ An
- Ông làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp - Đây thơ tiếng ông
2 Tác phẩm:
a Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ dựa kiện: chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta
b Thể thơ: thơ chữ. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1 Tâm trạng anh đội viên: a Lần thức dậy:
Thấy trời khuya rồi Mà Bác ngồi… Ngạc nhiên.
Anh đội viên nhìn Bác. Người Cha mái tóc bạc…
Ẩn dụ Tình cảm xúc động. Bóng Bác cao lồng lộng.
Ấm lửa hồng. So sánh.
Cảm thấy Bác vừa lớn lao, vừa gần gũi. Thổn thức nỗi lòng.
…
-Bác ơi! Bác chưa ngủ Bác có lạnh không?
Lo lắng cho sức khỏe Bác.
b Lần thứ ba thức dậy:
Anh hốt hoảng giật mình: Bác ngồi đinh ninh
(2)Mời Bác ngủ Bác ơi! …Bác ơi! Mời Bác ngủ. Lặp từ, đảo trật tự từ.
Lúng túng, bối rối, băn khoăn.
(Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo lắng cho sức khỏe của Bác)
…
Lòng vui sướng mênh mông Anh thức Bác.
Ở bên Bác, người chiến sĩ tiếp thêm sức mạnh.
2 Hình tượng Bác Hồ:
-Hình dáng, tư thế: ngồi lặng n, chịm râu im phăng phắc -Vẻ mặt: trầm ngâm
Suy nghĩ, lo lắng cho đồn dân cơng.
-Hành động, cử chỉ: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. Như người cha chăm lo giấc ngủ choc con.
-Lời nói: Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc Lặp lại lần.
Bác thức mặc Bác Bác ngủ khơng an lịng.
Sự lo lắng Bác với tất đội dân công.
Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh
Cả đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ quốc
3 Tổng kết: a Nghệ thuật:
-Sử dụng nhiều từ láy làm tăng giá trị miêu tả biểu cảm. -Thể thơ chữ có nguồn gốc từ hát dặm, Nghệ Tĩnh.
b Nội dung:
-Miêu tả nội dung cách chân thực cảm động hình ảnh Bác Hồ niềm yêu kính chiến sĩ lãnh tụ
III. GHI NHỚ: Sgk/67 IV.LUYỆN TẬP:
V. DẶN DÒ:
-Học thuộc khổ thơ đầu phần I, III.
(3)