1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUE HUONG

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến[r]

(1)

Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: : tuần Tên chủ đề nhánh:

Thời gian thực hiện: tuần TỔ CHỨC

H Đ Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

* Đón trẻ

Cơ đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân

*Chơi

Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi

*Thể dục buổi sáng Hô hấp ,tay ,chân ,bụng Bật nhịp nhàng theo cô Thứ 2.4,6 tập theo nhạc Tháng , thứ 3,5 tập Theo nhịp đếm

- Trẻ biết vị trí xếp lớp

- Giáo dục trẻ thói quen nề nếp ngăn nắp

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết vị trí góc chơi

- Phát triển thể lực

- Phát triể tồn thân

- Mở rộng thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…

-Đĩa nhạc

* Hồi tĩnh : nhẹ nhàng hai vòng quanh sân

* Điểm danh.

*Báo ăn

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Trẻ nhớ tên tên bạn

- Nắm só trẻ đến

- Sân tập, săc xô

-Sổ theo dõi lớp - Bút

(2)

Từ ngày 6/5/2019 đến ngày 24/5/2019 Quê hương yêu dấu

Từ ngày 6/5 đến ngày 10/5/2019 CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ.

- Cơ đón trẻ ân cần niền mở, trò chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiêu chủ đề : Quê hương yêu dấu - Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân tập

2.Thể dục sáng * Khởi động:

- Cho trẻ khởi động theo nhạc.Đi kết hợp kiểu (đi kiễng gót, mũi chân, ), sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách chuẩn bị tập tập phát triển chung

*Trọng động:

- Trẻ tập cô động tác PTC - Hô hấp 3: Thổi nơ bay

- Tay: Đưa tay ngang ,ra trước

- Chân: Đứng đưa chân phía trước

- Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước

- Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng *Hồi tĩnh:

-Cho trẻ thả lỏng, điều hòa. 3 Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, chào bố, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn - Quan sát ,trò chuyện chủ đề - Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Thực

-Tập lần nhịp

-Thực

Trẻ có mặt “dạ cơ"

TỔ CHỨC

(3)

Hoạt động góc

1 Góc Xây dựng - Xếp hình vườn hoa, khu di tích lịch sư

2 Góc tạo hình + Cắt, dán, trang phục truyền thống + Nặn loại đặc sản

3 Góc sách

Làm sách tranh Một số danh lam thắng cảnh quê hương

Xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

4 Góc Âm nhạc -Hát hát có nội dung chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm thanh khác

- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu khác để xây vườn hoa, lắp ghép khu di tích lịch sư

-Trẻ biết nặn cắt xé dán tạo Ra sản phẩm

.- Trẻ biết cách làm sách Tranh quê hương

-Biết cách xem sách trang

- Trẻ biết hát múa biểu diễn hát nói tượng tự nhiên

- Trẻ sư dụng thành thạo dụng cụ âm nhạc - Củng cố kiến thức, rèn kỹ ca hát

* Đồ dùng đồ chơi góc phân vai

- Giấy trắng bút màu, đất nặn, tranh vẽ để tô màu

- Sách, tranh hoạt động quê hương

- Băng nhạc,

Dụng cụ âm nhạc

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(4)

- Trò chuyện quê hương đất nước Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời

2 Giới thiệu góc chơi

Cơ gần gũi trẻ trị chuyện góc chơi Giới thiệu nội dung chơi góc chơi

- Hơm có muốn hình vườn hoa khơng ? - Góc tạo hình vẽ ?

- Góc sách chơi nào?

- Các hát múa hát quê hương đất nước - Tương tự giới thiệu góc khác

3 Trẻ chọn góc chơi

- Con thích chơi góc nào? Cho trẻ tự nhận góc chơi - Chúng nhận vai chơi góc Thế chơi phải chơi nào?

4 Phân vai cho góc chơi - Cơ phân vai chơi cho trẻ

- Khi chơi xong phải làm gì? trẻ góc chơi 5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ

- Cô quan sát chung, nhập vai chơi trẻ để tạo tình giao lưu

- Con xếp ? + Nhận xét sau chơi.

- Cô đến góc nhận xét Sau nhóm để nhóm trưởng giới thiệu sản phẩm nhận xét chung

- Thu dọn đồ dùng

7.Củng cố tuyên dương: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời - Vâng

- Trẻ chọn góc chơi

- Phải thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ chơi

- Thu dọn đồ chơi

- Trẻ nghe

TỔ CHỨC

(5)

Hoạt động ngồi trời

1 Hoạt độngcó chủ đích

Quan sát vườn hoa Quan sát thời tiết

Trò chuyện danh lam thăng Cảnh địa phương

2 Trò chơi vận động ;

* Trị chơi vận đơng Trời nắng trời mưa *Trò chơi dân gian Nhảy lò cò ,oản tù tỳ

- Trẻ biết thời tiết hôm

- Giáo dục trẻ ăn mặc theo mùa

Trẻ biết số danh lam thắng cảnh điwạ phương

- Rèn kĩ vận động cho trẻ

- Trẻ hứng thú, tham gia tích cực vào trị chơi

- Trẻ u thích trị chơi chơi đồn kết chơi

Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi - Phát triển tố chất phẩm chất vận động cho trẻ

- Giáo dục ý thức kỷ luật

- Sân trường

- Trang phục gọn gàng - Câu hỏi đàm thoại

- Sân chơi, luật chơi , cách chơi

- Trò chơi - Địa điểm

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát : Quê hương tươi đẹp - Bài hát nói

- Q hương ta có ? -Giáo dục trẻ yêu quê hương 2.Quá trình trẻ quan sát:

-Hôm thời tiết

-Trời nắng phải đội ngồi - Cho trẻ quan sát tranh

- Trị chuyện quê hương

- Trẻ lắng nghe giải câu đố cô - Trẻ quan sát trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời

(6)

3.Tổ chức trò chơi cho trẻ:

(*) Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa

+ Cách chơi: tay đưa lên dả làm thỏ ăn cỏ nói mưa to mau mau chạy nhanh nhà - Luật chơi: Bạn chạy chậm nhà bị ướt

- Cô cho trẻ chơi, - Nhận xét trẻ chơi

(*) Trò chơi dân gian: Nhảy lị cị ,oản tù tỳ - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục: - Hỏi trẻ buổi quan sát - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, đồn kết bạn ,bảo vệ sức khỏe

5 Kết thúc:

- Tập chung trẻ nhận xét hoạt động, cho trẻ xếp hàng, rưa tay vào lớp

- Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

-Trả lời

-Thực

TỔ CHỨC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Tạo cho trẻ tâm thoải mái trước, sau ăn

- Phịng ăn sẽ, thống mát

- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ăn hết xuất ăn

- Giáo dục trẻ biết quí trọng

(7)

Hoạt động ngủ

Ngủ trưa

- Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc

Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Phịng ngủ rộng rái thống mát - Băng đĩa nhạc hát ru, dân ca cho trẻ

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn

- Cô hường dẫn cho trẻ cách rưa tay xà phòng vòi nước

- Cho trẻ thực bước - Chú ý quan sát trẻ thực * Trong ăn

- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ

- Cơ giới thiệu cho trẻ chất có ăn ngày

- Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm

=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn * Sau ăn:

Nhắc trẻ cất bát, thìa nơi quy định,

*Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn chiều

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ

- Vệ sinh trước sau ki ăn

(8)

nhàng để trẻ vào giấc ngủ * Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát xư lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sưa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước - Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ

- Trẻ có tâm thoải mái vào giấc ngủ

TỔ CHỨC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

- Chơi theo ý thích

1.- Ôn tập số nội dung tập buổi sáng

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Sách học trẻ, bút chì

- Đọc thơ kể chuyện chủ đề Chơi góc

-Biết giúp giáo cơng việc vừa sức - Chơi đồn kết với bạn bè Trẻ chủ động lựa chọn

- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu…

Trả trẻ

- Trả tận tay phụ huynh ,trao đổi với phụ huynh trẻ

- Trẻ biết chào người

(9)

CÁC HOẠT ĐỘNG

- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sưa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi

- Cơ chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Khi hết trẻ vệ sinh phịng học, tắt diện, nước, đóng cưa phịng

(10)

Thứ ngày tháng năm 2019

Tên hoạt động:Thể dục

VĐCB: Bò theo đường dích dắc Hoạt động bổ trợ: Hát : “Quê hương tươi đẹp”.

+ TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ I MỤC ĐÍCH U CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách bị theo đường dích dắc

- Trẻ biết thực vận động theo hướng dẫn cô - Trẻ biết chơi trò chơi cách chơi, luật chơi 2 Kĩ năng:

- Trẻ phối hợp tay, chân nhịp nhàng trườn

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Thích chơi trò chơi, hứng thú với hoạt động

- Giáo dục có ý thức học tập, biết quan tâm đến người xung quanh II/ CHUẨN BỊ:

1, Đồ dùng cô trẻ - Đường dích dắc, vạch chuẩn - Mũ chim, vơ lăng tơ

- Sân tập phẳng an tồn, băng đĩa nhạc theo chủ đề 2, Địa điểm

- Tổ chức sân tập

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề. - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ tập trung quanh cô hát “Quê hương tươi đẹp”

- Trò chuyện với trẻ hát: + Các vừa hát gì? + Trong hát nói điều gì?

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cô theo ý hiểu

(11)

- Các ơi! Muốn có thể khỏe mạnh hàng ngày phái làm gì?

- Vậy hơm tập thể dục “Bị theo đường dích dắc” để có thể khỏe mạnh nhé!

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Khởi động

Cô cho trẻ hát theo “ Trời nắng trời mưa” - Cô trẻ theo vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc, chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

b Hoạt động 2:

* Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập cô động tác:

+ Tay 3: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay (4 lần nhịp)

+ Chân 3: Đứng chống hông, chân khụy gối (2 lần nhịp)

+ Bụng 3: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang bên (2 lần nhịp)

+ Bật 1: bật tiến phía trước (2 lần nhịp) *Vận động bản: “Bị theo đường dích dắc”. - Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích

- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác mẫu

+TTCB: Cô quỳ trước vạch xuất phát, tiếp đất lòng bàn tay cẳng chân, đầu ngẩng, mắt nhìn phía trước

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bị tay nọ, chân kia, bị theo đường dích dắc đích Cơ đứng dậy cuối hàng đứng - Cho trẻ lên tập mẫu cho bạn quan sát nhận xét

- Tập thể dục

- Vâng

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Trẻ tập cô động tác thể dục

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe Và quan sát cô

(12)

(Chú ý: bị khơng chạm vào vạch bó khỏi vạch)

- Cho trẻ thực (2-3) lần - Cho tổ thi đua

- Cơ nhận xét tun dương trẻ

* Trị chơi vận động “ Ơ tơ chim sẻ”

- Cơ giới thiệu cách chơi “Ơ tơ chim sẻ”:

+ Cách chơi: bạn đống làm bác tài xế cầm vô lăng lái xe, bạn lại giả làm chim đậu xuống đường quốc lơ kiếm ăn Khi có tiếng cịi “Bíp, bíp” tơ chim phải mau chóng bay sang bên lề đường

+ Luật chơi: Bạn bị ô tô đụng phải người thua

- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4 lần - Cô bao quát trẻ nhận xét trẻ chơi d Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập. 4 Củng cố.

- Cô hỏi trẻ hôm trẻ làm thực vân động gì?

+ Trẻ chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ.

5.Nhận xét- tuyên dương. - Cô nhận xét- tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ thi đua - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

- Bò theo đường dích dắc

- Trẻ lắng nghe nhận xét

-Nghe

(13)

Tên hoạt động : Văn học

Thơ: Ngôi nhà

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Quê hương tươi đẹp”. I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ Hiểu nội dung thơ nói tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà mình: bạn u hàng hoa xoan trước ngõ, tiếng chim bên nhà….như yêu đất nước

2 Kỹ năng:

- Trẻ học thuộc thơ biết đọc diễn cảm - Biết diễn đạt ý kiến mạch lạc, rõ ràng 3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú với tiết học

- Trẻ biết u q ngơi nhà u q q hương, đất nước II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Bộ tranh minh họa nội dung thơ 2 Địa điểm:

- Trong lớp học sẽ, thống mát Trẻ ngồi học ghế theo hình chữ U. III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện chủ đề

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Hôm có thơ nói q hương, ngơi nhà có muốn nghe khơng nào?

3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động C« đọc thơ diƠn c¶m.

- Trẻ hát vận động - Trẻ lắng nghe

(14)

- Cô đọc lần kết hợp điệu bộ, cư minh hoạ - Cô đọc lần kết hợp tranh minh hoạ

+ Các vừa nghe cô đọc thơ gì? - Trị chuyện ND: Bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà mình: bạn yêu hàng hoa xoan trước ngõ, tiếng chim bên nhà….như yêu đất nước

- Cô đọc lần kết hợp lướt chữ

3.2 Hot ng Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiÓu néi dung thơ.

- Trong thơ, bạn nhỏ u q gì?

- Ngơi nhà bạn nhỏ có vật mà bạn yêu quí?

- Nhà bạn nhỏ thơ làm vật liệu gì?

- Bạn nhỏ u ngơi nhà u gì? 3.3 Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô cho trẻ đọc thơ cô 2- lần - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, thi đua tổ

-> Sau lần trẻ đọc cô bao quát, nhận xét sưa lỗi nói ngọng, phát âm sai cho trẻ

4 Củng cố

- Các học thơ gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước 5 Kết thúc

- Nhận xét học, tuyên dương khích lệ trẻ

- Trẻ lắng nghe cô đọc - Ngôi nhà

- Trẻ lắng nghe

- Yêu nhà

- Hoa xoan, tiếng chim, rơm rạ

- Gỗ tre

- Yêu đất nước

- Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe

- Ngôi nhà - Trẻ lắng nghe

(15)

Thứ ngày tháng năm 2019

Tên hoạt động : KPKH:

“Tìm hiểu quê hương Đông Triều.” Hoạt động bổ trợ : + Hát: Quê hương tươi đẹp

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết số nghề truyền thống quê hương

- Biết địa danh, di tích lịch sư, danh lam thắng cảnh quê hương 2/ Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phát triển trí nhớ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu tự hào quê hương, hứng thú với hoạt động II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Nhạc hát: Quê hương tươi đẹp

- Tranh, clip, ảnh số cảnh đẹp nghề truyền thống quê Đông Triều - Tranh loại sản phẩm gốm sứ đặc trưng quê Đông Triều cho trẻ tô màu 2 Địa điểm

(16)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ nghe hát “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô tìm hiểu q hương Đơng Triều có đồng ý khơng nào?

3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại.

- Các có biết xã- huyện- tỉnh không? Cô giới thiệu cho trẻ nhắc lại tên xã- huyện - tỉnh

- Cho trẻ quan sát số địa danh, di tích lịch sư, thắng cảnh quê hương (Chùa Quỳnh Lâm; Chùa Ngoạ Vân; Đền Sinh…):

+ Các có biết cảnh đâu không? -> Cô giới thiệu tên gọi cho trẻ nhắc lại Giới thiệu sơ lược lịch sư di tích thắng cảnh cho trẻ biết

+ Trong ảnh Đền Sinh có cảnh vật gì?

->Cho trẻ quan sát tranh, ảnh địa danh khác hỏi tương tự

* Mở rộng:

- Giới thiệu thêm cho trẻ số nghề truyền thống quê hương Đông Triều:

+ Có bạn biết q hương Đơng Triều

- Trẻ nghe trò chuyện với cô

- Vâng

- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ

- Trẻ lắng nghe nhắc lại - Trẻ miêu tả

(17)

chúng ta có nghề truyền thống gì?

-> Cô cho trẻ xem tranh ảnh nhà máy sản xuất đất sét nung Đất Việt, sản xuất gốm sứ sản phẩm nghề

* Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu tự hào quê hương Đông Triều

3.2 Hoạt động Luyện tập. - TC: “Cảnh đẹp biến mất?”

+ Cách chơi: Cô dán lô tô tranh mùa cho trẻ gọi tên Khi có hiệu lệnh “Trời tối” nhắm mắt ngủ; có hiệu lệnh “Trời sáng” mở mắt đoán xem mùa biến bảng

- Cô cho trẻ chơi 3- lần Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ * Cho trẻ tơ màu loại sản phẩm gốm sứ địa phương

4 Củng cố.

- Hôm nay, học gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương 5 Kết thúc Nhận xét + Tuyên dương.

- Làm gốm sứ -Trẻ xem tranh ảnh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe tên TC, cách chơi trò chơi

- Trẻ chơi - Trẻ tơ màu

- Tìm hiểu q hương Đông Triều

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày tháng năm 2019 Tên hoạt động:Tạo hình

Tô màu sản phẩm gốm sứ quê hương Đông Triều.

(18)

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên, đặc điểm hình dáng màu sắc sản phẩm gốm sứ quê

2/ Kỹ năng:

- Trẻ biết cách cầm bút, tô màu tay, khơng chờm ngồi - Trẻ ngồi tư

3/ Giáo dục:

- Trẻ biết yêu q, trân trọng sản phẩm bạn - Trẻ hứng thú với hoạt động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng- đồ chơi: - Giấy, bút sáp màu - Sản phẩm mẫu cô 2 Địa điểm

- Trong lớp học, sẽ, rộng rãi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “Quê hương tươi đẹp”

- Trò chuyện chủ đề 2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô tô màu sản phẩm gốm sứ thật đẹp có đồng ý khơng nào?

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát sản phẩm cơ:

+ Cơ có tranh tơ màu sản phẩm

- Trẻ hát trị chuyện

- Có

(19)

đây?

+ Đây sản phẩm nghề quê hương Đơng Triều mình?

+ Cái bát có dạng hình gì?

+ Các có muốn tơ màu sản phẩm gốm sứ q hương khơng?

3.2 Hoạt động Hướng dẫn trẻ tô màu. - Các chọn màu sắc mà

thích để tơ cho sản phẩm gốm sứ - Các cầm bút ngón trỏ ngón cái, đỡ bút ngón Ngồi thẳng lưng, đầu không cúi sát

- Khi tô màu ý di màu tay, tô thật khéo léo để màu khơng bị chờm ngồi

*Cho trẻ thực hiện.

- Cho trẻ thực hiện, bao qt, động viên khích lệ trẻ Hớng dẫn lại cho trẻ lúng túng

- Khích lệ trẻ tụ

- Mở nhỏ nhạc không lêi cho trỴ nghe

3.3 Hoạt động Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? thích sản phẩm này? -> Cô khái quát lại câu trả lời trẻ

- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , động viên khích lệ sản phẩm chưa đẹp

4 Củng cố.

- Hơm học gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

- Bát, chậu cảnh… - Gốm sứ

- Hình trịn - Có ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày SP nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(20)

5 Kết thúc.

- Nhận xét + tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe

-Nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 10 tháng năm 2019 Hoạt động ÂM NHẠC:

Dạy hát : Quê hương tươi đẹp Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát : Quê hương

- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết quê hương nơi sinh lớn lên nơi có bác có họ hàng

2 Kỹ năng:

+ Hát nhạc giai điệu cuả hát tươi vui tươi sáng thể nhịp điệu hát

Giáo dục:

- Trẻ biết chăm nghe hát biết cảm hứng âm nhạc -Trẻ biết yêu quê hương

II CHUẨN BỊ:

- Đĩa nhạc vạch phấn vòng tròn

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định lớp.

Cô cho lớp đọc thơ :em yêu nhà em -Các vừa đọc thơ ?

-Trong thơ nhắc đến ? -Quê đâu ?

-Các có yêu quý quê hương ko

-Yêu quý quê hương phải làm ?(bảo vệ giữ gìn mơi trường , cảnh quan văn hóa

2.Giới thiệu

-Cơ có hát nói q hương hát “Quê Hương Tươi Đẹp “(dân ca nùng có muốn học thuộc hát không

3 Nội dung

* Hoạt động 1:Dạy hát

- Cô hát mẫu lần 1: thể cư điệu

GIẢNG ND :các ,Quê Hương em tươi đẹp ,đồng lúa xanh núi rừng ngàn ,khi mùa xuân thắm tươi trở ,thì ngàn lời ca vui mừng chào đón thiết tha tình q hương - Cô hát lần 2: hát kết hợp băng đĩa

- Cơ hát hát gì? Bài hát nói điều gì? - Các bạn có muốn hát không?

- Tập cho trẻ hát, đến hết Cả lớp hát cô,(2-3 lần)

- Sau lần trẻ hát cô ý quan sát động viên sưa sai trẻ hát sai không giai điệu hát

- Trẻ hát theo tổ, cá nhân,nhóm Bạn trai, bạn gái, - Cơ tun dương, khuyến khích trẻ hát hát

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe

- Có

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời

(22)

cho ông bà cha mẹ nghe,

- Trẻ cô hát theo nhạc lần theo nhạc * Hoạt động 2:Nghe hát

Quê Hương ”nhạc (Giáp Văn Thạch ) - Cô cho trẻ xem tranh Quê Hương

Giới thiệu hát:Quê Hương chùm khế cho trèo hái ngày.quê hương đường học quê hương diều biếc đò nhỏ êm đềm khua nước bên sông quê hương cầu tre nhỏ mẹ nón ngiêng che.quê hương đêm trăng tỏ quê hương người mẹ quê hương ko nhớ ko lớn thành người - Cô hát lần 1: Thể nội dung hát

- Lần 2: Cô mở máy hát.cho trẻ đứng lên vận động cô,

- Giáo dục :Quê hương nơi sinh lớn lên quê hương người có có mẹ thơi quê hương ko nhớ ko lớn thành người phải biết yêu quý q hương ,làng xóm ,phố phường ,bảo vệ giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa địa phương ,biết giữ gìn mơi trường ,cảnh quan văn hóa

* Hoạt động 3:Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cách chơi: cô cho bạn ngồi sau giấu đồ vật sau lưng bạn ,khi trẻ bước vào lớp hát, trẻ đến gần đồ vật giấu lớp hát to để bạn tìm đồ vật

-Luật chơi : Bạn đốn sai bạn loại khỏi cc chơi

- Cho trẻ chơi 1- lần theo hứng thú trẻ

-Trẻ xem

-Trẻ hát -Vận động

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe

(23)

4 Củng cố - giáo dục

- Củng cố học giúp trẻ khắc sâu kiến thức - Giáo dục trẻ yêu quê hương 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

-Trả lời

-Trẻ nghe

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:40

w