1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

2020. - Ôn TĐN: TĐN số 2" Nghệ sĩ với cây đàn". - Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. - ÂNTT: NS Trai - cốp - xki.

2 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 69,91 KB

Nội dung

Hợp âm chính là yếu tố chính dùng trong đệm hát hoặc làm nhạc nền (đệm) cho một giai điệu chính.. Nó được tạo ra từ hai, ba hay nhiều nốt nhạc cùng vang lên một lúc và có quy luật, nếu k[r]

(1)

KHÁI NIỆM VỀ HỢP ÂM 1 Hợp âm gì?

Hợp âm yếu tố dùng đệm hát làm nhạc (đệm) cho giai điệu Nó tạo từ hai, ba hay nhiều nốt nhạc vang lên lúc có quy luật, khơng có quy luật chồng âm Thơng thường, hợp âm xây dựng từ hai hay nhiều quãng

Ví dụ: Các nốt C – E – G tạo thành hợp âm trưởng Trong đó, nốt cách quãng

2 Các loại hợp âm

Để xác định loại hợp âm (trưởng, thứ, bảy, …) dựa vào ký tự nhỏ sau chữ tên hợp âm

Chỉ có ký tự chữ in hoa hợp âm trưởng → C: Đô trưởng

m: hợp âm thứ

#: hợp âm thăng

(2)

7: hợp âm bảy

Ví dụ: A7 → hợp âm La trưởng bảy ; Bm7 → hợp âm Si thứ bảy

3 Cách đọc tên hợp âm

Chúng ta có nốt nhạc Đơ – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si tương ứng với chữ C – D – E – F – G – A – B Và loại hợp âm giới thiệu Ghép tên chữ loại hợp âm lại ta gọi tên hợp âm

Ví dụ:

Cm → Đô thứ (C: Đô m: hợp âm thứ) A → La trưởng (A: La trưởng)

Ngoài dạng đơn giản trên, đơi ta cịn bắt gặp loại có tên gọi “dài dịng” như: Bbm → Si giáng thứ

C#m → Đô thăng thứ Bb → Si giáng trưởng

Các bạn đọc tên từ trái sang phải đảm bảo gọi tên hợp âm nhé! 4 Hợp âm 7

Hợp âm hợp âm nốt gồm nốt – nốt – nốt – nốt chồng lên Số thứ tự nốt tính dựa hợp âm gốc Ví dụ: Hợp âm gốc Đơ trưởng nốt Đô – nốt Mi – nốt Son – nốt Si

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:14

w