Vị trí của vùng công nghiệp “ Vành đai Mặt Trời” có những thuận lợi: - Gần biên giới Mê-hicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩa. - Phía tâ[r]
(1)ĐỊA LÍ TUẦN Tiết 45 – Bài 40: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”
1 Vùng công nghiệp truyền thống Đơng Bắc Hoa Kì a Các thị lớn Đơng Bắc Hoa Kì
- Trên 10 triệu dân: New York
- 5-10 triệu dân: Oa-sinh-tơn, Sicagô, Ốt-ta-oa
- 3-5 triệu dân: Môn-trê-an, Tô-rôn-tô, Đi-tơ-roi, Phi-la-đen-phi-a
b.Tên ngành cơng nghiệp vùng cơng nghiệp Đơng Bắc Hoa Kì: - Luyện kim đen
- Cơ khí - Hóa Chất - Dệt
- Khai thác chế biến gỗ - Đóng tàu
C Các ngành cơng nghiệp truyền thống vùng Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút vì:
- Cơng nghệ lạc hậu
- Bị cạnh tranh gay gắt Liên minh châu Âu, nước công nghiệp có cơng nghệ cao, điển hình Nhật Bản
- Bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế liên tiếp ( 1970- 1973; 1980-1982)
2 Sự phát triển vành đai công nghiệp a Hướng chuyển dịch vốn lao động Hoa Kì:
Từ vùng cơng nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn Đơng Bắc ven Đại Tây Dương đến vùng cơng nghiệp phía nam ven Thái Bình Dương b Có chuyển dịch vốn lao động lãnh thổ Hoa Kì vì:
Do xuống cấp công nghiệp Đông Bắc, sau dậy nước Nhật Bản, rồng châu Á nên Hoa Kì phải mở rộng phát triển ngành công nghiệp
c Vị trí vùng cơng nghiệp “ Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi: - Gần biên giới Mê-hicô, dễ nhập nguyên liệu xuất hàng hoá sang nước Trung Nam Mĩ
- Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với khu vực châu Á- Thái Bình Dương
(2)BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Vùng công nghiệp truyền thống Hoa Kỳ là:
a Đông Bắc b Tây Bắc c Trung tâm d Đông Nam Câu 2: Nền công nghiệp Hoa Kỳ diễn trình chuyển dịch:
a Cơ cấu ngành b Cơ cấu lãnh thổ c Cơ cấu lao động d Thị trường
Câu 3: Vùng kinh tế “ Vành đai Mặt Trời” mạnh gì?
a Rộng lớn b Ven biển c Gần nguồn lao động d Tất Câu 4: Vùng kinh tế Hoa Kỳ có hoạt động nào? a Xuất b Nhập nhiên liệu, lao động c Xâm nhập kinh tế bên d Tất hoạt động
TIẾT 46 - BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 1 Khái quát tự nhiên
- Là không gian địa lí khổng lồ rộng 20,5 triệu km2 a Eo đất Trung Mĩ quần đảo ăngti
-Thuộc môi trường nhiệt đới
- Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích núi cao nguyên, có nhiều núi lửa hoạt động, đồng nhỏ hẹp ven biển
- Quần đảo Ăng-ti phần lớn đảo có địa hình núi cao đồng ven biển b Khu vực Nam Mĩ
Gồm khu vực địa hình:
- Hệ thống núi trẻ An-đét phía tây
• Cao, đồ sộ châu Mĩ, trung bình 3000 – 5000m
• Xen kẽ núi cao nguyên thung lũng (cao nguyên trung An-đét) • Thiên nhiên phân hóa phức tạp
- Các đồng giữa: Đồng Ơ-ri-nơ-cơ, A-ma-dơn (rộng giới), Pam-pa, La-pla-ta
- Sơn nguyên phía tây: Sơn nguyên Bra-xin Guy-a-na BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Quốc gia có diện tích hẹp ngang Trung Nam Mỹ là: a Cu ba b Chi lê c Panama d Braxin Câu 2: Dãy núi cao, đồ sộ Nam Mỹ là:
a Andet b Coocdie c Atlat d Himalaya Câu 3: Đồng rộng lớn Nam Mỹ là:
(3)Câu 4: Ngun nhân khiến phía Tây Nam Mỹ khơ hạn là:
a Núi cao b Ngược gió c Gần dịng biển lạnh d Tất
HÌNH THỨC NỘP BÀI
Các em HS nộp mail: phamthihien161993@gmail.com