nội dung trọng tâm môn lịch sử tuần 2383 thcs trần quốc toản

4 16 0
nội dung trọng tâm môn lịch sử tuần 2383  thcs trần quốc toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.. Câu 2.[r]

(1)

Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII (Đọc sách giáo khoa trang 109 – 116)

I KINH TẾ (tiết 1)

1 Nơng nghiệp - Đàng ngồi:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng + Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán

+Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói xảy dồn dập, nông dân bỏ làng nơi khác

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói khổ - Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp

- Năm 1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên Lập thơn xóm đồng Sơng Cửu Long

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định 2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán - Thủ công nghiệp:

+ Xuất thêm nhiều làng thủ công: Dệt vải lụa, gốm, rèn sắt

+ Nhiều làng thủ công tiếng Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội)…Các làng làm đường mía Quảng Nam

- Thương nghiệp:

-Xuất nhiều chợ, phố xá, thị Ở Đàng Ngồi có Thăng Long, Phố Hiến, Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định

-Trong kỉ XVII ngoại thương phát triển,nửa sau kỉ XVIII hạn chế II VĂN HĨA (tiết 2)

1 Tôn giáo

(2)

- Trong nhân dân giữ nếp sống văn hóa truyền thống 2 Sự đời chữ Quốc ngữ:

- TK XVII, số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt - Mục đích: để truyền đạo

- Giáo sĩ A-lêc-xăng Rốt người có cơng lớn việc đời chữ Quốc ngữ

- Ý nghĩa:

+ Đây chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến + Là chữ viết thức nước ta sau 3 Văn học nghệ thuật dân gian:

a Văn học:

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nơm phát triển, gồm có thơ, truyện

- nội dung: ca ngợi hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội - Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú b Nghệ thuật dân gian:

- Nghệ thuật điêu khắc: Điêu khắc gỗ ( tượng Phật Bà Quan Âm) - Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, cải lương, hát ả đào

* BÀI TẬP CỦNG CỐ.

Câu Em lập bẳng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta kỉ XVII – XVIII ? So sánh với thời kì trước ?

Câu Em cho biết ý nghĩa đời chữ Quốc ngữ ? BÀI 24

KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII. (Đọc sách giáo khoa trang 116 – 119)

1 Tình hình trị:

(3)

+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc, phung phí tiền + Quan lại hồnh hành, đục khoét nhân dân

* Hậu quả: - Kinh tế sa sút:

+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn + Hạn hán mùa xày

+ Thuế nặng nế, công thương nghiệp sa sút

- Đời sống nhân dân cực khổ, nạn đói thường xuyên xảy => Nhân dân vùng lên đấu tranh

2 Những khởi nghĩa lớn:

- Giữa Thế kỉ XVIII phong trào nông dân bùng nổ khắp Đàng Ngoài thời gian dài với địa bàn hoạt động mạnh như:

+ Nguyễn Dương Hưng (1737)

+ Nguyễn Danh Phương (1740- 1751) + Lê Duy Mật ( 1738-1770)

+ Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) + Hồng Cơng Chất (1739 -1769)

 Đấu tranh nhằm chống lại quyền phong kiến để cải thiện đời sống

- Kết quả: thất bại - Ý nghĩa:

+ Làm cho quyền họ Trịnh lung lay

+ Nêu cao tinh thần đấu tranh nhân dân Tạo điều kiện cho thắng lợi nghĩa quân Tây Sơn sau

* BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Câu Hãy nêu nét tình hình xã hội Đàng ngồi nửa sau kỉ XVIII?

(4)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiết 1) (Đọc sách giáo khoa trang 119 – 122)

1 Xã hội đàng nửa sau kỷ XVIII. a.Tình hình xã hội Đàng Trong:

- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.

- Tập đoàn Trương Thúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm quyền hành - Đời sống cực khổ

=> Nhiều khởi nghĩa nổ b Khởi nghĩa Chàng Lía

- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân cực khổ Mâu thuẫn tầng lớp với quyền họ Nguyễn gay gắt làm bùng nổ khởi nghĩa

- Diễn biến:

+ Khởi nghĩa bùng nổ Trng Mây (Bình Định)

+ Khẩu hiệu : “Lấy người giàu chia cho người nghèo”

+ Khởi nghĩa bị dập tắt báo hiệu bão táp lớn Đàng Trong - khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Thời gian: Mùa xuân năm 1771

- Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ - Căn cứ:

+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai) + Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)

- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc Chămpa, Bana, thợ thủ công, thương nhân…

* BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Câu Em nêu nét tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII ?

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan