1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Ôn tập môn Mỹ thuật + Công nghệ + Nhạc khối 7

13 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 46,68 KB

Nội dung

- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm,cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. - Cho nguyên liệu vào, chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ. - Trình bày đẹp theo đặc trưng của món..  Yêu cầ[r]

(1)

NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP ĐỂ HỌC SINH HỌC TẬP TẠI NHÀ

MÔN : MỸ THUẬT

KHỐI 6

1 Vẽ tranh đề tài : Ngày tết mùa Xuân ( hồn chỉnh có tơ màu ) – thực trên khổ giấy A4

- Học sinh nhớ lại hình ảnh ngày tết, vẽ lại thể tình cảm với tranh qua màu sắc

- Chú ý cách vẽ người, tô màu cẩn thẩn, không để bị lem 2 Kẽ chữ nét

3 Kẽ chữ nét nét đậm

- Học sinh kẽ chữ theo kích thước sau : cao : cm ngang : 3cm

- Học sinh kẻ tên kiểu chữ - Quan sát vẽ kiểu chữ sách giáo khoa

- Thực hai giấy A4, kẽ xong tô màu (tô đẹp, tô cẩn thận, trang trí xung quanh khung cho đẹp)

KHỐI 7

1 Thường thức Mỹ thuật : Mỹ thuật Việt Nam cuối Thế Kỷ 19 đến năm 1954 - Đọc thường thức mỹ thuật

- Nắm kiến thức cung cấp

- Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan tới học

2 Trang trí đĩa trịn : Thực khổ giấy A4 kích thước : Bán kính :10cm - Chọn họa tiết : hoa, lá, chim muông

- Chọn màu sắc hài hịa, tơ màu cẩn thận, đẹp mắt

3 Vẽ theo mẫu : Lọ hoa ( tiết ) – dựng hình - Dựng hình theo mẫu sách giáo khoa

(2)

- Chú ý bố cục hài hòa tờ giấy

KHỐI 8

1 Thường thức Mỹ thuật đại phương tây tứ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20:

- Đọc hiểu nội dung

- Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan tới nội dung học - Viết cảm nghĩ học

2 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa Ấn tượng: - Đọc hiểu nội dung học

- Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan tới học

- Tìm hình ảnh tranh liên quan tới trường phái hội họa Ấn tượng 3 Vẽ tranh : Cổ động ( tiết ) – Vẽ giấy A4

- Đọc hiểu nội dung học

- Học sinh vẽ tranh cổ động phòng chống bệnh viêm phổi cấp diễn - Vẽ tranh đẹp, tô màu đẹp

KHỐI 9 1 Tạo dáng trang trí túi xách :

 Học sinh có chọn hình thức làm sau : - Vẽ giấy A4

- Làm túi xách chất liệu tái chế (vỏ sữa, giấy, vải …)  Trang trí túi xách cho đẹp, phù hợp với chưc sử dụng

2 Vẽ tranh : Phong cảnh quê hương (2 tiết) - Học sinh thể tranh vẽ quê hương

- Thực vẽ giấy A4

- Tô màu tranh vẽ theo vùng miền thuộc nội dung tranh vẽ

MÔN: NHẠC

(3)

- Bài “ Niềm vui em” “Ngày học ” - Lên Internet nghe học thuộc hát

- Nắm nội dung hát 2 Tập đọc nhạc : TĐN số

- Lên Internet nghe xướng âm đọc nhạc số - Làm TĐN số vào tập chép nhạc

3 Nhạc lý : Bài nhịp 3/4 - Xem lại nhịp 2/4 - Học thuộc nhịp 3/4

4 Âm nhạc thường thức : Nhạc sỹ Phong Nhã - Xem SGK

- Tóm tắt nội dung tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Phong Nhã KHỐI 7

1 Học hát :

- Bài “Đi cất lúa” “Khúc ca bốn mùa ” - Lên Internet nghe học hát

2 Tập đọc Nhạc : TĐN số

- Lên Internet nghe xướng âm đọc nhạc số - Làm TĐN số vào tập chép nhạc

3 Âm nhạc thường thức : “Một số thể loại hát” - Xem SGK

- Tóm tắt nội dung học vào tập

KHỐI 8 1 Học hát :

- Bài “Khát vọng mùa xuân” “Nổi trống lên bạn ơi” - Lên Internet nghe học thuộc hát

2 Tập đọc nhạc : TĐN số

(4)

3 Nhạc lý : Bài nhịp 6/8 - Học thuộc nhịp 6/8

- Viết định nghĩa nhịp 6/8 vào tập học

4 Âm nhạc thường thức : Nhạc sỹ Nguyễn đức Toàn - Xem SGK

- Tóm tắt nội dung tiểu sử nghiệp

MÔN: CÔNG NGHỆ

KHỐI 6

BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I Vệ sinh thực phẩm

1. Thế nhiễmtrùng thực phẩm ?

- Thực phẩm khơng bảo quản tốt sau thời gian ngắn chúng bị nhiễm trùng phân hủy

2 Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn.

Từ 100o C đến 115o C nhiệt độ an toàn nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt. Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn sinh nở khơng chết hồn tồn. Trên 0o C đến 50o C độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng.

Dưới 0o C đến - 20o C nhiệt độ vi khuẩn sinh nở không chết

3 Biện pháp phòng tránh nhiễmtrùng thực phẩm nhà. - Rửa tay trước ăn, vệ sinh nhà bếp

- Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo II An toàn thực phẩm

- Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất

- Thực phẩm ln cần có mức độ an toàn cao, người sử dụng cần biết cách lựa chọn xử lý thực phẩm cách đắn, hợp vệ sinh

(5)

- Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau,

- Thực phẩm đóng hộp, sửa hộp, thịt hộp, đậu hộp

- Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh - Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải ý đến hạn sử dụng

- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 2/ An tồn thực phẩm chế biến bảo quản

+ Nếu thức ăn không nấu chín bảo quản khơng chu đáo vi khuẩn có hại phát triển gây chứng ngộ độc tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi

III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.

- Ngộ độc thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố nước - Do thức ăn bị biến chất

- Do thân thức ăn có săn chất độc

- Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hoá học 2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.

- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ương - Sử dụng nước

- Chế biến làm chín thực phẩm

- Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước - Không dùng thực phẩm có chất độc

- Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng

(6)

1/ Thịt, cá :

- Không ngâm rửa thịt, cá sau cắt, thái

- Cần quan tâm bảo quản thực phẩm cách chu góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng thực phẩm

- Không để ruồi, bọ bâu vào

- Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài 2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tươi .

- Rửa rau thật nên cắt thái sau rửa không để rau khô héo - Rau, củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn

3/ Đậu hạt khô, gạo.

- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ tránh sâu mọt - Gạo không vo kỹ bị sinh tố B

II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến.

1/ Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn ?

Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm nhiều sinh tố, sinh tố tan nước, chất béo sinh tố C, B, pp, A, D, E, K

 Những điều cần lưu ý chế biến ăn - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều

- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần

- Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo nấu cơm - Khơng nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố B1

2/ Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng.

a) Chất đạm : Khi đun nóng nhiệt độ cao, giá trị dinh dưỡng bị giảm b) Chất béo : Sinh tố A bị phân hủy chất béo bị biến chất

c) Chất đường bột : Sẽ bị biến chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn

(7)

e) Sinh tố : Trong trình chế biến sinh tố dể bị

BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

1/ Phương pháp làm chín thực phẩm nước :

a) Luộc :

Là làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

Quy trình thực :

- Làm nguyên liệu thực phẩm - Luộc chín thực phẩm

- Bày ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm gia vị thích hợp  Yêu cầu kỹ thuật

- Nước luộc

- Thực phẩm động vật mềm, không nhừ

- Thực phẩm thực vật : Rau chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở b) Nấu :

Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật thực vật có thêm gia vị môi trường nước

Quy trình thực : Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị rán sơ qua cho ngấm gia vị giữ độ nấu

Khi nấu cho nguyên liệu động vật nấu trước sau cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng Trình bày theo đặc trưng

Yêu cầu kỹ thuật

- Chín mềm, không dai, không nát - Hương vị thơm ngon đậm đà - Màu sắc hấp dẫn

c) Kho :

(8)

Quy trình thực : Làm nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị

- Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có vị đậm - Trình bày theo đặc trưng

Yêu cầu kỹ thuật

- Mềm, nhừ, khơng nát, nước sánh - Thơm ngon, vị mặn Màu Vàng nâu

2/ Phương pháp làm chín thực phẩm nước

Hấp (đồ) : Là làm chín thực phẩm sức nóng nước  Quy trình thực hiện.

- Làm nguyên liệu thực phẩm

- Sơ chế tùy yêu cầu món, tẩm ướp gia vị thích hợp - Hấp chín thực phẩm

Yêu cầu kỹ thuật - Trình bày đẹp sáng tạo

- Thực phẩm chín mềm, nước, khơng có nước nước - Hương vị thơm ngon

- Màu sắc đặc trưng

3/ Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửaNướng :

Là làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa  Quy trình thực hiện

- Làm nguyên liệu thực phẩm

- Để nguyên cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị đặt lên vĩ xiên vào que tre vót nhọn

- Nướng vàng

(9)

4/ Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo :

a) Rán (chiên):

Là làm chín thực phẩm lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa, khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

Quy trình thực hiện

- Làm nguyên liệu thực phẩm,cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị - Cho nguyên liệu vào, chất béo nóng già, rán vàng đều, chín kỹ - Trình bày đẹp theo đặc trưng

Yêu cầu kỹ thuật

- Giịn xốp, mỡ, chín kỹ, khơng cháy xém hay vàng non - Hương vị thơm ngon, vừa miệng

- Có lớp ngồi màu vàng nâu bao quanh thực phẩm b) Rang :

Là đảo thực phẩm chảo với lượng khơng có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngồi vào

Quy trình thực

- Làm nguyên liệu cho vào chảo lượng khơng có chất béo, đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng

- Trình bày đẹp theo đặc trưng  Yêu cầu kỹ thuật

- Khô rắn

- Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn c) Xào :

Là đảo qua đảo lại thực phẩm chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm kết hợp động vật với thực vật, đun lửa to với thịi gian ngắn

Quy trình thực :

(10)

- Cho nguyên liệu động vật vào chảo, xào với lượng chất béo, xào chín đều, múc bát Xào nguyên liệu động vật chín tới, sau cho ngun liệu động vật xào chín vào trộn đều, sử dụng lửa to, xào nhanh, cho thêm nước để tăng độ chín mềm vừa ăn

Yêu cầu kỹ thuật - Trình bày đẹp sáng tạo

- Thực phẩm động vật chín mềm, khơng dai

- Thực phẩm thực vật chín tới, khơng cứng hay mềm nhũng - Cịn lại nước sệt, vị vừa ăn

- Giữ màu tươi thực vật

II Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

1/ Trộn dầu giấm :

Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng

Quy trình thực hiện

- Sử dụng thực phẩm thực vật thích hợp, làm

- Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu

- Trộn trước ăn khoảng – 10’ để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo dầu, giấm, đường giảm bớt mùi vị ban đầu

Yêu cầu kỹ thuật - Trình bày đẹp, sáng tạo

- Rau giữ độ tươi, trơn láng không bị nát - Vừa ăn, vị chua dịu, mặn, ngọt, béo

- Thơm mùi gia vị, khơng cịn mùi hăng ban đầu 2/ Trộn hỗn hợp : ( gỏi hay nộm )

Là pha trộn thực phẩm làm chín phương pháp khác kết hợp với gia vị tạo thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao

(11)

- Thực phẩm thực vật làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% ướp muối Sau rửa lại cho hết vị mặn, vắt

- Thực phẩm động vật chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp - Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật + gia vị

- Trình bày theo đặc trưng ăn, đẹp, sáng tạo  Yêu cầu kỹ thuật

- Trình bày đẹp, sáng tạo - Giòn, nước

- Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn,

- Màu sắc thực phẩm động vật thực vật trông đẹp, hấp dẫn

BÀI TẬP: HS LÀM THỰC ĐƠN HẰNG NGÀY ĐỦ NHÓM THỨC ĂN CHO BỮA SÁNG TRƯA CHIỀU TỪ THỨ ĐẾN THỨ PHÂN TÍCH CHẤT DINH DƯỠNG CỦA BỮA ĂN ĐÃ ĐỦ NHÓM CHÂT DINH DƯỠNG CHƯA

KHỐI 7

TUẦN 22 - TIẾT 24 Phần 3: CHĂN NUÔI

CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÀI 30 VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NI I Vai trị chăn ni :

- Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống - Chăn ni cho sức kéo trâu, bị, ngựa - Cung cấp phân bón cho trồng

- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác II Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta :

- Phát triển chăn ni tồn diện

- Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất - Tăng cường cho đầu tư nghiên cứu quản lý

- Nhằm tăng nhanh khối lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất

(12)

-TUẦN 22 - TIẾT 25 BÀI 31 GIỐNG VẬT NI I Khái niệm giống vật ni :

1.Thế giống vật nuôi :

- Giống vật nuôi sản phẩm người tạo ra, giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lượng sản phẩm nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định

2.Phân loại giống vật nuôi :

a) Theo địa lý : lợn Móng Cái, bị Hà Lan, b) Theo hình thái ngoại hình : bị u, chó đốm,

c) Theo mức độ hoàn thiện giống: giống nguyên thuỷ  giống độ  giống gây thành

d) Theo hướng sản xuất : gà chuyên trứng, bị sữa II Vai trị giống vật ni chăn nuôi :

Giống vật nuôi định đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi

TUẦN 23 - TIẾT 26

BÀI 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

-

Đặc điểm di truyền

TUẦN 23 - TIẾT 27

I.Khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi :

1.Sự sinh trưởng : Là tăng lên khối lượng, kích thước phận thể Vd : Sự tăng cân ngan

2 Sự phát dục : Là thay đổi chất phận thể Vd : Gà mái bắt đầu đẻ trứng

Hoản thành tập : Bảng SGK ( trang 87 )

(13)

BÀI 33 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI

I Khái niệm chọn giống vật ni :

Căn vào mục đích chăn nuôi để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật nuôi

II Một số phương pháp chọn giống vật nuôi :

1.Chọn lọc hàng loạt :

Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định trước, vào sức sản xuất vật nuôi để chọn cá thể tốt làm giống

2.Kiểm tra suất :

Con vật nuôi giống tốt nuôi dưỡng điều kiện “chuẩn”, thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn định trước để chọn tốt làm giống

III Quản lý giống vật nuôi :

- Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức sử dụng giống vật nuôi - Mục đích việc quản lý giống nhằm giữ nâng cao phẩm chất giống

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w