1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội, Nông thôn, Miền núi, Tránh thai

144 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC PHONG THÚC ĐẨY NGƢỜI DÂN KHU VỰC NÔNG THÔN MIỀN NÚI NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÒNG TRÁNH THAI VÀ VIÊM NHIỄM ĐƢỜNG SINH SẢN (Can thiệp huyện Tiên Yên, Quảng Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC PHONG THÚC ĐẨY NGƢỜI DÂN KHU VỰC NÔNG THÔN MIỀN NÚI NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÒNG TRÁNH THAI VÀ VIÊM NHIỄM ĐƢỜNG SINH SẢN (Can thiệp huyện Tiên Yên, Quảng Ninh) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS – TS Phạm Huy Dũng Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên lớp thạc sĩ Công tác xã hội, thầy, cô giáo khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dành cho học viên cao học khóa quan tâm đặc biệt kỳ vọng lớn lao phát triển CTXH tương lai Tấm lòng nhiệt huyết Thầy, Cô truyền cảm hứng cho để hồn thành chương trình học tập đề tài luận văn cách tốt Tôi xin cảm ơn Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Y tế, Lãnh đạo UBND huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giúp tơi có hội để làm việc hoàn thành đề tài luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Phạm Huy Dũng, dù bận rộn đã dành thời gian tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Trong thời gian học tập hoàn thành đề tài luận văn này, tơi hiểu có hy sinh khơng nhỏ thành viên gia đình mình, vậy, qua đây, tơi muốn bày tỏ tình u thương vơ hạn tới họ cách để thể lòng biết ơn Nguyễn Quốc Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài 10 Ý nghĩa can thiệp 12 Mục đích can thiệp 13 Khách thể, vấn đề cần can thiệp 13 Phạm vi can thiệp 14 Phƣơng pháp can thiệp 14 NỘI DUNG CHÍNH 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP 17 1.1 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 17 1.2 Phƣơng pháp tiếp cận can thiệp 19 1.3 Các khái niệm can thiệp 21 1.4 Cơ sở pháp lý can thiệp 29 Chƣơng CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆNTRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP 30 2.1 Kế hoạch can thiệp 30 2.2 Hoạt động thực can thiệp 39 2.2.1 Giai đoạn 1: Thiết kế can thiệp 40 2.2.1.1 Nhận diện cộng đồng 40 2.2.1.2 Xác định nhu cầu 41 2.2.1.3 Thành lập ban điều hành cộng đồng 51 2.2.1.4 Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể 55 2.2.1.5 Đánh giá nguồn lực cản trở 56 2.2.1.6 Hoạch định hoạt động 58 2.2.2 Giai đoạn 2: Thực can thiệp 63 2.2.2.2 Hoạt động tập huấn 64 2.2.2.3 Hoạt động truyền thông 69 2.2.2.4 Hoạt động tƣ vấn 74 2.2.2.5 Họp rút kinh nghiệm 78 2.2.2.6 Hoạt động theo dõi, giám sát 79 2.2.2.7 Hoạt động quản lý 82 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá bàn giao hoạt động can thiệp 83 2.2.3.1 Đánh giá 83 2.2.3.2 Bàn giao 93 Chƣơng BÀI HỌC KINH NGHIỆM 95 3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu đối tƣợng can thiệp 95 3.2 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phƣơng pháp ứng dụng kiến thức thực tế 95 3.3 Những thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp biện pháp khắc phục 98 KẾT LUẬN 101 KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 Phụ lục 1: Bảng hỏi đánh giá định lƣợng 109 Phụ lục 2: Cách cho điểm số can thiệp nhóm phụ nữ 121 Phụ lục 3: Một số kết đánh giá can thiệp 123 Phụ lục 4: Một số đầu ghi nhận đƣợc sau can thiệp 124 Phụ lục 5: Ví dụ kế hoạch tài 125 Phụ lục 6: Ví dụ bảng kiểm sử dụng giám sát kỹ tƣ vấn 126 Phụ lục 7: Ví dụ bảng kiểm sử dụng giám sát kỹ truyền thông 129 Phục lục 8: Ví dụ sử dụng T-test để so sánh điểm số trung bình kiến thức PTT VNĐSS 131 Phục lục 9: Ví dụ sử dụng kiểm định Khi bình phƣơng để so sánh điểm số trung bình kiến thức PTT VNĐSS 132 Phụ lục 10: Một số thông tin nhân học huyện Tiên Yên (2009) 133 Phụ lục 11: Các truyền thông PTT VNĐSS 134 Phụ lục 12: Bộ câu hỏi điều tra dành cho Y tế thôn 135 Phụ lục 13: Cách tính điểm số can thiệp nhóm y tế thôn PTT VNĐSS 141 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐH Ban điều hành CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội PTCĐ Phát triển cộng đồng PTT Phòng tránh thai SKSS Sức khỏe sinh sản TTGDSK Truyền thông, giáo dục sức khỏe UBND Ủy ban nhân dân VNĐSS Viêm nhiễm đƣờng sinh sản DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kế hoạch can thiệp 34 Bảng 2: Cỡ mẫu đánh giá nhu cầu 43 Bảng 3: Mẫu điều tra định lƣợng kiến thức, thái độ, thực hành PTT VNĐSS với nhóm khách thể phụ nữ 49 Bảng 5: Cấu trúc thành phần tham gia BĐH địa phƣơng 52 Bảng 6: Ví dụ kế hoạch hoạt động theo biểu đồ Grantt 60 Bảng 7: Các lớp tập huấn thực 69 Bảng 8: Các loại hình truyền thông thực cho phụ nữ 73 Bảng 9: Số ca tƣ vấn thực can thiệp 76 Bảng 10: Bảng đánh giá ABCD 84 Bảng 11: Mẫu đánh giá định tính 87 Bảng 12: Quy trình thực đánh giá 88 Bảng 13: So sánh kết điều tra định lƣợng trƣớc sau can thiệp 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình phát triển cộng đồng 15 Hình 2: Mơ hình thể tham gia cộng đồng 16 Hình 3: Mơ hình lý thuyết Nhận Thức - Hành Vi 17 Hình 4: Mơ hình can thiệp 18 Hình 5: Mơ hình cách tiếp cận can thiệp 20 Hình 6: Mơ hình thể sở hình thành can thiệp 29 Hình 7: Mơ hình lập kế hoạch theo khung hợp lý 33 Hình 8: Các bƣớc PTCĐ hoạt động phù hợp 37 Hình 9: Quy trình thực can thiệp 39 Hình 10: Biểu đồ Venn thể vấn đề sức khỏe đƣợc ngƣời dân quan tâm 46 Hình 11: Biểu đồ xƣơng cá thể mối quan hệ nhân-quả 47 Hình 12: Sơ đồ hệ thống quản lý Y tế huyện Tiên Yên 51 Hình 13: Mơ hình trình lập kế hoạch thực kế hoạch 63 Hình 14: Sơ đồ hoạt động tập huấn can thiệp 68 Hình 15: Sơ đồ bƣớc thay đổi hành vi 71 Hình 16: Sơ đồ bƣớc thực buổi truyền thơng nhóm nhỏ 72 Hình 17: Sơ đồ quy trình tƣ vấn G quy trình CTXH cá nhân 76 Hình 18: Mơ hình thể mục đích đánh giá 86 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Tiên Yên huyện nghèo, miền núi, nằm trung tâm khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, với 50% dân cƣ thuộc nhóm dân tộc thiểu số nhƣ Dao, Sán Chỉ, Tày Sán Dìu Tổng diện tích đất tồn huyện 617 km2, 2/3 đồi núi, 7.628 đất nông nghiệp, 10.997 đất rừng, lại đất sử dụng cho mục đích khác Tiên Yên gồm 12 xã, thị trấn 120 thôn Dân số khoảng gần 45 nghìn ngƣời, phụ nữ từ 15 – 49 10.695 ngƣời Tỷ lệ hộ đói nghèo theo tiêu chí (thu nhập bình qn dƣới 400.000đ/ngƣời/tháng, áp dụng vùng nông thôn giai đọan 2011 - 2015, theo QĐ TTCP) tính chung huyện 28,6% nhƣng có khác biệt lớn xã, thôn huyện(Phụ lục 10) Những năm qua, nhƣ nhiều huyện vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số khác nƣớc, Tiên Yên nhận đƣợc nhiều sách ƣu đãi Đảng Nhà nƣớc nhƣ: chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình 135, khám chữa bệnh miễn phí…nhằm phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời dân, nhiên đời sống phận đông ngƣời dân Tiên Yên gặp nhiều khó khăn Hệ thống y tế Tiên Yên có thay đổi cấu từ đầu năm 2007 Theo nghị định số: 172 – 2005/ TTg năm 2005, Trung tâm y tế huyện đƣợc chia tách thành ba đơn vị, bao gồm: Bệnh viện, Phòng y tế Trung tâm Y Tế dự phòng Tất 13 xã thị trấn huyện Tiên Yên có Trạm y tế Các Trạm y tế nằm dƣới quản lý trực tiếp Phòng y tế Các Trạm y tế xã Tiên Yên thƣờng nằm vị trí trung tâm địa bàn xã Khoảng cách từ thôn xã đến Trạm y tế trung bình khoảng đến Mỗi trạm có -5 cán y tế, cấu gồm đến y sỹ đa khoa, đến điều dƣỡng, nữ hộ sinh Cả huyện có Trạm y tế xã có bác sỹ, Trạm y tế xã cịn cán y tế có trình độ sơ cấp Tất 120 thơn huyện có y tế thơn Ngồi việc triển khai chƣơng trình trình mục tiêu quốc gia nhƣ: Chƣơng trình phịng chống sốt rét, phịng chống bƣớu cổ, vệ sinh an tồn thực phẩm, chƣơng trình phịng chống lao, vệ sinh mơi trƣờng, y tế học đƣờng, khám chữa bệnh thông thƣờng…, Trạm y tế cịn có nhiệm vụ TTGDSKcho ngƣời dân Đội ngũ y tế thôn huyện Tiên Yên đơng số lƣợng nhƣng trình độ chun mơn nghiệp vụ nhìn chung cịn thấp (10% có trình độ sơ cấp, 90% qua đào tạo ngắn hạn chƣa đƣợc đào tạo) Công việc chủ yếu họ hỗ trợ Cán bộTrạm y tế xã việc thông báo tới ngƣời dân chƣơng trình y tế đƣợc triển khai địa phƣơng số việc đơn giản khác nhƣ ghi chép sổ sách, cân, đo trẻ… Trong năm gần đây, cơng tác chăm sóc sức khỏe ngƣời dân huyện Tiên n nói chung cịn nhiều hạn chế Tình trạng trẻ em suy dinh dƣỡng, ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh lây lan phổ biến Đặc biệt, hai vấn đề cấp thiết, đe dọa trực tiếp tới sức khỏe đời sống phụ nữ huyện Tiên Yên vấn đề viêm nhiễm đƣờng sinh sản (1176 mắc/1757 khám), chiếm 66,93%, nạo phá thai (khoảng 700 ca/năm - Số liệu phòng Y tế huyện Tiên Yên, 2009) Theo lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Tiên Yên, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đó, số ngun nhân đƣợc nêu gồm: địa bàn rộng, nhân lực mỏng, lực cán y tế nhiều hạn chế, cơng tác phịng ngừa, truyền thơng giáo dục sức khỏe ngƣời dân chƣa đƣợc ý mức, chƣa phát huy đƣợc vai trò khả đội ngũ y tế thôn Trong 10 năm qua, hầu hết chƣơng trình PTCĐ Tiên Yên chƣơng trình nhà nƣớc, đƣợc triển khai theo cách tiếp cận từ xuống (topdown) Các chƣơng trình đƣợc thiết kế tổ chức thực theo quan điểm cách nhìn nhận vấn đề ngƣời làm quản lý nhà nƣớc tầm vĩ mô dựa nhu cầu thực tế tiềm sẵn có ngƣời dân địa phƣơng việc nhìn nhận, đánh giá tự giải nan đề họ Vì thiếu hụt nỗ lực ngƣời dân cách tiếp cận vấn đề có tính áp đặt nên có đầu tƣ lớn, nguồn lực dồi nhƣng hiệu mang lại từ chƣơng trình này, theo đánh giá lãnh đạo ngƣời dân địa phƣơng, hạn chế Bởi vì, khơng đảm bảo tính bền vững đơi cịn tạo tâm lý trơng chờ, ỉ lại ngƣời dân vào sách hỗ trợ nhà nƣớc Bên cạnh đó, số chƣơng trình PTCĐ đƣợc triển khai Tiên Yên, theo cách tiếp cận từ dƣới lên (bottom –up) với giúp đỡ tổ chức bên ngồi, kể đến Dự án “Tăng cường tiếp cận giáo dục có chất lượng cho trẻ em vùng khó khăn Việt Nam nhằm giảm bớt khoảng cách phát triển hội nhập” Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh (Save Children UK) hỗ trợ Dự án đƣợc triển khai lớp mầm non số xã, khoảng thời gian từ 2006 đến 2009, nhằm mở hƣớng tiếp cận dạy học song ngữ (dạy tiếng Việt song song với tiếng mẹ đẻ học sinh) cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số Dự án “Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ em miền núi” Công ty TNHH Tƣ vấn Đầu tƣ Y tế (CIHP) triển khai từ 2005 đến 2007, nhằm nâng cao kiến thức thực hành ngƣời dân việc cung cấp bữa ăn dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi Điểm khác biệt lớn quan điểm làm PTCĐ tổ chức nêu so với cách tiếp cận chƣơng trình nhà nƣớc tổ chức tạo điều kiện tối đa để ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào tất khâu tiến trình thực hiện, từ phát vấn đề, lập kế hoạch, triển khai hoạt động giám sát đánh giá kết Bản thân cán bộ, chuyên gia tổ chức không trực tiếp làm giúp ngƣời dân mà họ đóng vai trị xúc tác kết nối nguồn lực để ngƣời dân địa phƣơng phát huy cách hiệu Với cách tiếp cận nhƣ vậy, tổ chức hỗ trợ đạt đƣợc mục tiêu trƣớc mắt mà giúp nâng cao lực cộng đồng việc phát hiện, phòng ngừa giải nan đề mà họ gặp phải để tạo thay đổi theo chiều hƣớng tích cực từ bên mang tính bền vững Từ thơng tin ban đầu thu thập đƣợc nhƣ trên, ngƣời thực đề tài xây dựng đề xuất ý tƣởng can thiệp theo hƣớngPTCĐ để huy động nguồn hỗ trợ từ bên ngồi, sau thuyết phục quyền địa phƣơng cấp phép đƣa vào thực hiện, cuối hoàn thành báo cáo đề tài đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ CTXH theo hƣớng thực hành Kỳ vọng tác giả thông qua đề tài can thiệp có hội đƣợc áp dụng kiến thức, kỹ CTXH học đƣợc vào thực tế để giúp cải thiện đời sống ngƣời dân huyện Tiên Chủ đề can thiệp nâng cao lực PTT VNĐSS đƣợc xác định sau tác giả thực hàng loạt nghiệp Phụ lục 7: Ví dụ bảng kiểm sử dụng giám sát kỹ truyền thông BẢNG KIỂM KỸ Ă G TTG SK STT Nội dung Tốt (2đ) ÓM ưa tốt (1đ) ưa làm (0đ) Hệ số Công tác tổ chức - Thời lượng phù hợp với nội dung - Cách bố trí chỗ ngồi phù hợp Mở đầu - Chào hỏi thân mật - Nêu chủ đề buổi GDSK - Tìm hiểu nhận thức người dân nhóm Nội dung - Thông tin đầy đủ - Thơng tin trình bày theo trình tự hợp lý - Kiến thức xác - Có ví dụ/câu chuyện/số liệu minh hoạ thực tế phù hợp với cộng đồng - Từ ngữ dễ hiểu, dùng từ địa phương Sử dụng p ương tiện minh hoạ (tranh, dụng cụ, mơ hình ) - Phù hợp với nội dung - Phù hợp với đối tượng - Mọi người tham gia nhìn thấy, sờ thấy (nếu mơ hình, dụng cụ) Kỹ t ìn bày - Nói rõ ràng 129 STT Nội dung Tốt (2đ) ưa tốt (1đ) ưa làm (0đ) Hệ số - Mắt nhìn bao qt tồn nhóm - Nét mặt thân thiện - Thể lắng nghe - Chọn vị trí đứng/ngồi phù hợp Tạo tham gia tích cực củangười nghe - Đặt câu hỏi đảm bảo người nghe hiểu nội dung trao đổi - Khơng trích người dân nói sai - Khen ngợi nói - Sử dụng biện pháp tăng cường sựtham gia người dân (ví dụ, nêu tình huống, câu hỏi, câu đố, tập thực hành …) Kết thúc - Tóm tắt nội dung/Nhấn mạnh điều cần nhớ, cần làm, cần lưu ý phần - Thống kế hoạch cho lần truyền thông sau Tổng số điểm tối đa: 48 ( 24*2) + 14 (7*2) = 62 Điểm đạt: 46.5(75% điểm tối đa) 130 Phục lục 8: Ví dụ sử dụng T-test để so sánh điểm số trung bình kiến thức PTT VNĐSS Kết luận: Điểm số trung bình kiến thức PTT phụ nữ trước can thiệp (10.72 +_0.6 điểm), thấp so với sau can thiệp (19.66 +-0.6 điểm), khác biệt có { nghĩa thống kê với t(198)= 10.23, p=0.000010 Kết luận: Điểm số trung bình kiến thức phịng tránh VNĐSS phụ nữ trước can thiệp (8.43+_0.62 điểm), thấp so với sau can thiệp (17,3 +-0.6 điểm), khác biệt có { nghĩa thống kê với t(198)=-10.3214, p=0.000010 131 Phục lục 9: Ví dụ sử dụng kiểm định Khi bình phƣơng để so sánh điểm số trung bình kiến thức PTT VNĐSS Kết luận: Tỉ lệ phụ nữ có kiến thức PTT sau điều tra (39 ) cao so với trước điều tra (5%), khác biệt có { nghĩa thống kê với p=0.000 Kết luận: Tỉ lệ phụ nữ có kiến thức VNVSS sau điều tra (50 ), cao so với trước điều tra (6%), khác biệt có { nghĩa thống kê với p=0.000 132 Phụ lục 10: Một số thông tin nhân học huyện Tiên Yên (2009) Tên xã Dân số Số phụ nữ 15 - 49 Số Y tế thôn / số thôn Số ca nạo hút /số trẻ đẻ sống Tỷ lệ mắc V ĐSS Số ca nhiễm HIV 4/4 Số cặp vợ chồng sử dụng BPTT 285 Đồng Rui 2264 khơng có SL khơng có SL khơng có SL Tiên Lãng 5430 khơng có SL 8/8 926 khơng có SL khơng có SL 48 Đại Dực 1493 khơng có SL 7/7 153 khơng có SL khơng có SL Hà Lâu 2205 khơng có SL 17/17 247 khơng có SL khơng có SL Hải Lạng 4778 khơng có SL 13/13 685 khơng có SL khơng có SL 11 Thị Trấn 7576 khơng có SL 10/10 982 khơng có SL khơng có SL 117 Phong Dụ 3886 khơng có SL 19/19 338 khơng có SL khơng có SL Điền Xá 1319 khơng có SL 7/7 163 khơng có SL khơng có SL n Than 2776 khơng có SL 15/15 435 khơng có SL khơng có SL Đơng Hải 5188 khơng có SL 11/11 632 khơng có SL khơng có SL Đơng Ngũ 6853 khơng có SL 14/14 1.011 khơng có SL khơng có SL Đại Thành 1000 khơng có SL 5/5 68 khơng có SL khơng có SL Tổng 44.768 10.728 130 5.925 120 66,93% 194 133 Phụ lục 11: Các truyền thông PTT VNĐSS PHẦN 1: CÁC BÀI TRUYỀN THÔNG VỀ VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH SẢN Bài 1: Những VNĐSS khơng lây qua đường tình dục cách phịng tránh Bài 2: Những VNĐSS lây qua đường tình dục cách phòng tránh (tiếp) PHẦN 2: CÁC BÀI TRUYỀN THƠNG VỀ PHỊNG TRÁNH THAI Bài 2: Cơ chế thụ thai - Dấu hiệu có thai - Hậu nạo phá thai Bài 3: Các phương pháp tránh thai đại mà người sử dụng tự quản lý - Bao cao su - Thuốc uống tránh thai phối hợp - Thuốc tránh thai khẩn cấp Bài 4: Các phương pháp tránh thai đại cán y tế thực - Thuốc tiêm tránh thai - Vòng tránh thai Bài 5: Ôn tập kiến thức PTT VNĐSS 134 Phụ lục 12: Bộ câu hỏi điều tra dành cho Y tế thôn TỰ Đ Ề Y TẾ THƠN BẢN VỀ PHỊNG CHỐNGVIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH SẢN VÀ CĨ THAI NGỒI Ý MUỐN Phiếu số: Lần điều tra: Mã số phiếu: Trước can thiệp Sau can thiệp Đợt giám sát Họ tên y tế t ôn:………………………………………………………… T ôn………………………………………Xã……………………………… Huyện…………………………………… ộ câu hỏi nhằm tìm hiểu kinh nghiệm hiểu biết anh/chị phòng tránh viêm nhiễm đường sinh sản có thai ngồi ý muốn Những thơng tin anh/chị cung cấp giữ kín o anh/chị trả lời câu hỏi cách trung thực thoải mái Nếu anh/chị chọn câu trả lời nào, khoanh tròn vào số tương ứng, đánh dấu vào thích hợp điền câu trả lời vào chỗ trống cột bên cạnh theo dẫn in cảm ơn tham gia nhiệt tình anh/chị A THÔNG TIN CHUNG STT â ỏi T ời Anh/chị nam hay nữ? Nam Nữ A2 Năm anh/chị tuổi? tuổi A3 Anh/chị người dân tộc gì? Kinh 98 Khác (ghi rõ)……………… A1 Anh/Chị học đến lớp mấy? (ghi trình độ cao nhất) A4 Nếu học lớp 12 (Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/Sau đại học) ghi số 13 Lớp: Anh/chị làm y tế thôn rồi? A5 A6 (đối với số vùng thành phố gọi tình nguyện viên) ……năm……tháng Anh/chị tham gia khoá tập huấn để trở thành y tế thôn bao lâu? …… tháng 98 Khơng học lớp y tế thơn có đủ trình độ chun mơn y tế 99 Chưa đào tạo 135 STT A7 A8 â ỏi T Anh/chị tham gia lớp tập huấn phòng chống viêm nhiễm đường sinh sản phòng tránh thai chưa? ời Đã tham gia Chưa tham gia 99 Không nhớ Anh/chị tham gia lớp tập huấn Phịng Có chống viêm nhiễm đường sinh sản phòng Chưa tránh thai Dự án Cordaid tổ chức chưa? 99 Không nhớ/không biết (Chỉ trả lời câu lần điều tra sau dự án can thiệp) B CÁC CÂU H I VỀ VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH SẢN STT B1 B2 Câu hỏi Có người nói rằng: “Viêm nhiễm đường sinh sản chuyện bình thường, khơng ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ” Anh/chị có đồng ý với câu nói khơng? Theo anh/chị, viêm nhiễm đường sinh sản phịng tránh không? Tr lời Đồng ý Không đồng ý Có Khơng Do ngoại sinh (nguồn gây bệnh từ môi trường bên B3 Hãy khoanh vào nguyên nhân bệnh viêm nhiễm đường sinh sản? (Không khoanh ý) Anh/chị kể hậu viêm nhiễm đường sinh sản ? (Ghi hậu vào dòng) B4 vào vệ sinh cá nhân chưa tốt, dịch vụ y tế nguồn nước) Lây truyền qua đường tình dục Ăn uống khơng hợp vệ sinh Do nội sinh (vi khuẩn/nấm thể phát triển mức) Sinh hoạt chung (họp hành, ăn uống, làm việc cùng) với người có bệnh Di truyền 99 Không biết ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 136 STT Câu hỏi B5 Anh/chị khoanh vào dấu hiệu triệu chứng thường gặp phụ nữ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh sản? (Có thể khoanh vào nhiều ý) Tr lời Ra nhiều khí hư (huyết trắng), có màu mùi khác thường Ho sốt Ngứa cửa (âm hộ, âm đạo) Đau bụng Đau bụng ợ sau ăn Đau quan hệ tình dục Ra máu bất thường Vết loét, vùng âm đạo quanh hậu môn Hạch bẹn sưng to 99 Không biết B6 Theo anh/chị, hành vi việc làm liệt kê cột bên cạnh làm cho phụ nữ dễ bị mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh sản? (Có thể khoanh vào nhiều ý) B7 B8 B9 B10 Có người nói: “Đối với phụ nữ, vệ sinh phận sinh dục, cần phải rửa sâu vào bên đảm bảo sẽ” Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? Có người cho “Đối với bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, cần điều trị hết dấu hiệu triệu chứng bệnh dừng thuốc, không thiết phải dùng hết liều thuốc theo đơn thầy thuốc” Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? Theo anh/chị, phịng tránh bệnh viêm nhiễm đường sinh sản trách nhiệm phụ nữ hay nam giới? Trong ý cột bên, { với bệnh lây truyền q a đường tình dục? (Có thể khoanh nhiều ý) Tắm rửa xà phịng Vệ sinh kinh nguyệt Không vệ sinh phận sinh dục trước quan hệ tình dục Dùng chung nhà vệ sinh Không dùng nước để vệ sinh Không dùng bao cao su quan hệ tình dục Quan hệ tình dục với nhiều người Ngâm nước bẩn Do phơi đồ lót nơi thiếu ánh sáng 99 Khơng biết Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Nam Nữ Cả hai Do lây truyền người với người qua quan hệ tình dục Do vi khuẩn, vi rút vi sinh vật khác vào niệu đạo, âm đạo, miệng hậu môn Là bệnh di truyền Có thể chữa không chữa 99 Không biết 137 STT B11 Câu hỏi Anh/chị khoanh tròn vào dấu hiệu triệu chứng vùng bẹn hậu môn, sinh dục thường gặp nam giới mắc bệnh lây truyền q a đường tình dục? (Có thể khoanh vào nhiều ý) B12 B13 B14 B15 Anh/chị liệt kê cách việc phịng ngừa bệnh lây truyền q a đường tình dục? (Ghi cách phịng ngừa vào dòng) Theo anh/chị, vợ chồng mắc bệnh lây truyền q a đường tình dục có cần phải điều trị cho người khơng? Trong tháng trở lại đây, anh/chị trao đổi, nói chuyện riêng với người dân viêm nhiễm đường sinh sản? (Ghi không trao đổi với ai) Trong số người đó, có người anh/chị giới thiệu khuyên họ đến trạm y tế trung tâm y tế? (Ghi không trao đổi với ai) Tr lời Ra mủ dịch nhầy dương vật Đái buốt, đái rắt đái khó Đau mỏi vùng thắt lưng, hơng Có vết loét, vết quanh dương vật quanh hậu mơn Sưng, đau dương vật, bìu Ngứa vùng bẹn Hạch bẹn sưng to 99 Không biết ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 99 Khơng biết Có Khơng 99 Khơng biết ……người, Trong đó……nam ……nữ ……người, Trong đó……nam ……nữ C CÁC CÂU H I VỀ PHỊNG TRÁNH THAI NGỒI Ý MUỐN STT C1 Câu hỏi Một số người cho rằng: “Có thai ngồi ý muốn chuyện bình thường khơng thích đẻ nạo hút thai” Anh/chị có đồng ý với quan điểm khơng? Tr lời Đồng ý Không đồng ý Một tuần tính từ ngày có kinh C2 Theo anh/chị thời điểm chu kz kinh nguyệt phụ nữ dễ có thai nhất? Một tuần trước có kinh Tuần thứ hai thứ ba tính từ ngày có kinh Khi hành kinh 99 Không biết (Chỉ khoanh ý nhất) 138 STT C3 Câu hỏi Một số người cho “Trong q trình giao hợp rút dương vật ngồi phóng tinh khơng có thai” Theo anh/chị điều hay sai? Tr lời Đúng Sai 99 Không biết C4 Anh/chị khoanh vào hậu mà việc nạo phá thai gây ra? (Không khoanh ý) Anh/ chị kể tên biện pháp tránh thai đại mà anh/chị biết? C5 (Ghi biện pháp tránh thai vào dịng) C6 Theo anh/chị, hai tác dụng bao cao su gì? (ghi tác dụng vào dòng) Tổn thương, chảy máu Nhiễm khuẩn (tại chỗ, tồn thân) Vơ sinh Nổi mụn Tổn thương tâm l{ Chết/tử vong Tăng cân 99 Không biết …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 99 Không biết …………………………… …………………………… 99 Không biết Sử dụng quan hệ tình dục (giao hợp) C7 Anh/chị khoanh vào nội dung quan trọng cần lưu { sử dụng bao cao su? (Không khoanh ý) C8 Theo anh/chị, phụ nữ dùng thuốc uống tránh thai chị nên bắt đầu uống viên vào thời điểm chu kz kinh? (Khoanh vào ý nhất) Rửa bao cao su trước sử dụng lại Bóp đầu bao cao su để đẩy khơng khí Đeo đến tận gốc dương vật dương vật cương cứng trước tiếp xúc với âm đạo Kiểm tra bao cao su cách thổi xem có thủng khơng trước đeo Giữ vành bao rút dương vật tránh làm cho tinh dịch tràn Đeo nhiều bao cao su quan hệ tình dục 99 Khơng biết Sau có kinh ngày Trong vịng ngày đầu chu kz kinh Bất 99 Không biết 139 STT Câu hỏi C9 Nếu người phụ nữ quên uống viên thuốc tránh thai kết hợp chị phải làm nào? (Khoanh vào ý nhất) Theo anh/chị, thuốc tránh thai khẩn cấp dùng nào? C10 (Khoanh vào ý nhất) C11 C12 Nếu dùng thuốc tiêm tránh thai (DMPA), lâu phải tiêm lại lần? (Khoanh vào ý nhất) Nếu tiêm thuốc tránh thai (DMPA) mũi tiêm sau ngày kể từ ngày có kinh khách hàng cần phải sử dụng biện pháp tránh thai hỗ trợ khác kiêng quan hệ tình dục lâu? Tr lời Vẫn uống tiếp bình thường Uống viên nhớ uống viên thường lệ (uống viên ngày hơm đó) Bỏ vỉ thuốc đi, uống ln vỉ 99 Khơng biết Trước quan hệ tình dục Dùng hàng ngày Trong vòng ngày sau quan hệ tình dục khơng bảo vệ Bất kể lúc sau quan hệ tình dục Chưa nghe nói đến thuốc tránh thai khẩn cấp 99 Khơng biết Từ đến tháng Từ tháng rưỡi đến tháng rưỡi Trên tháng rưỡi 99 Không biết 99 Một ngày Hai ngày Mười ngày Không biết (Khoanh vào ý nhất) C13 C14 Vịng tránh thai có tác dụng lâu? (Khoanh vào ý nhất) Anh/chị khoanh biểu mà phụ nữ cần phải khám sau đặt vòng ? (Không khoanh ý) Dưới năm năm hoặc10 năm Trên 10 năm 99 Không biết Ra máu bất thường Đau nửa đầu Ra khí hư bất thường Đau bụng đau giao hợp Chướng bụng ợ Sốt Đau ngực Mất dây vòng dây bị dài ngắn 99 Không biết C15 Theo anh/chị, phòng tránh thai trách nhiệm phụ nữ hay nam giới? 140 Nam Nữ Cả hai STT C16 C17 C18 Câu hỏi Theo anh/ chị, người định việc chọn biện pháp tránh thai, người dân hay cán y tế? Tr lời Người dân Cán y tế Trong tháng trở lại đây, anh/chị trao đổi, nói chuyện riêng với người dân biện pháp tránh thai? (ghi không trao đổi với ai) ……người, Trong số người đó, có người anh/chị giới thiệu khuyên họ đến trạm y tế trung tâm y tế? (Ghi khơng trao đổi với ai) ……người, Trong đó……nam ……nữ Trong đó……nam ……nữ Anh/chị vui lịng kiểm tra lại tất câu trả lời để đảm bảo khơng bỏ sót câu hỏi nào! Xin cám ơn anh/chị! Phụ lục 13: Cách tính điểm số can thiệp nhóm y tế thơn PTT VNĐSS Nội dung Kiến thức Thái độ Chỉ số Cộng điểm Tỷ lệ y tế thôn có kiến thức phịng tránh thai VNĐSS B3(1,2,4) + B4(1-5) + B5(1,3,4,6,7,8,9) + B6(2,3,5,6,7,8,9) + B10(1,2,4) + B11(1,2,4,5,7) + B12(1-5) + B13(1)*3 + C2(3)*3 + C3(2)*3 + C4(1,2,3,5,6) + C5(1-7) + C6(1-2)*2 + C7(1,3,4,6) + C8(2)*3 + C9(2)*3 + C10(3)*3 + C11(2)*3 + C12(3)*3 + C13(2)*3 + C14(1,3,4,6,8) = 87 (TỐI ĐA) B1(2) + B2(1) + B7(2) + B8(2) + B9(3) + C1(2) + C15(3) + C16(1) = Tỷ lệ y tế thơn có thái độ phòng tránh thai VNĐSS 141 Mức độ: Đạt >= 65 (75%) >=6 (75%) Nguồn internet http://swvn.blogspot.com/2013/09/thuyet-nhan-thuc-hanh-vi.html, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2013 https://mail.google.com/mail/u/0/?shva=1#inbox, truy cập ngày tháng năm 2013 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADn_%C4%91%E1%BB%99ng_(tri%E 1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc_Marx_-_Lenin), truy cập ngày tháng 10 năm 2013 http://timtailieu.vn/tai-lieu/cong-dong-va-du-an-phat-trien-cong-dong-29432/, truy cập ngày 12 tháng năm 2013 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng, truy cập ngày tháng năm 2013 http://d.violet.vn/uploads/resources/573/868431/preview.swf, truy cập ngày 11 tháng năm 2013 http://www.communitydevelopment.com.au/Documents/Understanding%20Comm unity%20Development.pdf, truy cập ngày tháng năm 2013 http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/3464502, truy cập ngày 12 tháng năm 2013 10 http://www.crdhue.com.vn/modules.php?name=Pages&go=page&pid=20, truy cập ngày 12 tháng năm 2013 11 http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd =1&ved=0CCkQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.dlu.edu.vn%2Fdetail_major.as px%3Fmajorid%3D56%26orgId%3D72&ei=qA1_UvHhNImMiQfW94GgDg&usg =AFQjCNGlqS097cL3c68wzhDZHTzpslMNYg&sig2=YtA1pAtF0ctuDjNGWST4 2Q, truy cập ngày 10 tháng năm 2013 142 12 http://www.dlu.edu.vn/detail_major.aspx?majorid=56&orgId=72, truy cập ngày 12 tháng năm 2013 13 thtp://www.wattpad.com/849217-d%E1%BB%B1-%C3%A1n-l%C3%A0- g%C3%AC, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2013 14 http://suckhoesinhsan.com.vn/suc-khoe-sinh-san-la-gi/, truy cập ngày 28 tháng năm 2013 15 http://cihp.vn/, truy cập ngày tháng năm 2013 16 http://www.e-ptit.edu.vn/hoctap/hoclieu/QLDA.pdf, truy cập ngày 20 tháng năm 2013 17 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_c%E1%BA%A7u, truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013 18 http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd =1&sqi=2&ved=0CCkQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.vvob.be%2Fvietnam% 2Ffiles%2Fprotected_download_dir%2F1._pra_.pdf&ei=CEJ_UvXhK4WKiQetpY HgCw&usg=AFQjCNG_hZ71t175nxoVJrB9sdT2OZqu4w&sig2=JftnBCHdosKka BYZUbLS_Q, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2013 19 http://www.vpc.org.vn/Desktop.aspx/Giai-phap-va-cong-cu-cai-tien-NSCL/cong- cu-cai-tien-nscl/Bieu_do_nhan_qua/, truy cập ngày tháng 10 năm 2013 20 http://www.slideshare.net/foreman/sch-v-ctxh-nhm, truy cập ngày tháng 10 năm 2013 21 http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=8244426, truy cập ngày tháng 10 năm 2013 22 http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/20121211215056297.pdf, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2013 23 http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/20121211215056297.pdf, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013 143 ... âm đạo, cho bú vơ kinh Nhóm biện pháp tránh thai đại, bao gồm: Thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc tránh thai hàng ngày, thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy tránh thai, bao cao su, đặt dụng cụ tử cung,... pháp tránh thai đại, đƣợc cung cấp hệ thống sở y tế nhà nƣớc địa bàn huyện Tiên Yên, bao gồm: Các biện pháp tránh thai ngƣời dân tự quản lý (bao cao su, thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc tránh thai. .. Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS – TS Phạm Huy Dũng Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên lớp thạc sĩ Công

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, (2004), Tài liệu tập huấn Phương pháp và Kỹ năng phát triển cộng đồng, Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng – Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Phương pháp và Kỹ năng phát triển cộng đồng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Năm: 2004
3. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
4. Bộ Y tế (2009), Tài liệu huấn luyện về giám sát và đánh giá của Dự án GAVI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu huấn luyện về giám sát và đánh giá của Dự án GAVI
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
5. Lê Thị Mỹ Hiền (2006), Phát triển Cộng đồng, Tài liệu hướng dẫn học tập, Đại học Mở bán công TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Cộng đồng, Tài liệu hướng dẫn học tập
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hiền
Năm: 2006
6. Nguyễn Kim Liên (2008), Phát triển cộng đồng, giáo trình, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2008
7. Nguyễn Ngọc Lâm (2002), Giáo trình công tác xã hội với cá nhân, Trường Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội với cá nhân
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển Cộng đồng, Đại học Mở bán công TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2000
10. Phạm Huỳnh Thanh Vân (2009), Kỹ năng PTCĐ – Tài liệu tập huấn phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực để phát triển cộng đồng, Trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng PTCĐ – Tài liệu tập huấn phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực để phát triển cộng đồng
Tác giả: Phạm Huỳnh Thanh Vân
Năm: 2009
11. Phan Văn Tường (2005), Tổ chức, quản lý Y tế và Chính sách Y tế, giáo trình cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, nhà xuất bản Y học Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý Y tế và Chính sách Y tế
Tác giả: Phan Văn Tường
Nhà XB: nhà xuất bản Y học Hà nội
Năm: 2005
13. Beth Longstaff (2008), Evaluation, Establishing an outcomes and evidence base, published by Community Development Foundation, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation, Establishing an outcomes and evidence base
Tác giả: Beth Longstaff
Năm: 2008
14. Cavaye, J. (2007), Understanding Community Development,England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Community Development
Tác giả: Cavaye, J
Năm: 2007
15. Colin Miller (2008), Management towards high standards in community development, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management towards high standards in community development
Tác giả: Colin Miller
Năm: 2008
16. Flo Frank and Anne Smith (1999), The community development handbook, Minister of Public Works and Government Services Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: The community development handbook
Tác giả: Flo Frank and Anne Smith
Năm: 1999
17. Mohan Dhamotharan (2009), Handbook on Integrated Community Development –Seven D Approach to Community Capacity Development, Published by the Asian Productivity Organization, Tokyo.Nguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook on Integrated Community Development –Seven D Approach to Community Capacity Development
Tác giả: Mohan Dhamotharan
Năm: 2009
1. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ và Unicef Vietnam (2013), Tài liệu hướng dẫn theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả thực hiện kế hoạch phát triển địa phương hàng năm và 5 năm Khác
8. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án, Trường Đại học Mở bán công, TP Hồ Chí Minh Khác
12. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng – Lý thuyết và Khác
13. thtp://www.wattpad.com/849217-d%E1%BB%B1-%C3%A1n-l%C3%A0-g%C3%AC, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w