1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Chất vấn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.[r]

(1)(2)

Sửa kiểm tra tiết

(3)

ĐIỀU 69 (Hiến pháp 1992)

Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hợi họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật

(?) Vậy theo em ngôn luận nghĩa là gì ?

(4)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ Đặt vấn đề :

a Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp

b Tổ dân phố họp bàn công tác trật tự an ninh ở địa phương

c Gửi đơn kiện Tòa án đòi quyền thừa kế

d Góp ý kiến vào dự thảo luật , dự thảo Hiến pháp

(?)Trong những việc làm trên,việc làm thể hiện quyền tự ngôn luận của công dân?

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

Những quy định của pháp luật về quyền tự ngôn luận của công dân:

- Cơng dân có quyền tự ngơn luận,

tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định của pháp luật

- Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận cuộc họp như: ở Tổ dân phố, trường, lớp…trên phương tiện thông tin đại chúng - Kiến nghị với đại biểu Quốc hội,đại biểu Hội đồng nhân dân trongcác dịp tiếp xúc với cử tri, gópý kiến vào dự thảo

cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật,bộ luật quan trọng …

(?) Thế quyền tự ngôn luận (?)Quyền tự ngôn luận của công dân

pháp luật quy định nào?

(5)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Hành vi sau thể hiện quyền tự ngôn luận lợi dụng quyền tự ngôn luận:

1- Phản ánh phương tiện đại chúng vấn đề tiết kiệm điện ,nước

2- Phát biểu lung tung khơng có sở sai phạm của cán bộ địa phương

3- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bợ vì mục đích cá nhân

4- Góp ý dự thảo văn bản luật

5- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo

Thảo luận nhóm

(?) Theo em dựa sở nào để phân biệt tự ngôn luận và lợi dụng tự ngơn luận phục vụ mục đích xấu.

I/ Đặt vấn đề :

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

(6)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Hành vi thể hiện quyền tự ngôn luận lợi dụng quyền tự ngôn luận:

1- Phản ánh phương tiện đại chúng vấn đề tiết kiệm điện, nước

2- Phát biểu lung tung khơng có sở sai phạm của cán bộ địa phương

3- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bợ vì mục đích cá nhân

4- Góp ý dự thảo văn bản luật

5- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo

Thảo luận nhóm

I/ Đặt vấn đề :

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

(7)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Phiên tòa xét xử Luật sư Lê Công Định

và đồng bọn (ngày 20/01/2010)

I/ Đặt vấn đề :

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

(8)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

I/ Đặt vấn đề :

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

2 Những quy định của pháp luật về quyền tự ngôn luận của công dân:

- Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực quyền làm chủ của cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội

Nhà nước quy định người công dân phải sử dụng quyền tự ngôn luận của mình

(9)

ĐIỀU 69 ( Hiến pháp 1992)

Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hợi họp, lập hợi, biểu tình theo quy định pháp luật

Điều ( Luật Báo chí ) : Bảo đảm quyền tự

báo chí, tự ngơn luận báo chí

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự báo chí,quyền tự ngơn luận báo chí để báo chí phát huy vai trò của mình không lạm dụng quyền tự báo chí , quyền tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể công dân

Điều 10 ( Luật Báo chí ) : Những điều khơng

được thơng tin báo chí

Khơng kích đợng nhân dân chớng Nhà nước…tồn dân

Khơng kích đợng bạo lực, tun truyền chiến tranh…

Khơng tiết lợ bí mật nhà nước Khơng đưa tin sai thật

Điều ( Luật Bảo vệ , Chăm sóc và Giáo dục trẻ em):

(10)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Vậy nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự ngôn luận,tự

báo chí của

công dân?

I/ Đặt vấn đề :

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

2 Những quy định của pháp luật về quyền tự ngôn luận:

3 Trách nhiệm của nhà nước:

(11)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGƠN ḶN

Bài 1/54: Trong tình h́ng dưới đây,tình huống thể hiện quyền tự ngôn luận của cơng dân?

a Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước,xâm phạm quyền sở hữu công dân

b Viết đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí , thiệt hại đến tài sản nhà nước

c Làm đơn tố cáo với quan quản lý mợt cán bợ có biểu hiện tham nhũng

d Chất vấn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân kỳ tiếp xúc cử tri I/ Đặt vấn đề :

II/ Nội dung bài học :

1 Khái niệm :

2 Những quy định của pháp luật về quyền tự ngôn luận:

3 Trách nhiệm của nhà nước: III/ Bài tập :

Bài 2/54

Đáp án :

-Trực tiếp phát biểu c̣c họp

lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật

- Viết thư đóng góp ý kiến gửi quan soạn tháo

(12)

BÀI 19-Tiết 27

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ

(13)

- Làm lại tập 1,2,3 SGK/54 - Học nội dung học SGK/53

- Xem trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi gợi ý 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Xem trước tập 1/57.

(14)

Chúc sức khỏe quý thầy cô

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w