MỤC LỤC: A. Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu của niên luận B. Phần nội dung Chương 1. Những vấn đề về lý luận và quy định của pháp luật về bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân ở Việt Nam I.1 Những vấn đề về lý luận 1.1.1 Khái quát về quyền tự do ngôn luận và quyền tự do báo chí 1.1.2. Đặc điểm 1.1.3 Ý nghĩa I.2 Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân ở Việt Nam I.2.1 Công ước quốc tế I.2.2 Hiến pháp I.2.3 Văn bản quy phạm pháp luật Chương 2. Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về bảo đảm quyền tự do ngôn luận tự do báo chí của công dân ở Việt Nam 2.1 Thực trạng 2.1.1 Kết quả đạt được 2.1.2 Hạn chế và vướng mắc 2.2 Nguyên nhân 2.3 Kiến nghị giải pháp C. Kết luận
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ❧ ❧ ❧❧ ❧ ❧ NIÊN LUẬN Đề Tài: BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN, TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CƠNG DÂN Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn HUẾ, 03/2016 Sinh viên thực hiện: MỤC LỤC: A Phần mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu niên luận B Phần nội dung Chương Những vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam I.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Khái quát quyền tự ngôn luận quyền tự báo chí 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Ý nghĩa I.2 Quy định pháp luật quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam I.2.1 Công ước quốc tế I.2.2 Hiến pháp I.2.3 Văn quy phạm pháp luật Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm quyền tự ngơn luận tự báo chí cơng dân Việt Nam 2.1 Thực trạng 2.1.1 Kết đạt 2.1.2 Hạn chế vướng mắc 2.2 Nguyên nhân 2.3 Kiến nghị giải pháp C Kết luận A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết sách pháp luật mà Nhà nước ta đề để bảo đảm thực quyền tự ngôn luận tự báo chí cho cơng dân Việt Nam Tiếp đến tìm hiểu vấn đề thực thi pháp luật bảo đảm quyền có quan nhà nước thực tốt hay không, kết đạt hạn chế mắc phải q trình thực Mục đích cuối q trình nghiên cứu trang bị cho kiến thức hữu ích lĩnh vực quyền người nói chung quyền tự ngơn luận tự báo chí nói riêng Đồng thời, với vốn hiểu biết mình, từ có số đề xuất đóng góp nhằm phục vụ cho cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu niên luận pháp luật quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam; phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền tự ngơn luận, tự báo chí; thực trạng áp dụng pháp luật đời sống xã hội; nguyên nhân giải pháp đề Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, Niên luận thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật quyền tự ngơn luận, tự báo chí Bên cạnh tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp khái qt hố, phương pháp liệt kê phương pháp tổng hợp để nghiên cứu niên luận Kết cấu niên luận Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm quyền tự ngôn luận tự báo chí cơng dân Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN, TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CƠNG DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.2 Khái quát quyền tự ngôn luận quyền tự báo chí Tự ngơn luận tự báo chí hai quyền người, không ghi nhận Hiến pháp nước Việt Nam mà ghi nhận Bản tuyên ngôn nhân quyền Dân quyền pháp, điều ước quốc tế Ngoài ra, quyền tự báo chí quy định luật báo chí 1989 sửa đổi năm 1999 nhiều văn quy phạm pháp luật khác Trước hết, tìm hiểu khái niệm: - Tự phạm trù triết học khả biểu ý chí, làm theo ý muốn sở nhận thức quy luật phát triển tự nhiên xã hội - Báo chí loại hình tun truyền; quan ngôn luận tổ chức đảng, quan nhà nước, tổ chức xã hội; diễn đàn nhân dân - Ngôn luận phát biểu, bày tỏ ý kiến cách công khai, rộng rãi vấn đề chung trị, kinh tế, xã hội… Hiện nay, Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật quy định rõ khái niệm quyền tự ngôn luận, quyền tự báo chí Theo Cơng ước ICCPR thừa nhận quyền tự ngôn luận "quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp Mọi người có quyền tự ngơn luận": “Mọi người có quyền giữ vững quan điểm mà không bị can thiệp Mọi người có quyền tự thể hiện; quyền bao gồm quyền tự tìm kiếm, nhận truyền đạt thông tin ý tưởng tất loại, không kể biên giới, miệng, văn ấn phẩm, hình thức nghệ thuật, hay phương tiện truyền thông khác lựa chọn mình” Tự ngơn luận, tự báo chí tảng mà khơng có nó, nhiều quyền người khác khơng thực Nó quyền người không phân biệt văn hóa, trị, tơn giáo, dân tộc hay yếu tốc khác Quyền giữ quan điểm tự ngôn luận sở để thực đầy đủ nhiều quyền người khác, ví dụ để hưởng quyền tự hội họp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử quyền tự ngơn luận sở để người thực đầy đủ quyền Mặt khác, quyền người nói chung, quyền tự ngơn luận, tự báo chí có mối quan hệ chặt chẽ với quyền khác Các quyền bất khả xâm phạm đời tư nhân thân, quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội quyền người thiểu số có nội dung, yêu cầu bảo đảm quyền giữ quan điểm riêng quyền tự ngôn luận Hơn nữa, quyền người khác lại sở, chí điều kiện quan trọng thiết yếu để quyền tự ngơn luận thực hiện, ví dụ quyền sống; quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền tự an ninh cá nhân; quyền tiếp cận thông tin… Một số nhà lập pháp học giả cho rằng, tự ngôn luận quyền đa diện đa chiều (a multi-faceted right) vốn không bao gồm quyền biểu đạt, hay phổ biến, chia sẻ thơng tin ý tưởng mà bao gồm ba khía cạnh đặc trưng sau đây: 1) Quyền tìm kiếm thông tin ý tưởng; 2) Quyền tiếp nhận thông tin ý tưởng; 3) quyền phổ biến thông tin ý tưởng Như vậy, tự ngôn luận quyền tự ngơn luận có mối liên hệ mật thiết với quyền quyền tự biểu đạt, tự thơng tin, tự báo chí Trong đó, quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí Thuật ngữ tự biểu đạt (freedom of expression) đơi dùng để đề cập đến hành động tìm kiếm, tiếp nhận, chia sẻ thông tin quan niệm, cách sử dụng phương tiện truyền thơng Có thể hiểu ngắn gọn: - quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội - quyền tự báo chí hình thức quyền tự ngơn luận báo chí Hay nói tóm lại tự ngơn luận tự báo chí phát biểu, tiếp nhận thơng tin, tun truyền thơng tin, bày tỏ kiến, giữ quan điểm thân mà khơng bị hạn chế, cấm đốn 1.1.2 Đặc điểm - Tự ngôn luận, tự báo chí quyền dân chủ Bởi tự do, dân chủ thực chất một, có tự có dân chủ có dân chủ có tự Hay nói cách khác quyền nhân dân làm chủ Nghĩa người dân tự lời nói, thơng tin, có quyền đưa ý kiến mà khơng chịu ràng buộc nào, nhận xét, phán xét quan nhà nước, câu nói, báo viết lĩnh vực,… - Tự ngôn luận, tự báo chí quyền trị Bởi việc phát ngơn khơng cá nhân với cá nhân mà việc đưa quan điểm hoạt động máy nhà nước, góp ý kiến vào sách nhà nước Biểu chỗ người dân thơng qua người đại diện để chất vấn đại biểu quốc hội Người dân có quyền nhận xét, đưa ý kiến việc thực thi văn pháp luật Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí theo quy định pháp luật Cơng dân sử dụng quyền tự ngôn luận họp sở, phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc với cử tri hay đóng góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn luật, luật quan trọng Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật để phát huy tích cực quyền làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội - Tuy nhiên xét khía cạnh áp dụng vào thực tế khơng phải tự ngơn luận, tự báo chí muốn nói nói, muốn viết viết Tự ngơn luận, tự báo chí bị hạn chế trái với quyền giá trị khác Cụ thể hành vi trái với phong mỹ tục, hạ thấp danh dự người khác Tự ngơn luận, tự báo chí quốc gia phụ thuộc vào dân chủ quốc gia Khơng thể có tự ngơn luận, tự báo chí đất nước phi dân chủ, bị áp bức, bóc lột, thống trị ngoại bang Hơn 70 năm qua (1945 - đến nay), dân tộc Việt Nam anh dũng đứng lên đấu tranh, hy sinh, xây dựng, củng cố dân chủ xã hội chủ nghĩa - dân chủ thực - phù hợp với quy luật phát triển nhân loại Hiện nay, quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống xã hội người dân, có quyền tự ngơn luận, tự báo chí bảo đảm luật pháp, phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước thông lệ quốc tế - Quyền tự ngôn luận tự báo chí thuộc giá trị đặc thù xã hội dân chủ Trong dân chủ, cử tri quan tâm đến việc lắng nghe nhiều ý kiến khác tranh luận với ý kiến đó, đồng thời quan tâm đến việc nắm bắt kiện lối lý giải, quan niệm đối lập họ tin quan niệm thể có tính chất cơng kích phương diện trị, đạo đức hay cá nhân Những ý kiến khơng phải lúc truyền thơng trực tiếp qua báo chí, truyền truyền hình, mà chúng thường trình bày loại hình nghệ thuật: tiểu thuyết, thi ca, điện ảnh, biếm họa, ca từ Chúng thể cách tượng trưng hành vi đốt cờ, hay nhiều người Mỹ phản đối Chiến tranh xâm lược Việt Nam làm đốt thẻ quân dịch Các thành viên dân chủ quan tâm đến việc đại đa số công dân phải người chủ động tham gia tích cực vào bàn luận trị khơng phải người tiếp nhận thụ động sách từ ban xuống - Quyền tự ngôn luận tự báo chí thường khơng phải vấn đề có liên quan đến hoạt động riêng tư, mà liên quan đến hoạt động truyền thông đại chúng như: công bố sách, thơ, báo, hay ảnh, phát sóng chương trình phát hay truyền hình, sáng tác triển lãm tác phẩm nghệ thuật, đọc diễn văn mít-tinh trị, đăng tải lời cơng kích nhật ký web (weblog) hay thu âm vào hệ thống podcast 1.1.3 Ý nghĩa pháp lý bảo đảm quyền tự ngơn luận, tự báo chí Điều 10 Luật báo chí quy định điều khơng thơng tin báo chí, bao gồm: 1- Khơng kích động nhân dân chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam, phá hoại khối đồn kết tồn dân 2- Khơng kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh, gây hận thù dân tộc 3- Không tiết lộ bí mật Nhà nước Khơng đưa tin sai thật, xuyên tạc, vu khống.” - Dự thảo Luật báo chí sửa đổi: để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 để quy định pháp luật báo chí hành phù hợp với yêu cầu Hiến pháp năm 2013 đặt Đó vấn đề đảm bảo thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân; quyền tiếp cận thơng tin báo chí; trách nhiệm quan, tổ chức việc cung cấp thơng tin cho báo chí; hành vi, nội dung bị cấm thông tin báo chí để bảo đảm “tơn trọng quyền uy tín người khác; bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng; sức khỏe đạo đức xã hội Như vậy, bên cạnh quy định quyền tự ngôn luận, pháp luật Việt Nam quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm nhằm đảm bảo quyền lợi ích Nhà nước cơng dân Điều phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, cụ thể Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Việc ghi nhận quyền tự ngôn luận công dân pháp luật nước ta, mặt thể đòi hỏi nội phát triển tự người Việt Nam; mặt khác, thể thực thi cam kết nước ta gia nhập công ước quốc tế quyền người Theo đó, quyền tự ngơn luận quyền người, giá trị mang tính phổ quát thừa nhận chung rộng rãi Trong ý nghĩa tích cực nó, cá nhân bày tỏ ý kiến mong muốn người khác, xã hội biết đến để bàn luận, giải vấn đề xã hội đặt CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng việc bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam 2.1.1 Kết - Thực tế cho thấy, báo chí Việt Nam góp phần thỏa mãn phần nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, đồng thời đề xuất, phản biện cách khoa học chủ trương, đường lối Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước Nhiều vụ vi phạm pháp luật, nhiều hành vi tham nhũng bị báo chí phát Báo chí thật cơng cụ bảo vệ lợi ích xã hội, bảo vệ quyền người dân - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tổ chức liên minh dân tộc, tầng lớp nhân dân, có vai trò quan trọng việc giám sát hoạt động quan Nhà nước đại biểu dân cử MTTQVN tham gia phản biện xã hội văn bản, sách Nhà nước trước thông qua Sự tham gia trực tiếp người dân thông qua chế pháp lý bầu cử, ứng cử, chất vấn, khiếu nại, tố cáo quy chế phát huy dân chủ sở thực chế giám sát hiệu hoạt động Nhà nước Báo chí Việt Nam trở thành diễn đàn ngôn luận tổ chức xã hội, nhân dân lực lượng quan trọng cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật quan Nhà nước, góp phần mạnh mẽ vào trình chống tham nhũng, tiêu cực Việt Nam - Bốn quan báo chí thống lớn nước (Thơng xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam báo Nhân dân) ký kết thỏa thuận phối hợp hành động việc thông tin, tuyên truyền đến công chúng Việt Nam Các báo, đài, hãng thông quan ngơn luận thức Đảng cộng sản, Nhà nước Chính phủ Việt Nam Theo đó, quan báo chí thống quan điểm, chủ trương thông tin kiện vấn đề quan trọng, nhạy cảm Việt Nam giới Thỏa thuận yêu cầu bên “trao đổi thông tin trước thực hiện” để đảm bảo “đúng định hướng” Các quan thường trú nước quan yêu cầu phải phối hợp trao đổi thông tin với Việc hợp tác giúp xây dựng “dòng thơng tin thống đủ mạnh” để tạo đồng thuận cao xã hội Sự phối hợp chặt chẽ bên “những thời điểm khó khăn” hay kiện trị- xã hội quan trọng đất nước cần thiết để “tạo thành sức mạnh” việc “định hướng dư luận” Đây lần bốn quan báo chí Nhà nước có chương trình phối hợp thơng tin thức - Quyền tự ngơn luận, tự báo chí thông tin người dân Việt Nam thể rõ qua phát triển nhanh chóng, đa dạng loại hình phong phú nội dung phương tiện thông tin đại chúng Theo số liệu quan chức năng, đến tháng năm 2015, Việt Nam có 845 quan báo chí in, có 199 quan báo in, 646 tạp chí 01 hãng thông quốc gia (tăng 07 quan báo chí in so với năm 2013); 98 báo, tạp chí điện tử (tăng 06 báo, tạp chí điện tử so với năm 2013); 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương; 180 kênh phát thanh, truyền hình nước 40 kênh phát thanh, truyền hình nước ngồi; 05 đơn vị phát sóng truyền hình số mặt đất 03 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh; 27 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp Số lượng thuê bao truyền hình số mặt đất đạt 7.000.000, tăng gấp đôi so với năm 2013; 973.000 thuê bao truyền hình số vệ tinh 4.300.000 thuê bao truyền hình cáp So với quốc gia khác, Việt Nam có số lượng người dùng internet nhiều thứ khu vực châu Á đứng vị trí thứ khu vực Đơng Nam Á Việt Nam có gần 18 nghìn nhà báo cấp thẻ Nhà báo 19 nghìn hội viên nhà báo cộng tác viên khắp nước Đây lực lượng quan trọng, góp phần phản ánh cách trung thực tình hình kinh tế - xã hội đất nước, đầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí Ngồi hệ thống thơng tin, báo chí, truyền thơng nước, người dân Việt Nam tiếp cận với hàng chục hãng thơng tấn, báo chí kênh truyền hình nước ngồi, Reuters, BBC, VOA, AP, AFP, CNN nhiều báo, tạp chí quốc tế lớn khác Báo chí trở thành diễn đàn ngơn luận tổ chức xã hội, nhân dân, công cụ quan trọng việc bảo vệ lợi ích xã hội, quyền tự nhân dân công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt quyền người - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Trên tinh thần đó, khoảng thời gian ngắn, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam ban hành sửa đổi khoảng 13.000 văn luật luật, quyền dân sự, trị quy định cách cụ thể toàn diện Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận đầy đủ quyền người Nội dung quyền thể xuyên suốt qua chương, mục Hiến pháp cụ thể hoá nhiều văn pháp luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến lĩnh quyền tự ngôn luận, tự báo chí: Luật báo chí Hơn 16 năm thi hành, Luật Báo chí văn hướng dẫn thi hành luật tạo hành lang pháp lý để hoạt động báo chí hoạt động liên quan đến báo chí phát triển vượt bậc, quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí nhân dân bảo đảm phát huy khuôn khổ Hiến pháp 2013 luật định; báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ số lượng, loại hình chất lượng thơng tin, qua phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Dự án Luật Báo chí (sửa đổi) xây dựng nhằm đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo chí; phát huy tối đa mặt tích cực, khắc phục tối đa thiếu sót, khuyết điểm hoạt động báo chí; bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật báo chí, sở pháp điển hóa quy định pháp luật báo chí hành; tính khả thi quy định pháp luật báo chí điều kiện trị, kinh tế-xã hội hoạt động báo chí Việt Nam Luật Báo chí năm 1989 gồm chương, 31 điều; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999 có 36 điều Dự thảo Luật Báo chí lần gồm chương với 60 điều, có 31 điều xây dựng mới, 29 điều sửa đổi, bổ sung quy định Luật Báo chí hành - Năm 2012, số lượng người sử dụng internet, Tổ chức Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) xếp Việt Nam đứng thứ ba Ðông- Nam Á, thứ châu Á Theo số liệu khảo sát WeAreSocial - tổ chức nghiên cứu độc lập truyền thơng xã hội tồn cầu, tới tháng 12-2012 số người sử dụng internet Việt Nam 30,8 triệu, chiếm 34% dân số (mức trung bình giới 33%) Tháng 10-2009, dịch vụ truy cập internet qua mạng 3G có mặt Việt Nam, góp phần tạo nên phát triển vượt bậc internet băng thông rộng, sau ba năm (tính đến tháng 7-2012), số lượng sử dụng đạt số 16 triệu người (chiếm khoảng 18% dân số) Riêng với blog, nước có gần triệu người có blog cá nhân Ða số blogger sử dụng blog làm nơi bày tỏ suy nghĩ, trao đổi tâm tình, kiến thức; thơng qua blog hình thành nhiều nhóm sinh viên, niên tích cực hoạt động xã hội quyên góp giúp đỡ trẻ em nghèo, giúp người không nơi nương tựa, Hầu sở công cộng đô thị nhà hàng, khách sạn, quán giải khát, nhà chờ sân bay, có Wifi miễn phí Tại địa phương có ngành du lịch phát triển Huế, Ðà Nẵng, Hội An, kế hoạch phủ sóng Wifi triển khai chứng cho thấy quan tâm quyền địa phương với phát triển internet - Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng cụ bảo vệ lợi ích xã hội, bảo vệ quyền người dân, kiểm tra, giám sát thực thi sách, pháp luật Nhà nước Nhiều quan báo chí Việt Nam chủ động, tích cực phát đấu tranh chống tham nhũng, phê phán hành vi vi phạm quyền công dân biểu tiêu cực khác Việc tranh luận, chất vấn, phản biện Quốc hội truyền hình trực tiếp, cơng bố cơng khai để tồn dân đóng góp ý kiến, việc tọa đàm, tranh luận, cung cấp thông tin nhiều chiều vấn đề trị, kinh tế - xã hội đất nước phương tiện thông tin đại chúng, giúp người dân tiếp cận với vấn đề quan trọng, từ đưa ý kiến có trách nhiệm 2.1.2 Hạn chế - Việc thực quyền tự ngơn luận tự báo chí Việt Nam gặp khó khăn nhận thức pháp luật toàn dân chưa trở thành ý thức thường trực, tự giác Hệ thống truyền thông phát triển song thiếu chuyên nghiệp, lực thù địch, số cá nhân thiếu thiện chí lợi dụng truyền thông để tác động xấu tới xã hội, công chúng, lợi dụng việc quyền thực thi pháp luật để vu cáo Nhà nước Việt Nam Như vụ việc ngày 18 tháng 07 năm 2013, nhóm người tự nhận "đại diện giới bloger Việt Nam" đưa gọi "tuyên bố 258" , họ đồng loạt đăng tải tuyên bố kêu gọi Việt Nam sửa đổi pháp luật để chứng minh cam kết tranh cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, lấy tên “Tun bố 258” Mục đích nhóm blogger muốn xóa bỏ điều 258 Bộ luật Hình Việt Nam Đây hành động lạm dụng quyền tự ngôn luận nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, tiếp tay cho lực nước ngồi can thiệp vào cơng việc nội nước ta, phủ nhận thể chế trị, kích động tiến tới lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam số kẻ ln có tư tưởng đối lập, thù địch với Nhà nước Việt Nam - Hoạt động báo chí thời gian qua bộc lộ vấn đề đáng lo ngại quan báo chí khơng thực tơn chỉ, mục đích; thơng tin sai thật có chiều hướng ngày tăng; xu hướng “thương mại hóa” chậm khắc phục; thông tin vi phạm phong mỹ tục diễn Nhiều thơng tin báo chí thiếu chọn lọc, nặng phản ánh mặt trái, tiêu cực xã hội; nhiều nội dung tin, giật gân, câu khách; tính trung thực báo chí bị giảm sút - Có vấn đề gây tranh cãi nhiều, việc Việt Nam khơng cho thành lập tờ báo tư nhân liệu có đảm bảo quyền tự ngơn luận, tự báo chí cho cơng dân? Xung quanh vụ việc có nhiều ý kiến, chủ yếu luồng quan điểm: thứ nhất, việc nhà nước Việt Nam cấm báo chí tư nhân, mà tới dự thảo Luật báo chí năm 2015 kiên không thừa nhận Đây hành vi vi hiến, bóp nghẹt quyền tự ngơn luận, tư báo chí cơng dân Luồng quan điểm thứ hai cho rằng, không cho thành lập báo chí tư nhân có hàng ngàn ấn phẩm báo chí tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp đại diện cho người dân đủ sức thực quyền tự ngôn luận Vậy đâu quan điểm đắn, vấn đề gây tranh cãi chưa có hồi kết dư luận xã hội - Thực tiễn hoạt động báo chí, nhiều vấn đề vượt ngồi quy định pháp luật quan báo chí thực nhiều loại hình, vấn đề liên kết hoạt động báo chí, vấn đề kinh tế báo chí, tên gọi trách nhiệm người đứng đầu quan báo chí Hơn nữa, quy định báo chí nhiều văn phân tán, chồng chéo - Việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền tự ngơn luận, tự báo chí nói riêng Việt Nam gây nhiều tranh cãi Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, hai năm 20092010, Chính Quyền Việt Nam “tích cực trấn áp phong trào đòi quyền tự dân chủ, bắt số cá nhân nhóm đối lập; số người bị bắt tù phát biểu internet tính vào đầu năm 2011 17 người, đơng thứ nhì giới; VN bị xếp thứ danh sách nước đối xử tệ với blogger” Chính phủ Việt Nam cho quốc gia, vùng lãnh thổ, văn hóa có luật pháp khác dựa hoàn cảnh xã hội đặc thù khác nhau, tình hình an ninh quốc phòng cụ thể nước Do khơng thể đòi hỏi áp đặt luật pháp cách làm nước giống nước Về nhân vật bị bắt, phủ Việt Nam cho họ tội phạm hình hoạt động tuyên truyền chống Nhà nước, kích động lật đổ quyền, nhiều người số có nhận tiền, liên lạc với lực chống đối ngồi Việt Nam, có tổ chức Việt Tân, bị Việt Nam liệt vào danh sách tổ chức khủng bố Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng nói: "Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Right Watch) thường xuyên đưa thông tin sai lệch Việt Nam Báo cáo ngày 4/5/2009 tổ chức thiếu khách quan không phản ánh tình hình thực tế Việt Nam" Họ cho phủ Hoa Kỳ gây nhiều tội ác Việt Nam, gây nhiều vụ thảm sát, rải chất độc hóa học để lại nhiều hội chứng tai hại cho người môi trường Việt Nam đến ngày nay, Hoa Kỳ tổ chức nước khơng có tư cách phê phán, trích áp đặt Việt Nam đề tài Thêm nữa, tổ chức đánh giá mức độ tự báo chí biết đến rộng rãi bảng thứ tự qua khảo sát xếp hạng hàng năm tổ chức Phóng viên không biên giới (Reporters sans frontières RSF) với mục đích cổ động quyền tự báo chí tồn cầu Thứ tự xếp theo mức độ vi phạm quyền lợi mà tổ chức đánh giá: Danh mục tự báo chí Năm 10 quốc gia dẫn đầu (kể đồng hạng) Iceland, Luxembourg, N a Uy, Estonia, Phần 2008 Lan, Ireland, Bỉ, Latvia, New Zealand, Thụy Điển, Thụy Sĩ Phần Lan, Na Uy, Estonia, Hà 2011 Lan, Áo, Iceland, Luxe mbourg, Thụy Sĩ, Cabo Verde, Canada Phần Lan, Hà Lan, Na 10 quốc gia cuối sổ Palestine, Lào, Sri Lanka, Iran, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam, Cuba,Miến Điện, Turkmenistan, CHDC ND Triều Tiên, Eritrea Sudan, Yemen, Việt Nam, Bahrain, TrungQuốc, Iran, Syria, Turkmenistan,C HDCND Triều Tiên, Eritrea Lào, Sudan, Iran, Việt Uy, Luxembourg, Andor Nam, Trung 2014 ra, Liechtenstein, Đan Quốc, Somalia, Syria, Turk Mạch,Iceland, New menistan, Bắc Triều Zealand Tiên, Eritrea Việt Nam (đứng thứ 172) bị đặt cuối bảng xếp hạng họ "từ chối khơng cho phép cơng dân quyền tự thơng tin," RSF nói Chắc hẳn khơng có bên tuyệt đối hay sai tuyệt đối Vậy Việt Nam lại bị phê phán nhiều vậy? Phải quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân Việt Nam chưa bảo đảm thực hiện? Đây vấn đề nhạy cảm chưa thể có hồi kết… 2.2 Nguyên nhân: - Nhận thức pháp luật toàn dân chưa trở thành ý thức thường trực, tự giác Hệ thống truyền thông phát triển song thiếu chuyên nghiệp, lực thù địch, số cá nhân thiếu thiện chí lợi dụng truyền thông để tác động xấu tới xã hội, công chúng, lợi dụng việc quyền thực thi pháp luật để vu cáo Nhà nước Việt Nam - Việc cung cấp thông tin cho dân qui định nhiều văn bản, thiếu tính hồn chỉnh, đồng bộ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dân Ví dụ: chưa qui định rõ trách nhiệm cụ thể quan công chức việc cung cấp thông tin trả lời báo chí; chưa có qui chế rõ ràng việc họp báo, cử người phát ngôn; chưa qui định cụ thể hình thức chế tài quan công chức vi phạm qui chế cung cấp thông tin cho dân Đây nguyên nhân khiến dư luận xã hội việc đưa tin báo có trường hợp khơng xác thiếu thơng tin thức quan có trách nhiệm - Trình độ dân trí nước ta thấp, đất nước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nên điểm xuất phát thấp Cho nên, trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, công khai nhiều mặt, nhiều lĩnh vực bị hạn chế Người dân chưa thật nắm bắt đầy đủ thơng tin kiện quan trọng Từ làm hạn chế quyền công dân - Cơng tác cải cách hành chính, cải cách pháp luật tiến hành nước ta chậm chạp, gây trở ngại lớn cho trình quản lý phát triển kinh tế - xã hội Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quyền phận cán bộ, đảng viên Bộ máy hành nước ta cồng kềnh, chồng chéo không mại lại hiệu việc quản lý Luật pháp nhiều kẽ hở, bất cập, thiếu tính chiến lược tính khả thi… Người dân thiếu sở pháp lý để đấu tranh với tượng tiêu cực, tham nhũng, xâm phạm đến lợi ích thân xã hội Điều cản trở tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đây tiền đề quan trọng để xây dựng hoàn thiện quyền - 2.3 Một số kiến nghị: - Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, sách Đảng, Nhà nước; âm mưu, thủ đoạn lợi dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch cho toàn dân Đây giải pháp quan trọng Chỉ sở nâng cao nhận thức, tư tưởng hệ thống trị, tồn dân mà trực tiếp đồng bào dân tộc, tôn giáo nội dung trên, thực tốt quyền người, vơ hiệu hố lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo lực thù địch Nội dung tuyên truyền giáo dục phải mang tính tồn diện, tổng hợp Phổ biến pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, khơi dậy lòng tự tơn tự hào dân tộc, truyền thống đồn kết dân tộc, tơn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vận động đồng bào dân tộc, tôn giáo đạo thực đầy đủ nghĩa vụ cơng dân, thực sách, pháp luật quyền tự ngôn luận, tự báo chí - Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định trị- xã hội Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao nội lực, tạo nên sức đề kháng trước âm mưu thủ đoạn nham hiểm kẻ thù - Ban hành Luật Tiếp cận thông tin Đây sở pháp lý quan trọng để thực quyền tự ngôn luận nhân dân Trọng tâm đạo luật giải hài hồ mối quan hệ quản lý thơng tin nói chung quyền tự ngơn luận cơng dân, đó, vị trí quyền tự ngơn luận công dân phải đặt lên hàng đầu Cần xác định rõ phạm vi điều chỉnh Luật Tiếp cận thông tin Dự thảo Luật nên quy định rõ phạm vi thông tin tiếp cận; trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm tiếp cận thông tin; quyền, nghĩa vụ người u cầu tiếp cận thơng tin; hình thức, trình tự, thủ tục tiếp cận thông tin chế bảo đảm việc tiếp cận thông tin - Để đảm bảo quyền tự ngôn luận công dân thực tiếp cận thông tin internet cần ngăn chặn, xử lý nghiêm, kịp thời thông tin xấu, cần xác định rõ bên cạnh việc đề cao trách nhiệm trị đạo đức người dân, cần thực thi chế độ trách nhiệm pháp lý nghiêm minh kịp thời, nguyên tắc, thông tin đưa phải đảm bảo tôn trọng thật khách quan, đồng thời thơng tin khơng xâm phạm đến lợi ích đáng người khác không xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng, đạo đức xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần xử lý mạnh hành vi vi phạm pháp luật thông tin mạng internet Trách nhiệm pháp lý biện pháp cần thiết có tác dụng đấu tranh phòng, chống việc thực thái quyền tự ngôn luận - Cần nhận thức sâu sắc việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm mục đích người, bảo đảm quyền người yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tốt quyền tự ngơn luận, có tự báo chí, cần phải xem xét nhằm nội luật hóa tốt Cơng ước quốc tế quyền dân trị nhằm làm chi tiết điều khoản quyền người quy định Hiến pháp 2013 Bởi lẽ việc bảo đảm quyền người không cam kết với cộng đồng quốc tế mà mục tiêu, lý tưởng Đảng ta - Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thông tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hoá, xa rời tơn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất bản… Phát triển mở rộng việc sử dụng internet, đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh ... giả cho rằng, tự ngôn luận quyền đa diện đa chi u (a multi-faceted right) vốn không bao gồm quyền biểu đạt, hay phổ biến, chia sẻ thông tin ý tưởng mà bao gồm ba khía cạnh đặc trưng sau đây: 1)... báo chí cơng dân Cụ thể là: - Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền: tuyên ngôn quyền người Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Paris, Pháp, tuyên ngôn nhân quyền giới, liệt... khơng thơng tin báo chí, bao gồm: 1- Khơng kích động nhân dân chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam, phá hoại khối đồn kết tồn dân 2- Khơng kích động bạo lực, tuyên truyền chi n tranh, gây hận thù dân