Vi sinh vaät laø nhöõng cô theå nhoû beù, phaàn lôùn laø cô theå ñôn baøo nhaân sô hoaëc nhaân thöïc, moät soá laø taäp hôïp ñôn baøo, haáp thuï vaø chuyeån hoùa chaát dinh döôõng nhanh[r]
(1)1
BÀI CHÉP SINH HỌC KHỐI 10 HKII
Bài 16 HƠ HẤP TẾ BÀO
I Khái niệm hô hấp tế bào
* Khái niệm:
- Là trình chuyển đổi lượng chất hữu thành lượng ATP tế bào - Xảy ti thể ( TB nhân thực)
* Bản chất:
- Là chuỗi phản ứng ơxi hố khử
- Các phân tử hữu phân giải từ từ, lượng giải phóng
- Tốc độ q trình hơ hấp tuỳ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào điều khiển thống qua hệ thống enzim hô hấp
II Các giai đoạn q trình hơ hấp
1 Đường phân
- Vị trí: Xảy tế bào chất - Q trình:
Glucơ + 2ATP + 2NAD+ -> 2NADH + 4ATP + A Piruvic ( 3C) - Kết quả: A piruvic ; 2ATP, 2NADH ( Nucophamit adênin dinu ) 2 Chu trình Crep
- Vị trí: Xảy chất ti thể - Quá trình:
* Apiruvic -> Axetyl CoA (2C) + CO2 + NADH
* Axetyl CoA + 2ADP + 6NAD + 2FAD -> CO2 + 2ATP + NADH + 2FADH2
- Kết quả: ATP, CO2 , NADH, 2FADH2 ( Flavin ađênin đinuclêôtit ) 3.Chuỗi truyền Êlectoron hô hấp
- Xảy màng ti thể
- Quá trình: Êlectron truyền từ NADN FADH2 tới ôxi qua chuỗi phản ứng ơxi
hố khử Phản ứng cuối ôxi bị khử tạo H2O
Gluco -> NADH, FADH2 -> Chuỗi truyền electron hô hấp -> ATP - Kết quả: Thu 34 ATP
* Tồn q trình chuyển đổi Gluco thu 38 ATP
Bài 17 QUANG HỢP
I- Khái niệm quang hợp
- Là trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vô
- Trong sinh giới, có thực vật, tảo, số vi khuẩn có khả quang hợp - Phương trình tổng quát:
CO2 + H2O+ NLAS (CH2O)n + O2
II- Các pha trình quang hợp
1 Pha saùng
- Diễn màng tilacơit lục lạp, có ánh sáng
NLAS + H2O + NADP+ + ADP + i Sắc tố quang hợp NADPH + ATP +O2 Chuỗi truyền electron quanghợp
2 Pha tối (quá trình cố định CO2)
- Diễn chất lục lạp, có ánh sáng tối Chu trình Canvin (C3)
CO2+ATP+NADPH (CH2O)n + ADP + NADP+
(2)2
Chương IV PHÂN BÀO. Bài 18 CHU KÌ TẾ BÀO
VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I- Chu kỳ tế bào
- Là khoảng thời gian hai lần phân bào - Gồm: kỳ trung gian, trình nguyên phân
II- Kì trung gian
Gồm pha: G1, S, G2
III- Quá trình nguyên phân
- Xảy tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục giai đọan non - Gồm giai đoạn: phân chia nhân, phân chia tế bào chất
1 Phân chia nhân Chia thành kì: - Kì đầu:
+ NST kép co xoắn
+ Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất - Kì giữa:
NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Kì sau:
Mỗi NST kép tách thành NST đơn, NST đơn di chuyển cực tế bào - Kì cuối:
+ NST dãn xoắn
+ Thoi phân bào dần tiêu biến, màng nhân xuất 2 Phân chia tế bào chất
- Ơû tế bào động vật: thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo - Ơû tế bào thực vật: hình thành vách tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo 3 Kết
1 tế bào mẹ nguyên phân lần tạo tế bào có NST giống giống với NST củatế bào mẹ
IV- Ý nghóa trình nguyên phân
- Ở thể sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân chế sinh sản
- Ở thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăngsố lượng tế bào giúp thể sinh trưởng phát triển, tái sinh mô quan bị tổn thương
- Ờ sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân hình thức sinh sản tạo cá thể có kiểu gen giống giống với kiểu gen cá thể mẹ
Bài 19 GIẢM PHÂN - Xảy tế bào sinh dục chín
- Gồm lần phân bào liên tiếp
I- Kì trung gian
Gồm pha: G1, S, G2
II- Quá trình giảm phân
1 Giảm phân I - Kì đầu I:
+ Các NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng, tiếp hợp xảy
trao đổi chéo + NST kép co xoắn
(3)3 - Kì I:
Các cặp NST kép tương đồng co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
- Kì sau I:
Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển cực tế bào - Kì cuối I:
+ NST dãn xoắn
+ Thoi phân bào dần tiêu biến, màng nhân xuất 2 Giảm phân II
- Kì đầu II:
+ NST kép co xoắn
+ Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất - Kì II:
NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Kì sau II:
Mỗi NST kép tách thành NST đơn, NST đơn di chuyển cực tế bào - Kì cuối II:
+ NST dãn xoắn
+ Thoi phân bào dần tiêu biến, màng nhân xuất 3 Kết
1 tế bào mẹ giảm phân lần tạo tế bào có NST giống giảm nửa so với NST tế bào mẹ
Giảm phân
1 tế bào mẹ tế bào con4 giao tử
4giao tử đực 1giao tử +3 thể cực
III- Ý nghóa giảm phân
- Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST trình giảm phân kết hợp với trình thụ tinh thường tạo nhiều biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc tự nhiên, giúp
lịai thích nghi với điềi kiện sống
(4)4
Phaàn ba SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I- Khái niệm vi sinh vật
Vi sinh vật thể nhỏ bé, phần lớn thể đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào, hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng sinh sản nhanh, phân bố rộng
II- Môi trường kiểu dinh dưỡng
1 Các loại môi trường
- Trong tự nhiên, vi sinh vật có mặt khắp nơi
- Trong phịng thí nghiệm, mơi trường ni cấy vi sinh vật chia làm loại: + Môi trường dùng chất tự nhiên: gồm chất tự nhiên
+ Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hóa học số lượng + Mơi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học
2 Các kiểu dinh dưỡng
Dựa vào nhu cầu vi sinh vật nguồn lượng nguồn cacbon, chia hình thức dinh dưỡng thành kiểu:
Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Nguồn cacbon chủ yếu
Quang tự dưỡng Aùnh sáng CO2
Quang dị dưỡng Aùnh sáng Chất hữu
Hóa tự dưỡng Chất vơ chất hữu CO2
Hóa dị dưỡng Chất hữu Chất hữu
Bài 25 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I- Khái niệm sinh trưởng
- Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể
- Thời gian từ sinh tế bào đến tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đơi gọi thời gian hệ (kí hiệu g)
- Số tế bào bình sau n lần phân chia từ No tế bào ban đầu thời gian t là: Nt = No x 2n
Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I- Chaát hóa học
1 Chất dinh dưỡng
- Chất dinh dưỡng: cacbohidrat, prôtêin, lipit,…
- Chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu, họat hóa enzim: Zn, Mn, Mo,… - Nhân tố sinh trưởng: axit amin, vitamin,…
2 Chất ức chế sinh trưởng - Các hợp chất phênol - Các lọai cồn
- Iốt, rượu iôt - Clo, cloramin
- Các hợp chất kim loại nặng - Các anđêhit
(5)5 - Các chất kháng sinh
II- Các yếu tố lí học
1 Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào vi sinh vật sinh sản nhanh hay
chậm 2 Độ ẩm
Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng giới hạn độ ẩm định 3 pH
Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP,…
4 Ánh sáng
Ánh sáng thường tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng,…
5 p suất thẩm thấu
p suất thẩm thấu ảnh hưởng đến phân chia tế bào
Chương III VI RUT VAØ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RUT
- Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ, kí sinh nội bào bắt buộc - Có nhóm lớn: virut ADN, virut ARN
I- Cấu tạo
- Gồm thành phần bản: lõi axit nucleic (hệ gen), vỏ prôtêin (gọi capsit) - Một số virut có thêm vỏ ngồi Trên mặt vỏ ngịai có gai glicơprơtêin
II- Hình thái Có loại cấu trúc:
- Cấu trúc xoắn: Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic Ví dụ: virut khảm thuốc lá, virut cúm,…
- Cấu trúc khối: Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 tam giác Ví dụ: virut bại liệt, - Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc khối gắn với có cấu trúc xoắn Ví dụ: virut phagơ (virut kí sinh vi khuẩn)
Bài 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BAØO CHỦ
I - Chu trình nhân lên virut
Chia làm giai đoạn: 1 Sự hấp phụ
Các gai glicoprotein virut gắn đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào 2. Xâm nhập
- Đối với phagơ: enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên
- Đối với virut động vật: đưa nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau "cởi vỏ " để giải phóng axit nuclêic
3 Sinh tổng hợp
Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic protein cho 4 Lắp ráp
Lắp axit nucleic vào protein vỏ để tạo virut hồn chỉnh 5 Phóng thích
(6)6
Bài 32 BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I- Bệnh truyền nhiễm
1 Bệnh truyền nhiễm
- Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác
- Tác nhân gây bệnh phải có đủ điều kiện: độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp
2 Phương thức lây truyền a/ Truyền ngang
- Qua sol khí - Qua đường tiêu hóa - Qua tiếp xúc trực tiếp - Qua động vật cắn côn trùng đốt b/ Truyền dọc
Truyền từ mẹ sang thai nhi, nhiễm sinh nở qua sữa mẹ 3 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut
- Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, viêm đường hơ hấp, - Bệnh đường tiêu hố: viêm gan, viêm dày, quai bị,
- Bệnh hệ thần kinh: viêm não, bại liệt, bệnh dại,… - Bệnh đường sinh dục: AIDS, viêm gan B,… - Bệnh da: đậu mùa, sởi, mụn cơm,
II- Mieãn dịch
Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh
1 Miễn dịch không đặc hiệu :Là miễn dịch tự nhiên, mang tính bẩm sinh 2 Miễn dịch đặc hiệu
- Xảy có kháng nguyên xâm nhập - Chia làm loại:
a/ Miễn dịch thể dịch: Là miễn dịch sản xuất kháng thể nằm thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết)
b/ Miễn dịch tế bào: Là miễn dịch có tham gia tế bào T độc 3 Phòng chống bệnh truyền nhiễm