1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tội loạn luân trong luật hình sự việt nam

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ DIỆU HỒNG TỘI LOẠN LUÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI- 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ DIỆU HỒNG TỘI LOẠN LUÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực khoa học, đồng thời tơi xin chịu hồn trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Diệu Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLHS Bộ luật hình GS Giáo sư NXB Nhà xuất QTHL Quốc triều hình luật PGS Phó giáo sư TAND Tồ án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình TS Tiến sĩ HN&GĐ Hơn nhân gia đình STT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LOẠN LUÂN Khái niệm đặc điểm tội loạn luân luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội loạn luân 1.2 Đặc điểm tội loạn luân Cơ sở ý nghĩa việc quy định tội loạn luân luật hình Việt Nam 10 Khái quát quy định tội loạn luân lịch sử lập pháp Việt Nam .12 3.1.Thời kì phong kiến ( từ kỉ X đến kỉ XIX)……………… …12 3.1.1 Thời kì nhà Ngơ, Đinh, Tiền Lê ( từ năm 938 đến năm 1009) 13 3.1.2 Thời kì nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ ( từ năm 1009 đến năm 1407) 15 3.1.3 Thời kì nhà Lê Sơ ( từ năm 1428 đến năm 1527) 19 3.1.4 Thời kì nhà Nguyễn ( từ đầu kỉ XIX đến thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858) 27 3.1.5 Thời kì Pháp thuộc ( từ năm 1858 đến năm 1945) 31 3.1.6 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 34 a Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 34 b Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 36 3.1.7 Tội loạn luân quy định Bộ luật hình năm 1985 38 3.1.8 Tội loạn luân quy định Bộ luật hình năm 1985 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 42 Chương II: Tội loạn luân thực tiễn áp dụng BLHS 2015 44 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội loạn luân 44 1.1 Khách thể tội phạm 44 1.2 Mặt khách quan tội phạm 45 1.3 Mặt chủ quan tội phạm 46 1.4 Chủ thể tội phạm 46 1.5 Hình phạt 47 Phân biệt tội loạn luân với tư cách tội phạm độc lập với tình tiết định khung tăng nặng “ có tình chất loạn luân” quy định số tội phạm khác Bộ luật hình Việt Nam 48 Thực tiễn áp dụng quy định BLHS tội loạn luân 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BLHS NĂM 2015 VỀ TỘI LOẠN LUÂN 61 Sự cần thiết việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội loạn luân……………………………………………61 Giải pháp hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội loạn luân……63 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam với nước khu vực giới nay.Kết hợp với trình lên xây dựng nhà nước pháp quyền, việc bảo vệ pháp luật quyền người ngày trọng cần thiết Tội phạm xâm hại chế độ hôn nhân gia đình có xu hướng gia tăng kèm theo mức độ nguy hiểm tăng lên với hành vi thủ đoạn tinh vi Trong cộm lên xã hội đà phát triển tội loạn luân, dạng hành vi phạm tội coi nguy hiểm, diễn gia đình người có quan hệ gần gũi ruột thịt Trong quan niệm truyền thống người Việt Nam nói riêng phong tục nước phương Đơng nói chung quan hệ máu mủ gia đình vơ thiêng liêng quan trọng Gia đình nơi phát triển, cội nguồn nét đẹp văn hóa Đối với người dân Việt Nam, tảng văn hóa, đạo đức chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn, thờ phụng ông bà tổ tiên, tôn ti trật tự hệ gia đình giữ nề nếp từ đời qua đời khác Tuy nhiên, xã hội coi có xu hướng phát triển ngày văn minh tiên tiến lại tồn loại tội phạm coi nguy hiểm, làm nét phong mĩ tục vốn có gia đình xã hội, khơng cịn gây hậu vơ nghiêm trọng, gây xáo trộn mối quan hệ gia đình, mà cịn kìm hãm phát triển xã hội, khiến cho đất nước lạc hậu dần so với xu Thế giới, ảnh hưởng đến phát triển giống nòi- hạt nhân phát triển đất nước Trong lịch sử Việt Nam, tội loạn luân nhắc đến nhóm tội “thập ác” quy định triều nhà Lý, Trần, Hồ ngày quy định rõ ràng pháp luật Hiện mối quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng ngày bị xâm phạm với mức độ ngày trầm trọng loại tội phạm nhóm tội xâm phạm chế độ nhân gia đình chiếm phần lớn.Trong tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình tội loạn luân tội nguy hiểm Nó xâm phạm nghiêm trọng đến khơng mối quan hệ gia đình, họ hàng mà đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán người Việt Liên quan đến vấn đề tội loạn luân có nhiều học giả, luật gia nghiên cứu có nhiều sách báo nhiều góc độ nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, đề tài “Tội loạn luân luật hình Việt Nam” đề tài có tính nghiên cứu bổ sung mới, đáp ứng thực tiễn đánh giá tâm lý làm rõ tình hình tội xâm phạm nhân gia đình, vi phạm truyền thống văn hóa dân tộc Do đó, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Về mặt pháp lý có nhiều cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm đến chế độ nhân gia đình Tội loạn ln nghiên cứu với tư cách thuộc chương tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình mà chưa nghiên cứu cách độc lập Quy định thông tư liên tịch Hướng dẫn áp dụng quy định chương XV "Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình" Bộ luật Hình năm 1999 Số: 01/2001/TTLT/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC Một số viết, cơng trình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình tội loạn ln như: 1, Bình luận khoa học Bộ luật hình ( Phần tội phạm)-Tập –Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm chế độ nhân gia đình tác giả Đinh Văn Quế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002; 2, Bình luận khoa học luật Hình : Phần tội phạm- Tập 3, Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm chế độ nhân gia đình : Bình luận chuyên sâu tác giả Đinh Văn Quế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 3, Về tội phạm tình dục luật hình Việt Nam đăng tạp chí luật học số 6/ 1998 tác giả Dương Tuyết Miên; 4, Bàn thêm tội loạn luân đăng tạp chí luật học số 2/2001 tác giả Nguyễn Tuyết Mai 5, Luận văn thạc sĩ “Tội loạn luân luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn”-Trịnh Thị Oanh năm bảo vệ 2010 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 6, Bàn tội loạn luân trường hợp phạm tội có tính chất loạn luân luật hình Việt Nam, đăng tạp chí VNU Journal of Science: Legal Studies, xuất ngày 1/12/2015 tác giả Nguyễn Thị Lan 7, Những quy định luật hình năm 2015 tội xâm phạm chế độ nhân gia đình vấn đề tiếp tục hoàn thiện đăng tạp chí VNU Journal of Science: Legal Studies, xuất ngày 24/8/2016 tác giả Nguyễn Thị Lan Một số báo, tạp chí nước ngồi “Việc cấm loạn ln nguồn gốc nó, Année sociologiques, vol I, 1897” “Di truyền, thân tộc việc cấm loạn luân A.Ducros, M.Panoff, La Frontiere des sexes, PUF, 1995” “R.Needham, Vấn đề thân tộc, Seuil, 1977” Song bên cạnh đó,những kết nghiên cứu chưa nhiều chưa đánh giá hết khía cạnh loại tội phạm với loại tộikhác tổng thể tội nhân gia đình Mà xã hội nay, loại tội phạm xảy kèm theo nhiều diễn biến phức tạp Do việc tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề so sánh đánh giá pháp luật hình qua thời kì đến khơng đóng góp đáng kể cho việc khai thác nghiên cứu truyền thống pháp luật nhà nước Việt Nam cổ xưa mà cịn đáp ứng đòi hỏi thực tiễn yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học trả lời cho câu hỏi: việc thực cơng trình nghiên cứu nhằm vào gì? Đây ý nghĩa thực tiễn kết nghiên cứu Luận văn có mục đích làm sáng tỏ mặt lý luận yếu tố cấu thành tội loạn luân trình hình thành, phát triển Luật hình Việt Nam Trên sở thực tiễn xử lý tội phạm mà đưa giải pháp có hiệu để đấu tranh ngăn chặn tội phạm hôn nhân gia đình Việc nghiên cứu để thấy giá trị ưu việt từ việc xây dựng luật để từ tìm kế thừa tinh hoa, vận dụng vào việc hồn thiện quy định luật hình Việt Nam cịn hạn chế, khiến quy định luật hình vừa thể tính nhân đạo nhà nước mà tạo răn đe với người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả đặt cho nhiệm vụ: Về mặt lý luân: Từ việc tìm hiểu quy định tội loạn luân qua thời kỳ lịch sử pháp luật hình Việt Nam, Luận văn đánh giá lịch sử quy phạm pháp luật hình tội loạn luân phải phân tích, đánh giá, làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội loạn luân quy định Điều 184 Bộ luật hình năm 2015 lý mà thỏa mãn đáp ứng nhu cầu vật chất cho em, tạo cho em tâm lý ỷ nại, biết hưởng thụ phần cảm thấy thiếu thốn tình cảm, khơng nhận chia sẻ, quan tâm từ gia đình nên em dễ rơi vào cạm bẫy đối tượng phạm tội Bên cạnh đó, gia đình nhà trường chưa làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho em vấn đề liên quan đến giới tính, tâm sinh lý lứa tuổi kỹ để phòng tránh xâm hại tình dục, nên gặp phải tình phát sinh thực tế, thân em cách xử lý giải phù hợp, từ dẫn đến hệ khơng mong muốn Tiếp đó, ngun nhân xuất phát từ phía người phạm tội: Đối tượng phạm tội tiếp xúc nhiều với văn hóa phẩm khơng thống, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, đối tượng có tâm lý muốn “bắt chước” để thỏa mãn nhu cầu cá nhân nên lôi kéo, dụ dỗ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực nạn nhân để thực hành vi phạm tội Có thể thấy, hậu tội phạm xâm hại tình dục lớn, không nỗi đau thể xác mà nỗi đau tinh thần Bản thân nạn nhân thường có tâm lý bất an, lo sợ, chí bị suy sụp, ngại giao tiếp với xã hội, bị sang chấn tinh thần.Chính vậy, cần có giải pháp cấp bách để phịng ngừa ngăn chặn tội phạm xâm hại tình dục xảy 60 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI LOẠN LUÂN Sự cần thiết việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội loạn luân Tội loạn luân tội phạm nghiêm trọng, khơng để lại hậu nghiêm trọng mặt gióng nịi, biến đổi gen di truyền cho hệ sau mà ảnh hưởng đến phong mĩ tục, truyền thống đạo đức gia đình người Việt Nam ta Chính vậy, việc đấu tranh phòng chống tội phạm cần trọng đặt cơng tác phịng chống tội phạm Các tội phạm tình dục chủ yếu quy định chương quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Duy có tội loạn luân tội phạm tình dục lại quy định chương tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình mối quan hệ người có quan hệ tình dục người có quan hệ huyết thống, xâm phạm đến truyền thống đạo đức phong mỹ tục Thời gian qua, lĩnh vực quản lý nhà nước an ninh trật tự quan tâm Các ngành có chức quản lý tốt đối tượng có nguy phạm tội, đối tượng có nguy suy thối đạo đức, tư tưởng, lối sống Trong công tác giáo dục đạo đức, lối sống công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao tạo nên kết xét xử tội loạn luân xác, tránh để lọt tội phạm Tuy nhiên, số lượng tội loạn luân đưa xét xủ nhiều hạn chế chưa kiểm soát tình hình tội loạn luân Mặc dù tỉ lệ xét xử tội so với loại tội khác cảnh báo thối hóa, biến chất, suy đồi đạo đức, xuống cấp nghiêm trọng văn hóa, lỏng lẻo mối quan hệ thành viên gia đình 61 Những người biết việc thường không tố giác, phần họ cho nhiều việc khơng liên quan đến họ Hoặc người gia đình khơng tự nguyện tố giác theo truyền thống người Á Đông, họ sợ bị tai tiếng, dị nghị Không có lý trên, phần cịn ảnh hưởng xu hội nhập, xu hướng hội nhập diễn nhanh chóng đồng thời khơng tư tưởng, lối sống phóng khống, cá nhân ảnh hưởng đến người Việt Nam Có nhiều người khơng kiềm chế nhu cầu thân, hay học địi khơng hiểu biết có quan hệ giao cấu người thân gia đình Quy định Điều BLHS 2015 có nói rõ trách nhiệm phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, nhiên quy định pháp luật hình đươc áp dụng thực tiễn chưa đạt hiệu cao Đặc biệt, giai đoạn nay, việc nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình tội loạn luân để đấu tranh phòng chống, trừng trị loại tội phạm cần thiết lẽ vì: Dân tộc Việt Nam có truyền thống, đạo đức văn hóa lâu đời mà tảng mối quan hệ thành viên gia đình, dòng họ Mà chủ trương nay, tiếp tục phấn đấu, phát triển sâu rộng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa sâu vào lịng lối sống xã hội, tạo chất lượng sống xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Nhưng thực tế lại có phận khơng nhỏ giới trẻ tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, tệ nạn xã hội xảy gia tăng Trước thực trạng đó, việc nâng cao hiệu đấu tranh với loại tội phạm cần thiết cần thiết tội xâm phạm chế độ nhân gia đình đặc biệt tội loạn ln Vì khơng ảnh hưởng đến phát triển bình thường sức khỏe 62 người mà cịn xâm phạm đạo đức cách nghiêm trọng, xâm phạm đến mối quan hệ thiêng liêng người Việt gia đình, dịng họ Chính vậy, hành vi xâm phạm đến mối quan hệ gia đình dịng họ cần phải lên án gay gắt, khơng bị lên án mặt pháp luật hình mà cịn chịu lên án tồn xã hội Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội loạn luân Hiện hành vi loạn luân xuất đời sống xã hội, vụ án đưa xét xử nhiều hạn chế có trường hợp khơng xử lý Chính cần phải nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội phạm cần xác định rõ: đấu tranh phòng chống tội loạn luân cần phải gắn liền với nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước, giữ vứng ổn định trị đảm bảo phát triển bền vững Đấu tranh phòng chống tội loạn luân có hiệu thiết thực, giúp giữ vững bảo tồn văn hóa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta Khơng vậy, cịn góp phần vào q trình chống hịa tan văn hóa nước ta thời kì mở cửa, hội nhập kinh tế Đấu tranh phòng chống tội loạn luân, phải kết hợp chăn chẽ hai biện pháp sử dụng pháp luật đạo đức Có nghĩa dùng biện pháp pháp luật làm cho người ta hiểu rõ tội loạn luân hậu tội phạm để lại Đồng thời dùng đạo đức để người ta hiểu hành vi loạn luân xâm hại đạo đức nghiêm trọng dùng đạo đức để người ta ý thức hành vi tìm lối sống lành mạnh, gạt bỏ ham vọng, cám dỗ sống Pháp luật có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình tội loạn luân Trật tự xã hội, kỉ cương đất 63 nước đảm bảo đến mức phụ thuộc vào biện pháp pháp luật, thể tồn q trình xây dựng pháp luật thực pháp luật Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hợp lý tạo trật tự phù hợp với yêu cầu đời sống thực tế, có tác dụng ngăn ngừa hành vi loạn luân Chủ động xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống để điều chỉnh quan hệ xã hội ngày phát triển, phức tạp, bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa pháp luật nước ngoài, sàng lọc để lựa chọn ưu điểm phù hợp với thực tiễn đất nước để áp dụng, giúp hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện chặt chẽ Hiện nay, nước ta có luật hình luật nhân gia đình sở cho việc phòng chống tội loạn luân Hành vi đề cập đến văn pháp luật cơng trình nghiên cứu Tội loạn luân tội phạm nghiêm trọng, làm suy thối đạo đức, truyền thống dân tộc mà cịn dẫn đến hậu nặng nề mặt giống nòi, ảnh hưởng đến phát triển cá nhân nói riêng tồn xã hội nói chung Chính vậy, có nên tăng mức hình phạt tội phạm này? Bên cạnh đó, tội loạn luân quy định BLHS 2015 luật hôn nhân gia đình quy định việc cấm kết hôn, nhiên, nên đề cập đến tội loạn ln luật nhân gia đình thành điều riêng, thay số trường hợp cấm kết Bên cạnh đó, cần quy định thêm việc xử phạt hành vi bao che, giấu diếm tội phạm thành viên gia đình Bởi bao che, sợ xấu hổ, dị nghị vô tâm, thờ người biết đến việc khiến tội phạm trở thành tội phạm ẩn, số vụ đưa xét xử tỉ lệ thấp Theo tình hình thực tế vụ loạn luân diễn gần phổ biến loạn luân cha, anh ruột với chủ thể trẻ em gái thực 64 hình thức bị đe dọa, bị cưỡng đoạt, ép buộc Như vậy, gần vụ án loạn luân đưa xét xử thuộc tội xâm phạm tình dục có tính chất loạn luân Vì vậy, tác giả tập trung đưa giải pháp nhằm tăng tính giáo dục, phịng vệ cho trẻ em nữ Tội loạn luân xảy chủ yếu với đối tượng trẻ em gái Đây nhóm đối tượng cần yêu thương, chăm sóc bảo vệ, nhưng, khơng trẻ phải sống môi trường chưa thật an toàn Một nguy bị xâm hại tình dục, mà thủ phạm có người thân gia đình em Bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em chấp nhận, cách phải phòng ngừa, ngăn chặn nghiêm trị Tuy nhiên, thực trạng giảm thiểu thời gian ngắn, hai, nhiều nguyên nhân từ vấn đề đạo đức xã hội Do non nớt thể chất, tinh thần, sức tự kháng cự yếu, trẻ em dễ bị dụ dỗ, lôi kéo, xâm hại Các hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em phần lớn cha, mẹ, người thân, người quen biết, bạn bè, người có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ em gây Có tới 84/131 đối tượng gây bạo lực 151/236 đối tượng xâm hại tình dục người thân thích người trẻ em quen biết Các đối tượng xâm hại tình dục trẻ em khơng tập trung nhóm xã hội cá biệt nào, thủ phạm thường khơng kìm nén dục vọng thấp hèn thiếu hiểu biết hình phạt pháp luật tìm cách trốn tránh trừng phạt pháp luật Theo số liệu thống kê Bộ Công an, năm 2016 nước có 1.248 vụ xâm hại tình dục trẻ em, 47% kẻ xâm hại họ hàng, người gia đình nạn nhân tháng đầu năm 2017, số 805 vụ, với 832 nạn nhân, tỉnh, thành phía Nam chiếm tỷ lệ 30% tổng số vụ Các địa phương xảy tình trạng xâm hại tình dục trẻ em đáng báo động Hà 65 Nội, Tây Ninh, Kiên Giang, TPHCM, Đồng Nai… Qua đó, thực số giải pháp đạo đức tuyên truyền sau: Một là, huy động sức mạnh hệ thống trị phịng, chống tội phạm Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể quần chúng cấp cơng tác phịng, chống tội phạm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên ý thức trách nhiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ phòng, chống tội phạm Hai là, gia đình phải hàng rào bảo vệ em Nhưng thực tiễn vụ việc cho thấy, chủ yếu quan tâm tới theo cách truyền thống mà chưa quan tâm nhiều tới việc trang bị cho trẻ kiến thức cần thiết để trẻ tự bảo vệ trước nguy xâm hại, khu vực nông thôn, miền núi Ba là, trọng tăng cường, nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa xã hội Coi trọng phòng ngừa tội phạm từ gia đình, gia đình sở Rà sốt, đánh giá ảnh hưởng sách phát triển q trình thực sách phát triển đến tình hình tội phạm hoạt động phòng, chống tội phạm, đề xuất khắc phục hạn chế sơ hở, thiếu sót, bất cập Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, giáo dục, truyền thông giáo dục đạo đức, lối sống, sách, pháp luật nhằm chống suy thoái đạo đức, lối sống, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần cảnh giác trách nhiệm tham gia phòng, chống tội phạm tổ chức, cá nhân gia đình Bốn là, bước nâng cao lực phòng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật lực lượng chuyên trách Rà soát, đánh giá thực trạng lực Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân 66 dân cấp lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm thuộc Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, xây dựng đề án tổng thể khắc phục hạn chế, yếu nâng cao bước lực lực lượng Trong đó, cần tập trung đạo đổi công tác tổ chức, cán theo hướng bố trí hợp lý mơ hình quan tư pháp lực lượng chuyên trách bảo đảm đạo tập trung, thống nhất, hướng sở; tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đổi chế phối hợp theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW, ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 30c/NQ-CP, ngày 08-11-2011, Chính phủ Chương trình cải cách hành quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư ngân sách, mua sắm, cung ứng vật tư, phương tiện cách hợp lý, bước đáp ứng yêu cầu hậu cần - kỹ thuật cho hoạt động quan tư pháp lực lượng chuyên trách Năm là, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật phòng, chống tội phạm Trước hết, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Thi hành án hình sự, pháp luật tổ chức quan điều tra hình sự, pháp luật biện pháp phòng, chống tội phạm số đạo luật có liên quan Sáu là, chủ động, tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm.Trước hết, ưu tiên hợp tác với quan an ninh, cảnh sát, nội vụ nước láng giềng, nước lớn, đối tác quan trọng, bạn bè truyền thống, tổ chức hiệp hội cảnh sát, tư pháp hình quốc tế để đấu tranh phịng, chống có hiệu tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Tranh thủ nguồn lực bên phục vụ yêu cầu đại hóa, tăng cường lực lực lượng chuyên trách, phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững 67 mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước Bảy là: công tác giáo dục cần đưa môn giáo dục giới tính vào hệ thống mơn học để lớp trẻ tiếp xúc hiểu biết giới tính, tránh có sai lầm đáng tiếc xảy Ngồi việc giáo dục giới tính trường, phụ huynh cần trang bị cho em kiến thức bản, biện pháp phòng tránh tình xấu co thể xảy ra, tránh gây việc đau lòng để lại hậu nghiêm trọng Tám là: nâng cao ý thức trách nhiệm từ phạm vi gia đình đến phạm vi tồn dân, toàn xã hội Sự thờ nhận thức chưa đầy đủ nhân chứng, người biết rõ việc cho việc khơng liên quan đến gia đình mình, sợ việc khai báo dẫn đến việc bị hại, bị làm phiền Đồng thời thành viên gia đình lại có tâm lý e dè, xấu hổ, sợ bị soi mói, người ngồi đàm tiếu Nên che giấu, khơng khai báo với cơng an Chính điều làm cho tội phạm loạn ln khó kiểm sốt âm thầm nhe nhói xuất nội gia đình 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Tội loạn luân ảnh hưởng nghiêm trọng đến nề nếp văn hóa gia đình, sức khỏe hệ sau này.Nhận thức mưc độ nguy hiểm này, cần trọng đến tình hình cơng tác phịng chống đấu tranh tội phạm nói chung tội loạn luân nói riêng để tìm hướng phịng chống ngăn chặn kịp thời, hiệu loại tội phạm Trước tình hình văn hóa sắc dân tộc ngày bị bào mòn, mối quan hệ gia đình, họ hàng ngày có khoảng cách Các thành viên gia đình có xu hướng rời xa nhau, thích tự gắn kết với người thân Xu hướng cá nhân hóa len lói nếp sống truyền thống gia đình dẫn đến việc xảy tội phạm loạn luân Bên cạnh hành vi loạn ln diễn cịn hiểu biết khoa học, pháp luật hay thỏa mãn tình dục mà họ trà đạp lên giá trị đạo đức tốt đẹp thân nhân cách họ Làm ảnh hưởng sức khỏe, tâm sinh lý, nịi giống sau Trước tình hình xã hội ngày phát triển, văn hóa có du nhập từ khắp nơi dễ dẫn đến ảnh hưởng đến tâm lý, đạo đức tư tưởng người Đây yếu tố dẫn đến gia tăng tội phạm dẫn đến việc quan hệ tình dục người có huyết thống Như phân tích hồn thiện trên, tác giả đưa số biện pháp giáo dục nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm Hiện nay, theo tác giả nhận thấy, với quy định tội loạn luân quy định Bộ luật hình 2015 cặn kẽ rõ ràng, mức hình phạt có tính răn đe Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu đấu tranh chống tội hạm này, cần kết hợp chặt chẽ pháp luật cốt lõi với giáo dục đạo đức, tuyên truyền, giáo dục để đạt kết hiệu 69 KẾT LUẬN CHUNG Trong lịch sử luật hình Việt Nam, tội loạn luân bị xếp vào nhóm tội thập ác bị trừng trị hình phạt tử hình Có nhiều ngun nhân dẫn đến xuất loại tội phạm kể đến như: Thứ nhất, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật hình sự, pháp luật nhân gia đình, pháp luật phịng, chống tội phạm tình dục nói chung tội phạm loạn luân nói riêng, chưa thường xuyên, dẫn đến nhận thức phận người dân hạn chế Còn nạn nhân nạn bạo lực tình dục phụ nữ, trẻ em, khơng nhận thức đầy đủ quyền nên khơng dám đấu tranh mà cam chịu bạo lực tình dục Thứ hai, xuống cấp đạo đức số khơng người ngun nhân chính, thường xuyên gây tình trạng xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em Những người gây bạo lực tình dục thường khơng nhận thức trách nhiệm bổn phận thành viên khác xã hội Nhiều trường hợp coi thường pháp luật; coi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác dùng chất kích thích ma túy, rượu bia ảnh hưởng văn hóa phẩm kích động, bạo lực; phim, ảnh khiêu dâm, kích dục Internet,… mà bị kích thích, kiểm sốt hành vi thân dẫn đến phạm tội xâm hại tình dục người có quan hệ huyết thống với Thứ ba, nhận thức pháp luật số người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế Nhiều người chưa nhận thức hành vi họ thực vi phạm pháp luật danh dự, nhân phẩm họ bị xâm hại Hiện nay, Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 quy định loạn luân tội phạm có mức độ nguy hiểm cao xâm phạm chế độ nhân gia đình, song hình phạt tương ứng có 70 phần nghiêm khắc so với thời kỳ phong kiến Hai đạo luật hình quy định tội loạn luân Chương Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình năm tội xâm hại tình dục có tính chất loạn luân Chương Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Theo đó, hành vi loạn luân có lúc quy định tội nghiêm trọng bị trừng trị hình phạt tối đa năm tù, song có trường hợp quy định tội đặc biệt nghiêm trọng bị trừng trị hình phạt cao 20 năm tù Điều cho phép khẳng định trình độ lập pháp Việt Nam có bước tiến vượt trội phân hóa trách nhiệm hình hành vi loạn luân xâm hại chế độ nhân gia đình với hành vi loạn ln xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Theo đó, người thực hành vi loạn luân bị truy cứu trách nhiệm hình tương xứng với tính chất nguy hiểm hành vi trường hợp khác 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, NXB Thuận Hóa, Huế Trần Đình Ba, “ Hành pháp thời Đinh Tiên Hồng- Một góc nhìn” Tạp chí luật sư Việt Nam ngày 06/12/2017 (bản điện tử) Bản án số 28/2020/HS-ST ngày 02/03/2020 TSND thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 , NXB Chính trị quốc gia, HàNội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 , NXB Chính trị quốc gia, HàNội Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017),NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ tư pháp (1956), thông tư số 1-TT-VHH/HS ngày 16/01/1956 GS.TSKH Lê Cảm, Sách chuyên khảo sau đại học “ Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)”, NXB Đại học QGHN 10 Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục 11 Đại việt sử kí tồn thư, NXB Thời Đại, điện tử 12 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều hình luật, sách “ Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, TS chủ biên Lê Thị Sơn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB trị quốc gia, Hà Nội 72 14 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Bình luận khoa học luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017- phần tội phạm, 1, NXB tư pháp, Hà Nội 15 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên), giáo trình luật hình Việt Nam, NXB công an nhân dân, Hà Nội năm 2006 16 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, tội phạm luật hình Việt Nam, NXB công an nhân dân, Hà Nội 1991 17 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, tập thứ nhất, Thượng cổ thời đại- Bắc thuộc thời đại- Tự chủ thời đại, NXB Nhã Nam, Hà Nội 18 Luật hình Cải Canh (1939), Hà Nội 19 Luật nhân gia đình 1986, NXB trị quốc gia, Hà Nội 20 Luật nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành (1999), NXB trị quốc gia, Hà Nội 21 Luật nhân gia đình 2000, NXB trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, NXB Sài Gòn, Sài Gòn 23 Nguyễn Thị Chân Quỳnh, Lối xưa xe ngựa, An Tiêm xuất lần thứ nhất- Paris, năm 1995 ( điện tử- trang web: chimviet.free) 24 Quốc triều hình luật, NXB pháp lý Hà Nội, 1991: lời mở đầu 25 Sắc lệnh 03 phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 10/10/1945 26 Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa)- Nguyễn Văn Tài (hiệu đính) (1997), Lê triều hình luật (luật Hồng Đức), NXB Văn hóa- thơng tin, Sài Gịn 27 Nguyễn Quang Thắng (2002), lược khảo Hồng Việt luật lệ, NXB văn hóa thơng tin 28 Lưỡng Thần- Cao Nãi Quang (người dịch) (1956), Quốc triều hình 73 luật (Hình luật triều Lê),trường Luật, khoa đại học, Sài Gịn 29 Thơng tư liên tịch số 01/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001: V/v hướng dẫn áp dụng quy định chương XV- tội xâm phạm chế độ nhân gia đình luật hình 1999 30 Lê Văn Tích (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB trị quốc gia, Hà Nội 31 Đinh Gia Trinh (1968), sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Ủy ban khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Khánh Toàn, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, NXB khoa học xã hội 33 GS.TSKH Đào Chí Úc (chủ biên), tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 1994 34 Viện sử học (2013), quốc triều hình luật, NXB tư pháp Hà Nội 35 Viện khoa học pháp lý (2008), quốc triều hình luật, giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB tư pháp, Hà Nội 36 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 37 Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) – nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 74 ... LÝ LUẬN VỀ TỘI LOẠN LUÂN Khái niệm đặc điểm tội loạn luân luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội loạn luân 1.2 Đặc điểm tội loạn luân Cơ sở ý nghĩa việc quy định tội loạn luân. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LOẠN LUÂN Khái niệm đặc điểm tội loạn luân luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội loạn luân Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết tắt Bộ luật Hình năm... NỘI KHOA LUẬT VŨ DIỆU HỒNG TỘI LOẠN LUÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM

Ngày đăng: 06/02/2021, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bang (1997), Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1997
2. Trần Đình Ba, “ Hành pháp thời Đinh Tiên Hoàng- Một góc nhìn”. Tạp chí luật sư Việt Nam ngày 06/12/2017 (bản điện tử) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành pháp thời Đinh Tiên Hoàng- Một góc nhìn
9. GS.TSKH Lê Cảm, Sách chuyên khảo sau đại học “ Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)”, NXB Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Nhà XB: NXB Đại học QGHN
14. GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Bình luận khoa học bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017- phần các tội phạm, quyển 1, NXB tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017- phần các tội phạm
Nhà XB: NXB tư pháp
15. GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), giáo trình luật hình sự Việt Nam, NXB công an nhân dân, Hà Nội năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: NXB công an nhân dân
16. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, NXB công an nhân dân, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tội phạm trong luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: NXB công an nhân dân
17. Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, tập thứ nhất, Thượng cổ thời đại- Bắc thuộc thời đại- Tự chủ thời đại, NXB Nhã Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược, tập thứ nhất, Thượng cổ thời đại- Bắc thuộc thời đại- Tự chủ thời đại
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Nhã Nam
Năm: 2008
22. Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất, NXB Sài Gòn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam lược khảo
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1970
26. Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa)- Nguyễn Văn Tài (hiệu đính) (1997), Lê triều hình luật (luật Hồng Đức) , NXB Văn hóa- thông tin, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê triều hình luật (luật Hồng Đức)
Tác giả: Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa)- Nguyễn Văn Tài (hiệu đính)
Nhà XB: NXB Văn hóa- thông tin
Năm: 1997
27. Nguyễn Quang Thắng (2002), lược khảo Hoàng Việt luật lệ, NXB văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: lược khảo Hoàng Việt luật lệ
Tác giả: Nguyễn Quang Thắng
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2002
30. Lê Văn Tích (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4
Tác giả: Lê Văn Tích
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1995
31. Đinh Gia Trinh (1968), sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam, NXB Ủy ban khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Trinh
Nhà XB: NXB Ủy ban khoa học xã hội
Năm: 1968
32. Nguyễn Khánh Toàn, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
33. GS.TSKH Đào Chí Úc (chủ biên), tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
35. Viện khoa học pháp lý (2008), quốc triều hình luật, những giá trị lịch sử và đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, NXB tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), quốc triều hình luật, những giá trị lịch sử và đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Tác giả: Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB tư pháp
Năm: 2008
36. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1
Tác giả: Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1960
3. Bản án số 28/2020/HS-ST ngày 02/03/2020 của TSND thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Khác
4. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 , NXB Chính trị quốc gia, HàNội Khác
5. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 , NXB Chính trị quốc gia, HàNội Khác
6. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017),NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w