Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất vật lý của cây trúc sào (phyllostachuys edulis) tuổi 3 trồng tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÒ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÂY TRÚC SÀO (Phyllostachuys edulis) TUỔI TRỒNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015 - 2019 Thái Nguyên 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - LỊ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÂY TRÚC SÀO (Phyllostachuys edulis) TUỔI TRỒNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47- QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015 - 2019 Gỉang viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Việt Hưng Thái Nguyên 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến cấu tạo tính chất vật lý trúc sào (Phyllostachys edulis) tuổi trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Là cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn ThS Nguyễn Việt Hưng thời gian từ 18/02/2019 đến 03/04/2019 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Việt Hưng Lò Thị Phượng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến cấu tạo tính chất vật lý trúc sào (Phyllostachys edulis) tuổi trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn bè, người thân Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trước tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy giáo ThS Nguyễn Việt Hưng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Sinh viên LÒ THỊ PHƯỢNG iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mật độ bó mạch theo vị trí Trúc sào tuổi 35 Bảng 4.2 Mật độ bó mạch theo vị trí ngồi, giữa, gốc, thân, Trúc sào tuổi 36 Bảng 4.3 Kích thước bó mạch trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 37 Bảng 4.4 Kích thước bó mạch trung bình theo vị trí ngồi, giữa, gốc, thân, Trúc sào tuổi 38 Bảng 4.5 Chiều dài sợi trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 39 Bảng 4.6 Chiều dài sợi trung bình theo vị trí ngồi gốc, thân, trúc sào tuổi 40 Bảng 4.7 Độ ẩm trung bình theo vị trí trúc sào tuổi sau chặt hạ 41 Bảng 4.8 Độ co rút khơ trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 43 Bảng 4.9 Độ co rút khơ kiệt trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 44 Bảng 4.10 khối lượng riêng trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.Phân loại vị trí xác định phần trúc sào 22 Hình 3.2 Cân điện tử 24 Hình 3.3 Thước kẹp panme 24 Hình 3.4 Lị sấy 24 Hình 3.5 kính hiển vi điện tử 24 Hình 3.6 Mẫu xác định độ ẩm 25 Hình 3.7 Mẫu thử xác định độ co rút 27 Hình 3.8 Mẫu thí nghiệm đo chiều dài sợi 30 Hình 3.9 Đun mẫu 31 Hình 3.10 Thí nghiệm tách sợi 31 Hình 3.11 Đổ mẫu vào phễu lọ 32 Hình 3.12 Nhuộm sợi 32 Hình 3.13.Chụp đo sợi Trúc sào 33 Hình 3.14 Sợi Trúc sào tuổi 33 Hình 3.15 Bó mạch gốc 34 Hình 3.16 Bó mạch thân 34 Hình 3.17 Bó mạch 34 Hình 4.1 Biểu đồ mật độ bó mạch theo vị trí Trúc sào tuổi 35 Hình 4.2 Biểu đồ mật độ bó mạch theo vị trí ngồi, giữa, gốc, thân, Trúc sào tuổi 36 Hình 4.3 Biểu đồ kích thước bó mạch trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 37 Hình 4.4 Biểu đồ kích thước bó mạch trung bình theo vị trí ngồi, giữa, gốc, thân, trúc sào tuổi 38 Hình 4.5 chiều dài sợi trung bình Trúc sào tuổi 40 Hình 4.6 Biểu đồ Chiều dài sợi trung bình theo vị trí ngồi gốc, thân, trúc sào tuổi 40 Hình 4.7 Biểu đồ độ ẩm trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 42 Hình 4.8 Biểu đồ độ co rút khơ trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 44 Hình 4.9 Biểu đồ độ co rút khơ kiệt trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 45 Hình 4.10 Biểu đồ khối lượng riêng trung bình theo vị trí trúc sào tuổi 47 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.1.1 Nghiên cứu chung tre trúc giới 2.1.2 Nghiên cứu chung tre trúc Việt Nam 2.2 Tổng quan đặc điểm hình thái phân bố trúc sào 15 2.2.1 Đặc điểm hình thái trúc sào 15 2.2.2 Phân bố 16 2.3 Tổng quan khu vực lấy mẫu 16 2.3.1 Địa giới hành 16 2.3.2 Vị trí địa lý 17 2.3.3 Địa hình 17 2.3.4 Sông ngòi 18 2.3.5 Khí hậu 18 2.3.6 Tài nguyên thiên nhiên 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 21 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp chọn lấy mẫu 22 3.4.2 Quy định phương pháp thử nghiệm 23 3.4.3.Thiết bị thử nghiệm 23 3.4.4 Phương pháp thử nghiệm vật liệu truc sào 25 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến mật độ bó mạch trúc sào tuổi 35 4.2 Nghiên cưú ảnh hưởng vị trí đến kích thước bó mạch trúc sào tuổi 37 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng vi trí đến chiều dài sợi trúc sào tuổi 39 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến độ ẩm trúc sào tuổi 41 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến độ co rút trúc sào tuổi 42 4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng vi trí đến khối lượng riêng trúc sào tuổi 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Trúc sào có nguồn gốc từ nước ngoài, nhập vào Việt Nam từ lâu đời nên gần trở thành địa Việt Nam trở thành thứ trồng (new cultivar) Đây loại tre có nhiều giá trị, đặc biệt nguyên liệu quý cho sản xuất đồ mỹ nghệ, bàn ghế, cần câu, gậy trúc.Trúc sào hay mao trúc lồi tre phổ biến trồng diện tích lớn Trung Quốc Do điều kiện trồng trọt, lồi trúc có đến thứ trồng (cultivar) Cây trúc sào trồng nhiều Việt Nam có nguồn gốc từ lồi mao trúc Trung Quốc Nhưng điều kiện trồng trọt Việt Nam, có nhiều biến đổi Cần phải nghiên cứu lại tên khoa học loài trúc sào cao bằng, so với mao trúc (P heterocycla), trúc sào cao Việt Nam có số sai khác sau: Thân trúc cao nhỏ mao trúc, chế biến thân mao trúc trắng vết sẫm màu đốt.Trúc cao rụng hàng năm năm thay lần mao trúc Trúc sào cao năm hình thành chu trình là: sinh thân ngầm, măng, thành cây, thay Cịn mao trúc năm hồn thành chu trình: năm măng Một năm thân ngầm năm thay Vấn đề phân loại xác lồi trúc sào cao tính đa dạng chúng cần nghiên cứu kỹ Đây sở khoa học phục vụ cho việc chọn giống để phát triển trúc sào có hiệu cao Trúc sào trồng nhiều Cao Bằng (Bảo Lạc, Nguyên Bình) Hà Giang Sau tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh nhập loài trúc sào vào để trồng vùng có đồng bào Dao, Mông, Tày, Nùng sinh sống Thân trúc sào sản phẩm quan trọng nhất; thân thẳng, to, tròn đều, mắt nổi, dễ uốn chế biến tốt, thân có màu vàng ngà, sáng bóng đẹp Thân trúc sào sử dụng vào nhiều việc như: làm đồ thủ công, mỹ nghệ, làm cần câu, gậy trượt tuyết, sào nhảy cao, đan mành, làm chiếu, đóng bàn ghế có giá trị Đó mặt hàng, đặc biệt dùng cho xuất Thân trúc sào dùng làm nguyên liệu giấy, sợi tốt Đây nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp giấy Trung Quốc Gần trúc sào dùng làm ván ghép ván để trang trí nội thất, làm ván sàn đóng đồ đạc thay gỗ, có triển vọng Hiện việc sử dụng trúc sào với loại sản phẩm vị trí khác thân chưa đem lại hiểu phù hợp với tính chất các vị trí việc sử dụng trúc sào dựa kinh nghiệm người dân sở sản xuất nên việc “Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến cấu tạo tính chất vật lý trúc sào (Phyllostachys edulis) tuổi trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết góp phần cung cấp sở khoa học cho việc sử dụng vị trí trúc sào vào mục đích mong muốn để đạt hiệu cao 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định cấu tạocác vị trí khác trúc sào tuổi - Xác định mối quan hệ vị trí thân đến tính chất vật lý trúc sào tuổi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học Đề tài sở khoa học cho việc phân tích biến đổi tính chất vật lý vị trí trúc sào định hướng sử dụng theo vị trí cho loại 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hướng sử dụng loại trúc sào tuổi theo vị trí - Trên sở kết nghiên cứu đề tài giúp cho người dân sở chế biến sử dụng hợp lý vị trí thân tránh lãng phí tận dụng triệt để nguồn tài nguyên trúc sào tuổi ... trúc sào tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến độ ẩm trúc sào tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến độ co rút trúc sào tuổi 22 - Nghiên cứu ảnh hưởng vi trí đến khối lượng riêng trúc sào tuổi. .. Nguyên 3. 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến mật độ bó mạch trúc sào tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến kích thước bó mạch trúc sào tuổi Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến chiều... - LÒ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÂY TRÚC SÀO (Phyllostachuys edulis) TUỔI TRỒNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT