Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bồ đề (styrax tonkinensis pierre) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BỒ ĐỀ (Styrax tonkinensis Pierre) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BỒ ĐỀ (Styrax tonkinensis Pierre) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 47 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đào Hồng Thuận Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) Th.S Đào Hồng Thuận Phùng Thị Giang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Th.S Phạm Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Mục tiêu Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm đào tạo kỹ sư khơng nắm vững lý thuyết mà cịn phải thành thạo thực hành Bởi vậy,thực tập tốt nghiệp giai đoạn khơng thể thiếu để sinh viên vận dụng học làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) vườn ươm trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên vườn ươm khoa Lâm Nghiệp, thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn : Th.S Đào Hồng Thuận giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu q trình hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập trình bày khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận giúp đỡ, góp ý nhận xét chân thành q thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày….tháng 5.năm 2019 Sinh viên thực tập Phùng Thị Giang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 12 Mẫu bảng 3.1: Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00, chất lượng 17 Mẫu bảng 3.2: Tỷ lệ xuất vườn công thức hỗn hợp ruột bầu.18 Bảng 4.1: Kết tỷ lệ sống Bồ đề giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 20 Bảng 4.2: Kết sinh trưởng H Bồ đề giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm 22 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng D00 Bồ đề giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm 25 Bảng 4.4: Kết động thái Bồ đề giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu 28 Bảng 4.5: Kết phẩm chất Bồ đề giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm 30 Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ Bồ đề xuất vườn cơng thức thí nghiệm 32 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) trung bình Bồ đề cơng thức thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu 20 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng chiều cao Bồ đề cơng thức thí nghiệm 22 Hình 4.3: Ảnh minh họa chiều cao Bồ đề cơng thức nghiệm 23 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn đường kính cổ rễ (cm) Bồ đề cơng thức thí nghiệm 25 Hình 4.5: Ảnh minh họa đường kính cổ rễ Bồ đề công thức thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu 26 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn động thái Bồ Đề cơng thức thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu 28 Hình 4.7: Ảnh minh họa động thái Bồ Đề giai đoạn vườn ươm hỗn hợp ruột bầu 29 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Bồ Đề cơng thức thí nghiệm 31 Hình 4.9: Biểu đồ dự tính tỷ lệ % Bồ đề xuất vườn 32 Hình 4.10: Ảnh minh họa tỷ lệ xuất vườn Bồ đề 33 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cm : xentimet CT : Cơng thức CTNN : Cơng thức thí nghiệm D00 : Đường kính cổ rễ ̅ 00 𝐷 : Đường kính cổ rễ trung bình Di : Giá trị đường kính gốc Hi : Giá trị chiều cao vút Hvn : Chiều cao vút ̅ 𝐻 : Chiều cao vút ngon trung bình i : Thứ tự thứ i N : Dung lượng mẫu điều tra SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2.Những nghiên cứu nước 2.3 Những thông tin Bồ đề 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống Bồ đề 20 4.2 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao Bồ đề 22 4.3 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng đường kính cổ rễ D00 Bồ đề 25 vii 4.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến động thái Bồ đề 27 4.5 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Bồ đề giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm 30 4.5.1 Phẩm chất Bồ đề cơng thức thí nghiệm 30 4.5.2 Dự tính tỷ lệ Bồ đề xuất vườn cơng thức thí nghiệm 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây Bồ đề (Styrax tonkinensis) biết đến với tính chất linh thiêng đạo Phật Cây Bồ đề gọi đề hay giác ngộ, lâm vồ Có nguồn gốc từ Nepan, Ấn Độ, Tây nam Trung hoa, Đơng Dương Việt Nam Cây Bồ đề có dáng đẹp, cao to thường trồng công viên, vỉa hè, khuôn viên công sở, trồng làm bóng mát đình chùa, sân vườn hay tạo cảnh đẹp cho quán cà phê, nhà hàng sân vườn, tạo cho mơi trường xanh Về mặt khoa học tất phận bồ đề có hoạt chất có ích, nhựa có mùi thơm nên dùng để chế biến nước hoa y học (Lương Thị Anh Mai Quang Trường, Giáo trình trồng rừng 2007)[1] Bồ đề địi hỏi đất tốt, tầng đất sâu ẩm, có tính chất đất rừng, thích hợp với đất có thành phần giới trung bình, nước Để có nguồn đảm bảo cho công tác trồng rừng, giai đoạn gieo ươm, số lượng chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: phân bón, nước, ánh sáng,… Cây Bồ đề có nhiều giá trị kinh tế cao chưa đáp ứng nhu cầu công tác trồng rừng Do để đáp ứng công tác trồng rừng cần phải đẩy mạnh tốc độ sinh trưởng, giảm chi phí sản xuất rút ngắn thời gian gieo ươm Cây trồng cần cung cấp chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Các chất dinh dưỡng bao gồm nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng nguyên tố khoáng cần thiết cho chúng có đất trồng hấp thụ qua hệ thống rễ Tuy nhiên số lượng 33 Hình 4.10: Ảnh minh họa tỷ lệ xuất vườn Bồ đề Từ bảng 4.5.2 hình 4.9, 4.10 ta thấy tỷ lệ xuất vườn công thức: Công thức (không phân) đạt 82,5%, đạt thấp nhất, thấp công thức 4,09%, thấp công thức 6,91%, thấp công thức 9,36% Công thức (95% đất + 5% phân chuồng hoai mục) đạt 86,59%, cao công thức 4,09, thấp công thức 2,82%, thấp công thức 5,27% Công thức (90% đất + 10% phân chuồng hoai mục) đạt 89,41%, cao công thức 6,91%, cao công thức 2,82%, thấp công thức 2,45% Công thức (80% đất + 20% phân chuồng hoai mục) đạt cao 91,86%, cao công thức 9,36%, cao công thức 5,27%, cao công thức 2,45% 34 Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp tỷ lệ xuất vườn Bồ đề theo công thức sau: CT4>CT3>CT2>CT1 Nhận xét chung: Từ kết sinh trưởng Bồ đề chiều cao ̅̅̅vn, đường kính 𝐷 ̅ 00, số lá, chất lượng tỷ lệ % xuất vườn đề tài nghiên 𝐻 cứu cho thấy: công thức cho kết cao so với cơng thức cịn lại Do tạo bầu gieo ươm Bồ đề nên sử dụng loại hỗn hợp ruột bầu gồm: 80% đất + 20% phân chuồng hoai mục 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Bồ đề giai đoạn vườn ươm cho thấy công thức hỗn hợp ruột bầu 80% đất + 20% phân chuồng hoai mục cho tỷ lệ sống, chiều cao cây, đường kính cổ rễ, số trung bình tỷ lệ xuất vườn cao Đạt kết cụ thể sau: - Cao công thức (80% đất + 20% phân chuồng hoai mục) có tỷ ̅ đạt 15,59cm, 𝐷 ̅ oo đạt 0,22cm, số đạt 11,53 lá, tỷ lệ sống đạt 95,56%, 𝐻 lệ xuất vườn đạt 91,86% - Thứ công thức (90% đất + 10% phân chuồng hoai mục) có tỷ lệ ̅ đạt 14,45cm, 𝐷 ̅ oo đạt 0,19cm, số đạt 10,13 lá, tỷ lệ sống đạt 94,44%, 𝐻 xuất vườn đạt 89,41% - Thứ công thức (95% đất + 5% phân chuồng hoai mục) có tỷ lệ ̅ đạt 12,25cm, ̅ sống đạt 91,11%, 𝐻 𝐷oo đạt 0,16cm, số đạt 9,1 lá, tỷ lệ xuất vườn đạt 86,59% ̅ - Thấp công thức (khơng phân) có tỷ lệ sống đạt 88,89%, 𝐻 ̅ oo đạt 0,14cm, số đạt 8,27 lá, tỷ lệ xuất vườn đạt 82,5% đạt 11,58cm, 𝐷 Qua thí nghiệm: Công thức (80% đất + 20% phân chuồng hoai mục) có tỷ lệ cao so với cơng thức cịn lại 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập hạn chế nên đưa số kiến nghị cho nghiên cứu cần: - Thử nghiệm số công thức hỗn hợp ruột bầu khác để đưa cơng thức thí nghiệm tốt 36 - Tiến hành thêm thí nghiệm chế độ chăm sóc: Tưới nước, làm cỏ, phá váng, che sáng - Thực gieo ươm mùa vụ khác - Thử nghiệm số phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại khác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêu tiếng Việt Lương Thị Anh Mai Quang Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông lâm Thái nguyên Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2002), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật Lâm Sinh, 1,2 Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Chương trình lương thực giới, (1997), Dự án WFP 4304 kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi Hồng Cơng Đãng, (2000) Nghiên cứu ảnh hưởng của số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối của Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm Tóm tắt luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Mừng (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum Luận án thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh POBEGOP (1972), sử dụng phân bón Lâm Nghiệp, Nxb NN HN Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Sở (2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 38 10 Nguyễn Ngọc Tân (1987), Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng, nước phân bón đới với Hồi giai đoạn vườn ươm, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thêm, Phạm Thanh Hải (2004), Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) tháng tuổi điều kiện vườn ươm, Tạp chí KHKT Nơng lâm nghiệp, Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu điện tử 13 https://text.123doc.org/document/3446405-nghien-cuu-anh-huong-cuahon-hop-ruot-bau-den-sinh-truong-cay-tong-du-toona-sinensis-a-jussroem-giai-doan-vuon-uom-tai-truong-dai-hoc-nong-lam-thai-nguyen.htm 14 http://thuvien.tuaf.edu.vn/ 15 https://toc.123doc.org/document/571284-dac-diem-sinh-hoc-gia-trikinh-te-cua-cay-bo-de.htm 16 https://toc.123doc.org/document/571288-ky-thuat-trong-bo-de.htm 17 https://xemtailieu.com/tai-lieu/khoa-luan-nghien-cuu-anh-huong-cuaphan-bon-den-sinh-truong-cua-cay-phay-duabanga-sonneratioides-hamgiai-doan-vuon-uom-tai-truong-dai-hoc-nong-lam-thai-nguyen882982.html III Tài liệu tiếng Anh 18 Thomas D Landis, (1985) Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University PHỤ BIỂU Kết xử lý: Thi nghiem yeu to RCBD The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values k 123 t abcd Number of observations 24 Thi nghiem yeu to RCBD The ANOVA Procedure Dependent Variable: Tỉ lệ sống Sum of Source DF Model Error Squares 397.3300000 46.7950000 Mean Square 70.1662500 3.7863333 F Value Pr > F 16.42 F k 52.8950000 17.6716667 4.66 0.0171 t 434.4350000 78.8870000 33.48 F k 52.8950000 17.6316667 4.66 0.0171 t 344.4350000 78.8870000 23.48