- Mục tiêu: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Cách thức thực hiện:[r]
(1)Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày giảng: 6B;6C: 21/9/2019
Tiết 5 §5 TIA
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia cách khác Học sinh biết tia đối nhau, tia trùng
2 Kĩ năng
- Học sinh biết vẽ tia, biết đọc tên tia Biết phân loại tia chung gốc 3.Tư duy
- Phát biểu xác mệnh đề tốn học, rèn luyện kỹ vẽ hình, quan sát, nhận xét HS
4 Thái độ
- Ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ GV : Máy tính
HS: Ơn tập kiến thức học ,sgk, sbt , ghi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp Luyện tập thực hành Hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra cũ (4’)
HS đứng chỗ nhắc lại số khái niệm: - điểm thẳng hàng
-Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng: + đường thẳng trùng
+ đường thẳng cắt + đường thẳng song song 3 Bài mới
Hoạt động 1: Tia
- Mục tiêu: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia cách khác - Thời gian: 12 phút
- Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, luyện tập thực hành -Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Vẽ lên bảng
- Đường thẳng xy
- Điểm O đường thẳng xy Vẽ vào theo GV làm bảng
1 Tia
(2)Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox Dùng bút khác màu tô đậm phần Ox
Giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đường thẳng tia gốc O
Thế tia gốc O? Đọc định nghĩa SGK - Trên hình 26 có tia Ox, Oy
- Khi đọc (hay viết) tên tia phải đọc (viết) tên gốc trước
Hai tia Ox Oy gọi nửa đường thẳng Ox, Oy
Nhấn mạnh: Ta vạch thẳng để biểu diễn tia, gốc tia vẽ rõ
- Tia Ox bị giới hạn điểm O, khơng bị giới hạn phía x
Tia Ax bị giới hạn điểm nào? không bị giới hạn phía nào?
Củng cố: HS làm BT 25 (vào vở) Lên bảng vẽ hình
Vẽ hình sau lên bảng hỏi: Đọc tên
tia hình vẽ? Hai tia Ox Oy
hình có đặc (Hình 2) điểm gì?
Cùng nằm đường thẳng, chung gốc O Gọi tia Ox Oy tia đối
* Định nghĩa: (SGK-111)
- Tia Ox gọi nửa đường thẳng Ox
- Tia Oy hay gọi nửa đường thẳng Oy
* Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên tia gốc phải đọc (hay viết) tên gốc trước
* Bài tập 25 (113-SGK) Cho điểm A, B vẽ: a) Đường thẳng AB
b) Tia AB c) Tia BA
Hoạt động 2: Hai tia đối nhau - Mục tiêu: Học sinh hiểu hai tia đối - Thời gian: phút
- Phương pháp dạy học: Gợi mở - vấn đáp, thực hành -Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Nhắc lại đặc điểm tia đối Ox, Oy?
(1) tia chung gốc
(2) tia tạo thành đường thẳng Vẽ đường thẳng m n bất kì.Trên đường thẳng m n lấy A
Hãy nêu tên tia tạo thành có mối
2 Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox Oy Tạo thành đường thẳng xy gọi hai tia đối
A x
m
x
y O
A B
A B
A B
(3)quan hệ gì? Vì sao? tia Am An đối
Trên hình 2: tia Om Ox có phải tia đối khơng?
Khơng Vì khơng thoả mãn điều kiện (2)
Củng cố: Cho HS làm ? Quan sát hình vẽ trả lời:
Tia AB tia Ay có đối khơng? Khơng tia AB Ay khơng tạo thành đường thẳng có chung gốc A
Dùng ý để chuyển sang: Hai tia trùng
* Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối
?
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A B:
a Tia Ax tia By khơng hai tia đối hai tia khơng chung gốc b Trên hình có tia đối là: - Tia Ax tia Ay đối
- Tia Bx tia By đối Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau
- Mục tiêu: Học sinh biết hai tia trùng - Thời gian: phút
- Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax
Quan sát GV vẽ
Quan sát hình vẽ tia AB Ax có đặc điểm gì?
- Chung gốc tia nằm tia khác
Tìm tia trùng hình 28? Tia AB tia Ay
Tia BA tia By
Giới thiệu tia phân biệt
Trên hình 28, tìm tia phân biệt? - Tia Ax tia Ay
- Tia Ax tia By - Tia Ax; Bx - Tia Ay; By
Từ sau: Khi nói tia mà khơng nói thêm, ta hiểu tia phân biệt Củng cố: HS làm ?2 theo nhóm bàn (2’) Quan sát hình vẽ trả lời
Hỏi thêm: Tìm tia phân biệt?
3 Hai tia trùng nhau
Tia Ax tia AB tia trùng * Chú ý: Hai tia khơng trùng cịn gọi tia phân biệt
?
a) Hai tia Ox OA
trùng
Hai tia OB Oy trùng
b) Hai tia Ox Ax không trùng khơng chung gốc
c) Hai tia Ox Oy khơng đối tia không tạo thành đường thẳng
Hoạt động 4: Áp dụng
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học làm tập hai tia đối nhau, trùng
- Thời gian: phút
x A B y
A B x
y B
(4)- Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành -Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Trả lời miệng BT 22 (112-SGK) a) … tia gốc O
b) … tia đối c) … AB AC đối … tia CB …
… trùng
Có thể dựa vào quan hệ điểm thẳng hàng:
+ Điểm nằm gốc chung tia đối
+ Điểm nằm phía => Nhận biết tia trùng
- Đọc đề 23(113- SGK)
Lưu ý: Tia MN NM không tia đối nhau, không tia trùng
* BT 23 (113-SGK)
a) Các tia MN, MP, MQ trùng
NP NQ tia trùng b) Trong tia MN, NM, MP khơng có tia đối c) Tia PN tia PQ đối 4 Củng cố (2’)
Nhắc lại cách vẽ tia, biết đọc tên tia Biết phân loại tia chung gốc 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học thuộc định nghĩa - tia gốc O; tia đối nhau, tia trùng - BTVN: 23; 24 (113 - SGK) + 26; 27; 28 (99 - SBT)
- Tiết sau: Luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………