Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi tại trang trại sinh thái thanh xuân xã nghĩa trụ huyện văn giang tỉnh hưng yên​

53 25 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi tại trang trại sinh thái thanh xuân   xã nghĩa trụ   huyện văn giang   tỉnh hưng yên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG THỊ HOA Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI NUÔI CON VÀ LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN TUẦN TUỔI TẠI TRANG TRẠI SINH THÁI THANH XUÂN- XÃ NGHĨA TRỤ - HUYỆN VĂN GIANG –TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa:Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2020 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG THỊ HOA Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI NI CON VÀ LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN TUẦN TUỔI TẠI TRANG TRẠI SINH THÁI THANH XUÂN- XÃ NGHĨA TRỤ - HUYỆN VĂN GIANG –TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: TY-K47-N03 Khoa:Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS.ĐỖ QUỐC TUẤN Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Được quan tâm giúp đỡ , bảo thầy cô, bạn bè, cộng đến e hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận e nhận quan tâm, giúp đỡ bảo Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa CNTY, thầy hướng dẫn, thầy cô giáo môn, tập thể trang trại sinh thái Thanh Xuân thôn Đại Tài – xã Nghĩa Trụ - huyện Văn Giang – tỉnh Hưng n Ngồi e cịn nhận lời động viên cổ vũ thành viên gia đình, bạn bè, cộng Sự giúp đỡ, bảo tận tình kĩ thuật trại, công nhân viên trang trại sinh thái Thanh Xn.Để đáp lại tình cảm đó, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện cho em suất trình học tập rèn luyện thân Đầu tiên, e xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo môn khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ, dìu dắt chúng e thời gian học lý thuyết thời gian học tập sở Đặc biệt, e xin cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn PGS.TS Đỗ Quốc Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám đốc trang trại sinh thái Thanh Xuân, anh chị em công nhân trang trại giúp đỡ tận tình suốt trình thực tập, hướng dẫn thao tác kĩ thuật, theo dõi tiêu thu thập số liệu Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Quàng Thị Hoa Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật ngày cao, đặc biệt phát triển ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất chăn nuôi.Cùng với quan tâm nhà nước, chăn nuôi lợn ngày phát triển, tăng nhanh số lượng chất lượng.Chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nguồn phân bón hữu tốt,giữ cân hệ sinh thái trồng, vật ni người Ngồi ra, chăn ni lợn cịn mang lại nguồn thu nhập cho người chăn ni, góp phần vào ổn định đời sống người dân Mặt khác, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn như: có nguồn nguyên liệu dồi cho chế biến thức ăn có đầu tư nhà nước Do chăn ni lợn giữ vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi, sản xuất tiêu thụ thịt lợn thị trường nước xuất việc chăm sóc ni dưỡng lợn nái ni lợn giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi đóng vai trị quan trọng cần đặc biệt quan tâm đời lứa lợn có khả sinh trưởng phát triển tốt, cho hiệu kinh tế cao.Đây mắt xích quan trọng định số lượng chất lượng đàn lợn Tuy nhiên, khí hậu Việt Nam kiểu khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mầm bệnh biến đổi nhanh phức tạp, nên việc chăm sóc ni dưỡng gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa CNTY - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập chúng em thực chun đề:“Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái ni heo từ sơ sinh đến tuần tuổi Trang trại sinh thái Thanh Xuân – xã Nghĩa Trụ - huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên” 1.2.Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - đánh giá tình hình chăn ni lợn trang trại sinh thái Thanh Xuân-xã Nghĩa Trụ-Văn Giang- Hưng Yên - Thực có hiệu qui trình chăm sóc lợn nái ni lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi - Thành thạo việc sử dụng loại thức ăn dành cho lợn nái nuôi lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn - Phát chẩn đoán bệnh hay xảy lợn nái nuôi con, lợn từ sơ sinh đến tuổi phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni Trang trại Sinh thái Thanh Xuân – xã Nghĩa Trụ - huyện Văn Giang – tỉnh Hưng n - Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái nuôi heo theo mẹ sau cai sữa trại đạt kết cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh áp dụng quy trình phịng trị bệnh heo nái nuôi heo từ sơ sinh đến tuần tuổi trại - nắm vững quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn - chăm học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề thân PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại sinh thái Thanh Xuân công ty sản xuất dịch vụ thương mại Ngọc Linh – xã Nghĩa Trụ - huyện Văn Giang – tỉnh Hưng n có vị trí địa lý xác định sau: + Phía Nam giáp huyện Khối Châu + Phía Đơng giáp huyện n Mĩ + Phía Tây giáp huyện Thường Tín huyện Thanh Trì – TP.Hà Nội + Phía bắc giáp huyện Gia Lâm – Hà Nội huyện Văn Lâm – Hưng Yên 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn + Khí hậu Trang trại sinh thái Thanh Xuân chịu ảnh hưởng vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết năm phân thành mùa rõ rệt: - Mùa hè: nóng ẩm, mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng 10 - Mùa đông: lạnh, khô hanh Thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau  Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh gây nhiều khó khăn tổn thất cho người chăn ni + thủy văn Trang trại sinh thái Thanh Xuân thuộc huyện Văn Giang có Sơng Hồng hệ thống sơng Bắc Hưng Hải, chậy từ Bắc xuống Đơng Nam.Ngồi có hệ thống kênh kết hợp với hệ thống thủy lợi nội đồng đảm bảo yêu cầu chăn nuôi sản xuất nông nghiệp 2.1.1.3 Dân cư Theo thông tin từ kênh điện tử Wikipedia, tháng 12 năm 2015 Huyện Văn Giang có 11 đơn vị hành chính, gồm thị trấn 10 xã Dân số 120000 người Tổng diện tích tự nhiên 71,79 km2 Dân cư đông đúc, nhộn nhịp, nguồn lao động dồi 2.1.1.4 Giao thơng - Giao thơng thuận lợi có đường cao tốc QL5B Hà Nội - Hải Phòng QL5 qua - Toàn đường xá bê tơng hóa, người dân phương tiện lại thuận lợi 2.1.2 Điều kiện sở 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức trại Trại thành lập từ năm 2009 Hoạt động 10 năm với cấu tổ chức sau: + chủ trại + nhân viên văn phòng + nhân viên nhà bếp + bảo vệ + nhân viên bảo dưỡng + kỹ thuật trưởng + kĩ sư + 29 lao động phổ thông Với đội ngũ công nhân trên, trại phân làm tổ khác tổ chuồng đẻ, tổ chuồng nái chửa, tổ chuồng lợn thương phẩm Mỗi tổ thực công việc hàng ngày cách nghiêm túc, quy định trại 2.1.2.2 Cơ sở vật chất sở hạ tầng trại Trại xây dựng lâu nên sở vật chất sở hạ tầng cũ thứ quan tâm, trọng nâng cấp ngày đổi * Về sở vật chất + Có đầy đủ thiết bị, máy móc để phục vụ cho cơng nhân sinh viên sinh hoạt hàng ngày như: Máy giặt, bình nóng lạnh, tivi, tủ lạnh, quạt, điều hòa + Những vật dụng cá nhân như: Kem đánh răng, xà phòng tắm, dầu gội đầu, bột giặt trại chuẩn bị + Cơ sở vật chất chuồng trại chăn nuôi trại trọng đầu tư hết + Trại xây dựng đất ruộng với diện tích 4ha; đó:  2,5 dùng để chăn ni  ao cá  0,5 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn,các cơng trình phục vụ cho sinh hoạt công nhân hoạt động khác trại + Trang trại xây dựng 16 chuồng lớn nhỏ chạy dài, lợp mái tôn (5 chuồng đẻ, chuồng thịt, chuồng bầu, chuồng đực) + Hệ thống chuồng trại xây dựng khép kín hồn tồn Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính; Mỗi cửa sổ có diện tích 1,2m²; Cách 1,2m; Mỗi cửa sổ cách 0,8m Trên trần đươc lắp hệ thống chống nóng bạt trắng + Trong chuồng có ô chuồng ngăn cách tường rào thép chắn Có hệ thống quạt gió, dàn mát, điện sáng, vịi uống nước tự động cho lợn Có hệ thống đèn điện sưởi ấm cho lợn vào mùa đông + Trong khu chăn nuôi, đường lại ô chuồng, khu khác đổ bê tơng có hố sát trùng + Có máy phát điện công suất lớn đủ cung cấp điện cho trại sinh hoạt hệ thống chuồng nuôi điện Ngồi lĩnh vực sản xuất chăn ni lợn, trại cịn sử dụng diện tích ao hồ chăn ni cá số lồi thủy cầm góp phần tăng thu nhập cho trang trại * Về sở hạ tầng - Trại xây dựng gồm khu tách biệt: + Khu nhà sinh hoạt công nhân, sinh viên + khu sản xuất + phân tách khu nhà sinh hoạt công nhân khu vực nái hậu bị - Khu nhà rộng rãi có đầy đủ nhà tắm, nhà vệ sinh tiện nghi - Khu nhà ăn tách biệt có nhà ăn chung - Khu nhà bếp rộng rãi - Khu hội trường lớn rộng phục vụ cho họp - Trại có ba nhà kho nơi chứa thức ăn cho lợn kho thuốc nơi cất giữ bảo quản loại thuốc, vắc xin, dụng cụ kỹ thuật để phục vụ cơng tác chăm sóc, điều trị cho đàn lợn trại * Hệ thống chuồng nuôi Khu vực chuồng nuôi trại xây dựng khu vực cao, dễ thoát nước xây cách ly xa khu vực sinh hoạt công nhân - Có chuồng đẻ, có chuồng có 66 ơ, chuồng có 60 - Chuồng bầu có 1200 - Chuồng thịt chia làm 10 Mỗi chuồng ni từ 500 - 600 lợn thịt - Có chuồng cai sữa có ngăn, ngăn 750 - chuồng tân đáo có 100 Mỗi chuồng có quạt thơng gió cỡ lớn quạt gió cỡ nhỏ Hệ thống chuồng ni có đầy đủ trang thiết bị bóng đèn sưởi ấm, thắp sáng, quạt thơng gió đảm bảo có giàn mát tạo nhiệt độ ấm áp mùa đông mát mẻ mùa hè Thuốc dụng cụ để chăm sóc điều trị bệnh cho lợn trang trại cung cấp đầy đủ cho chuồng riêng biệt 2.1.2.3.Tình hình sản xuất trang trại * Cơng tác chăn ni Nhiệm vụ trang trại sản xuất giống chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Hiện trung bình lợn nái trại sản xuất 2,45 - 2,5 lứa/năm Số sơ sinh 11,23 con/đàn, số cai sữa: 9,86 con/đàn Trại hoạt động vào mức theo đánh giá công ty TNHH Deheus Việt Nam Tại trại, lợn theo mẹ nuôi đến 21 ngày tuổi, chậm 26 ngày tiến hành cai sữa chuyển sang chuồng cai sữa xuất bán Trong trại có 18 lợn đực giống, lợn đực giống ni nhằm mục đích kích thích động dục cho lợn nái khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo Tinh lợn khai thác từ bốn giống lợn Landrace, Yorshire, Duroc Pidu Lợn nái phối lần luân chuyển giống Thức ăn cho lợn nái thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh có chất lượng cao, cơng ty TNHH Deheus Việt Nam cấp cho đối tượng lợn trại 2.1.3 Thuận lợi khó khăn trại - Thuận lợi: + Trại xây dựng cánh đồng nên cách xa khu dân cư, không làm ảnh hưởng đến người dân xung quanh + Đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật, công nhân trại có lực, động, nhiệt tình có trách nhiệm công việc + Trại xây dựng theo mơ hình cơng nghiệp, trang thiết bị đại, phù hợp với điều kiện chăn nuôi lợn công nghiệp - Khó khăn: + Do trang trại nằm vùng chịu khí hậu mùa mưa nóng khơ lạnh, thời tiết thay đổi thất thường, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe đàn heo + nhiều thiết bị, dụng cụ chăn nuôi sử dụng lâu, thường xun hỏng hóc + khu vực xử lí rác thải xác chết lợn vài hạn chế Vậy nên tỷ lệ chết trung bình năm tăng lên so với năm trước Kết Bảng 4.1 cho thấy, trại chủ yếu sản xuất lợn giống cấu trại chủ yếu lợn nái lợn Số lợn đực giống năm từ 20172019 dao động từ 17-24 con; lợn nái hậu bị năm 2018 giảm so với 2017 21 con, đến tháng đầu năm 2019 tăng từ 89 lên 100 (tăng 11con); lợn nái sinh sản năm 2018 giảm so với năm 2017 21 con, đến tháng đầu năm 2019 tăng từ 987 lên 996 con(tăng con) Có biến động số lượng nái loại thải hết tuổi khai thác,tỷ lệ đậu thai sinh sản lứa đầucủa nái hậu bị không đạt tiêu chuẩn, heo mắc bệnh sinh dục nặng ảnh hưởng đến chất lượng giống số heo tăng dần qua năm,từ năm 2017 đến 2018 tăng 939 con;trong tháng đầu năm có 8.124 heo có tăng trưởng cao chất lượng nái sinh sản cải thiện, tỷ lệ phối giống cao, sô heo chết sau sinh thấp 4.2 Kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái đẻ, ni con, lợn đẻ ra, lợn cai sữa đến tuần tuổi tháng TTTN trại • Công việc hàng ngày: + Nhận ca: Cho lợn dậy vệ sinh, kiểm lợn kiểm tra quạt gió, bóng đèn Kiểm tra nhiệt độ đầu chuồng (nhiệt độ thích hợp đầu chuồng 27oC) + Lật máng vệ sinh máng ăn cho lợn nái ăn theo phần Nái chửa cho ăn bữa/ngày, nái nuôi cho ăn bữa/ngày Bón thức ăn cho lợn bỏ ăn Lợn sau cai sữa cho ăn tự ngày + Thay thảm lót bẩn vào đầu buổi sáng buổi chiều cho bể ngâm sát trùng + Lau máng tra thức ăn lợn tập ăn + Hót phân vào bao tải cho lên xe rùa đẩy đổ kho phân + Rắc vôi, quét đường hành lang, cuối chuồng + Đỡ đẻ cho lợn nái: Lau vú, lau mông, lau sàn: chổi, chổi để lau lợn bình thường, chổi lau ô lợn bị tiêu chảy + Mài nanh cho heo sau đẻ xong, nhỏ amoxcolis sau mài nanh + Trích sắt, bấm tai, cắt đuôi cho heo ngày tuổi + Cho lợn uống thuốc phòng bệnh cầu trùng ngày tuổi + Phun thuốc sát trùng ngày lần sau vệ sinh chuồng + Tiêm kháng sinh cho lợn nái vừa đẻ xong (tiêm liên tục ngày) vào buổi sáng + Điều trị lợn nái viêm + Điều trị lợn còi, lợn viêm phổi, viêm khớp, lợn tiêu chảy + Đếm lợn ghi vào sổ theo dõi vào cuối ngày + Chỉnh lại số liệu bảng thức ăn vào cuối ngày • Công việc hàng tuần + Cai sữa tuần lần vào thứ thứ + Thiến lợn tuần tuổi + Làm vắc xin lợn vào thứ thứ + Tổng vệ sinh trại vào thứ  Trong trình thực tập trại, chúng em tham gia chăm sóc lợn nái đẻ, tham gia đỡ đẻ cho lợn, chăm sóc điều trị cho đàn lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi, điều trị lợn nái sau sinh  Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ, đàn lợn theo mẹ đến tuần tuổi sau: * Đối với lợn nái đẻ: Lợn nái chửa chuyển lên chuồng dành cho lợn đẻ trước ngày đẻ dự kiến 57 ngày.Trước chuyển lợn lên, chuồng dành cho lợn nái đẻ phải dọn dẹp để khô.lợn chuyển lên phải ghi đầy đủ thong tin lên bảng đầu ô chuồng Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày, giảm thức ăn hỗn hợp để phân trực tràng không lớn, tạo điều kiện cho lợn nái đẻ dễ, tránh lợn bị chết ngạt tử cung lâu Mỗi ngày giảm 0,5 kg thức ăn hỗn hợp đến ngày đẻ dự kiến cho uống nước Khi lợn nái đẻ 01 ngày, phần ăn tăng dần tuỳ theo số lượng lợn Điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp nhu cầu lợn nái Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn qua tháng Theo dõi Lợn Cai sữa Số đẻ ra/nái Số cai sữa/nái 731 712 11,60 11,30 63 746 723 11,84 11,48 126 1477 1435 11,72 11,39 Tháng Số nái đẻ 04 63 05 đẻ Tổng Trung bình Kết bảng 4.2 cho ta thấy số lợn nái đẻ em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng thực tập 126 lợn nái đẻ; nuôi 126 con; lợn đẻ 1477 con; lợn cai sữa 1435 Số liệu bảng 4.2 cho thấy suất sinh sản đàn lợn nái trại dao động từ 11,60 đến 11,84 con/lứa Số lợn con/nái đến cai sữa dao động từ 11,30 đến 11,48 con/lứa Năng suất sinh sản có khác qua tháng song không nhiều điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni, thức ăn, chế độ chăm sóc khơng khác nhiều Từ việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn ngày em học quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản phải giữ chuồng trại sẽ, cho lợn ăn bữa đủ lượng thức ăn theo quy định Lợn nái chửa kì cuối, nái đẻ ni đ ược cho ăn lần/ngày * Đối với đàn lợn theo mẹ đến cai sữa: Lợn sau đẻ xong tiến hành bấm nanh, dùng kìm bấm nanh lợn để tránh tình trạng lợn cắn cắn vú gây viêm vú cho lợn mẹ Trong thời gian thực tập em tiến hành bấm nanh cho 724 lợn tất an toàn Sau lợn đẻ ngày cần bấm tai, cắt đuôi cho lợn để tránh trường hợp cắn đuôi dẫn đến stress em cắt cho 724 an tồn 100%.Bấm số tai theo mã trại tuần đẻ Trong tháng em bấm tai cho 724 tất an toàn Lợn từ – ngày tuổi tập cho ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh ký hiệu 9271, cho nhiều lần ngày lần cho thức ăn nhằm kích thích tính thèm ăn Khi đặt máng ăn nên tạo tiếng động để tạo ý cho lợn tập liếm láp, không để thức ăn cũ thừa máng Lợn 21-16 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn Lợn cai sữa sớm (21-26 ngày tuổi) cho tập ăn từ – 10 ngày tuổi nhằm nâng cao khối lượng lợn cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn Giữ chuồng khô ráo, sẽ, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ giai đoạn lợn (giai đoạn lợn từ – ngày tuổi, giai đoạn lợn từ – 14 ngày tuổi giai đoạn lợn từ 14 - 21 ngày tuổi) Mỗi ngày tiến hành kiểm tra thường xuyên sức khỏe lợn để xử lý nhanh như: tiêu chảy, đau chân, thiếu sắt, thiếu sữa, gầy yếu, không đủ ấm cho lợn uống thuốc kịp thời Đánh dấu sau điều trị cho lợn để theo dõi kiểm tra dễ dàng Bảng 4.3 Kết cơng tác chăm sóc lợn sở Nội dung công việc Số lượng (con) Bấm nanh Kết An toàn (con) Tỷ lệ (%) 724 724 100 Bấm số tai 724 724 100 Cắt đuôi 724 724 100 Ngồi em cịn học cách chăm sóc, ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến cai sữa, cần ý công việc sau: trộn thức ăn phải trộn thuốc vào nước theo đến tỷ lệ trộn với thức ăn hỗn hợp, lợn phải ln có thức ăn, sàn phải khơ nhiệt độ phải thích hợp *đối với lợn từ sau cai sữa đến tuần tuổi Heo 21- 26 ngày tuổi tiến hành cai sữa,và chuyển sang chuồng cai sữa.mỗi ô cai sữa chứa khoảng 30 heo con.trước chuyển heo 3-5 ngày chuồng vệ sinh sát trùng để khô giáo Các chuồng lắp sàn nhựa; có mái úm, ván gỗ cho heo cai sữa vào mùa đông.Mỗi ô lắp bóng sưởi để giữ ấm cho đàn heo Heo sau chuyển đến chuồng bổ sung orerol bù nước, điện giải giảm stress Thức ăn dùng cho heo cai sữa thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh có mã 3810 cơng ty TNHH De Heus, trung bình 0.5kg ngày đầu tiên.Mục đích để lợn làm quen với mơi trường loại cám mới; lợn trước sang nhịn ăn nên cho ăn với lượng cám để tránh heo ăn nhiều lúc dễ gây bội thực hay bị tiêu chảy ngày đầu cai sữa đàn heo ăn tự do.sau ngày điều chỉnh theo cơng thức trại để đảm bảo khối lượng tăng trưởng đàn heo 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại Tình hình sinh sản lợn nái ni trại thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái Đẻ bình Số đẻ Tỷ lệ khó (%) 95,24 4,76 58 92,06 7,94 118 93,65 6,35 Tháng Số đẻ 04 63 60 05 63 Tổng 126 thường Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.4 cho thấy: Số lượng lợn đẻ tháng, số đẻ bình thường số đẻ phải can thiệp sở Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp thấp từ 4,76-7,94, trung bình 6,35% Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp q trình chăm sóc, ni dưỡng thực quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ Số lợn nái đẻ khó chủ yếu tập trung nhiều nái đẻ lứa đầu, cổ tử cung chưa giãn nở, số lợn mẹ q trình mang thai béo, vận động làm ảnh hưởng đến q trình đẻ Ngồi trường hợp đẻ khó cịn nguyên nhân khác chiều hướng, tư bào thai khơng bình thường, thai q to, thai dị hình Trong trình đỡ đẻ cho lợn nái, em rút số học kinh nghiệm là: Việc ghi chép xác ngày phối giống cho lợn nái quan trọng, giúp cho người chăn nuôi xác định thời điểm lợn đẻ để có kế hoạch chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ trình đẻ, chuẩn bị ổ úm cho lợn Trong thời gian lợn đẻ phải thường xuyên theo dõi, quan sát lợn, không nên để lợn tự đẻ lợn mẹ đè con, cắn lợn mẹ đẻ khó không kịp thời xử lý Khi đỡ đẻ cho lợn người thực phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương quan sinh dục lợn mẹ, toàn dụng cụ, tay người thực đỡ đẻ phải sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn khơng để móng tay dài làm tổn thương quan sinh dục lợn nái q trình can thiệp đẻ khó 4.4 Kết vệ sinh, sát trùng trại Nhìn vào bảng 4.5 ta nhận thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng phun sát trùng thực lần/ ngày tháng thực tập trại em thực việc vệ sinh chuồng 123 lần (đạt tỉ lệ 68,33% so với quy định) là công việc người phân công thay làm, em phân công thực 123 lần/ tháng Việc phun sát trùng thực 61 lần (đạt tỉ lệ 69,32%) Việc quét rác vôi đường theo quy định trại tiến hành lần/ngày; tháng làm việc chuồng đẻ em thực 43 lần (đạt tỷ lệ 71,67%) Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại STT Công việc Số lượng theo Số lượng thực Tỷ lệ quy định (lần) (lần) (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 123 68,33 Phun sát trùng định kỳ 88 61 69,32 Quét rắc vôi đường 60 43 71,67 Quét rắc vôi đường thực 60 lần (đạt tỉ lệ 71,67%) công việc thực chuồng đẻ vào cuối buổi sáng trước giao ca Ngồi cịn lý điều kiện mơi trường mưa hay độ ẩm cao nhiệt độ xuống thấp khơng xả vơi xuống gầm thay vào giáp vơi khơ xuống gầm để tránh cho lợn bị nhiễm lạnh Mỗi công việc phân công giấc việc trước việc sau để đảm bảo an toàn vệ sinh chuồng trại Thông qua việc trực tiếp thực công việc trên, em biết cách thực vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 4.5 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn trại * Kết phòng thuốc vắc xin Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trại Kết việc áp dụng quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn trại Loại lợn Tiêm thuốc vắc xin Số lợn Số lợn phòng bệnh Đối với Fe-dextran-B12 phòng tiêm Hiệu Tỷ lệ Tỷ lệ (%) tiêm (%) phòng 1477 724 49,01 724 100 đàn lợn bệnh thiếu máu Cầu trùng 1477 724 49,01 724 100 theo mẹ Vắc xin Mycoplasma 1451 500 34,46 486 97,20 Đối với Vắc xin Cerco 6246 1322 21,16 1322 100 đàn lợn Vắc xin dịch tả lợn 5764 1172 20,33 1172 100 sau cai Vắc xin tai xanh 4037 1102 27,30 1102 100 679 236 34,76 236 100 sữa đến tuần tuổi Vắc xin viêm phổi dính sườn Qua kết bảng 4.6, ta thấy kết tổng quát việc phòng trị bệnh cho đàn lợn lợn nái trại thuốc vắc xin Lợn sau - ngày tuổi tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, thuốc phòng trị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn sau sinh tiêm Trong tháng thực tập, em tiêm Fe + B12 cho 320 lợn ngày tuổi đạt an tồn 100%, nhỏ thuốc phịng trị bệnh cầu trùng cho 320 lợn an toàn 100% Ngoài ra, em tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn cho 46 lợn từ 10 - 15 ngày tuổi Mycoplasmas cho 45 lợn từ - 10 ngày tuổi an toàn 100% Trong trình thực tập, trại em xảy dịch tiêu chảy cấp (PED), em tham gia làm auto vắc xin cho 30 lợn nái, tỷ lệ nái xuất tiêu chảy 15 nái, đạt 50% đạt yêu cầu an toàn auto vắc xin 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn sở Song song với việc phòng trị bệnh cho lợn nái, trại thường xuyên phải quan tâm đến phòng trị bệnh cho lợn chất lượng đàn định lợi nhuận hiệu kinh doanh công ty Kết điều trị bệnh lợn cụ thể trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn Kết Chỉ tiêu Tên Thuốc điều bệnh trị Liệu trình Đối tượng Heo theo mẹ Số Số Tỷ lệ con mắc theo mắc bệnh dõi bệnh (%) Số Số điều trị (con) Tiêu chảy Ampyseptryl 1ml/10kg TT/ngày Tiêm bắp, Tiêm lần 1477 125 8,46 125 Tỷ lệ khỏi (%) (con) 124 99,20 Viêm tiêm lần TT/ngày catosal: phổi 2ml/con Điều trị 3-5 Penstrep: Khớp 80 91,95 6246 2119 33,93 926 915 98,81 6246 267 4,27 53 47 88,68 6246 126 2,02 44 38 86,36 Ngày/lần tuần tuổi 87 Tiêm bắp Amocixillin+ Viêm 3,75 Tiêm bắp, 1ml/10kg Heo 1477 150 – ngày Vimenro: chảy sữa đến Điều trị từ 1,5ml/con Tiêu sau cai ngày/lần Tiamulin: phổi từ Tiêm bắp, Dùng 1ml/10kg TT/ngày ngày Tiêm bắp, ngày/lần, điều trị từ 3-5 ngày Kết bảng 4.7 cho thấy: Hội chứng tiêu chảy: Em tham gia điều trị 926 lợn bị tiêu chảy trình thực tập Tuy nhiên, thực điều trị khỏi 915 lợn con, đạt 96,15% Kết đạt sức đề kháng lợn yếu tháng xảy dịch tiêu chảy cấp (PED) làm giảm sức đề kháng, gây tổn thất nghiêm trọng cho đàn lợn trại Bệnh viêm phổi đàn lợn con: Em tham gia điều trị 87 lợn bị viêm da trình thực tập Tuy nhiên thực điều trị khỏi 80 con, đạt 91,95% Bệnh tiêu chảy sảy nhiều lợn công việc nhiều nên em thực điều trị bệnh với số lượng 4.7 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái Trong thời gian thực tập trại em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái với kỹ sư trại Qua chúng em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh biện pháp điều trị bệnh Phác đồ điều trị bệnh: + Bệnh viêm tử cung: Dùng oxytocin, cồn iod 10% làm tử cung, đồng thời tiêm clamoxon 20ml/con/ngày Điều trị 3-5 ngày + Bệnh viêm vú: Chườm nước đá lạnh Tiêm diclofenac kết hợp với tiêm clamoxon: 20ml/con/ngày Điều trị 3-5 ngày Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái trại trình bày bảng 4.9 Kết bảng 4.9 cho thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung cao cao số lợn mắc bệnh viêm vú nhiều Theo em tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta, ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt thời tiết khơng thuận lợi Đây ngun nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái Stt Bệnh lợn nái mắc Số nái theo dõi Số nái Số nái điều mắc bệnh trị khỏi (con) (con) Tỷ lệ khỏi (%) Bệnh viêm tử cung 66 3 100 Bệnh viêm vú 66 5 100 Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hoặc trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Số lợn nái mắc bệnh viêm vú con, theo em thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi cịn trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ 4.8 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn tiến hành thực đề tài tốt nghiệp, em cịn tham gia số cơng việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợ n đực, mài nanh, bấm tai lợn Ngoài việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học, em tham gia số công việc sau: - Trực đỡ đẻ cho lợn: Trước đỡ đẻ chuẩn bị xô nước sạch, thảm, khăn lau, ổ úm lợn con, máy bấm nanh, panh kẹp, kéo, cồn, xilanh, thuốc oxytocine, dây buộc rốn, bột khô, vỏ bao cám (để kê vào mông lợn để đảm bảo vệ sinh cho lợn k bị rơi xuống hầm) Em tham gia đỡ đẻ 57 ca, ca đạt số lượng lợn sơ sinh an toàn Khi lợn đẻ dùng khăn lau nhớt mũi, miệng, toàn thân, thắt rốn, buộc rốn từ gốc rốn đến chỗ buộc cách đốt ngón tay, từ chỗ buộc đến chỗ cắt cách đốt ngón tay (để đảm bảo an toàn vẹ sinh cho lợn con), sau dùng cồn sát trùng vị trí cắt rốn xung quanh gốc rốn xong giáp bột khô vào lợn Cho lợn nằm sưởi bóng điện hồng ngoại 30 phút sau cho lợn bú sớm sữa đầu Sau lợn nái đẻ xong tiêm oxytocine: 2ml/con nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn tiêm kháng sinh vetrimoxin: 1ml/10kgTT/con/ngày nhằm mục đích phịng bệnh viêm tử cung - Xuất bán lợn cho trang trại hay hộ chăn nuôi cần giống tốt để chăn nuôi nhanh đạt hiệu Em tham gia xuất bán 5110 con, đạt 100% - Chăm sóc lợn con: Lợn sau sinh ra, ngồi cơng việc lau khơ, cắt rốn, giáp bột khô, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn Sau đẻ ngày tiêm chế phẩm sắt, sau ngày đẻ nhỏ thuốc phịng tiêu chảy hơ hấp, 5-10 ngày tuổi bắt đầu cho lợn tập ăn thức ăn dùng tập ăn cho lợn Chúng em đổ thức ăn vào máng chuyên dụng cho lợn ăn tự suốt ngày đêm mức cho ăn 10g/con/ngày Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại sinh thái Thanh Xuân, em theo dõi thực số công việc sau: - Về tình hình chăn ni trại: + Quy mơ đàn tính đến tháng 5/2019 996 lợn nái, 100 lợn hậu bị, 8.124 lợn + Chăm sóc, ni dưỡng cho 126 lợn nái, lợn nái đẻ trung bình 11,72 con/nái/lứa + Chăm sóc, ni dưỡng 1477 lợn con, số sống đến cai sữa 1435 - Về cơng tác phịng bệnh : + Thực 123 lần vệ sinh chuồng (đạt tỷ lệ 68,33 %) vệ sinh chuồng 43 lần rắc vôi bột đường (đạt tỷ lệ 71,67 %), 61 lần phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng (đạt 69,32 %) + Thực tiêm phòng loại vắc xin suyễn Mycoplasma, chế phẩm sắt Fe - Dextran - B12, thuốc phòng trị cầu trùng toltrazuril cho lợn con; vắc xin Cerco, dịch tả lợn, tai xanh, vắc xin viêm phổi dính sườn cho đàn lợn sau cai sữa đến tuần tuổi - Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh: + Số lợn nái điều trị khỏi trang trại mắc bệnh viêm tử cung con, viêm vú + Số lợn điều trị khỏi trang trại mắc bệnh viêm phổi 80 con, tiêu chảy 150 - Ngoài ra: Thực đỡ đẻ 57 con, bấm tai, mài nanh, cắt đuôi 724 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh - Đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng thực tốt mục tiêu phương hướng đề MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Một số hinh ảnh thuốc vắc xin sử dụng trại ... thực chun đề:? ?Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái ni heo từ sơ sinh đến tuần tuổi Trang trại sinh thái Thanh Xuân – xã Nghĩa Trụ - huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên” 1.2.Mục... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG THỊ HOA Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI NUÔI CON VÀ LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN TUẦN TUỔI TẠI TRANG TRẠI SINH. .. ni lợn trang trại sinh thái Thanh Xuân- xã Nghĩa Trụ- Văn Giang- Hưng Yên - Thực có hiệu qui trình chăm sóc lợn nái ni lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi - Thành thạo việc sử dụng loại thức ăn dành cho

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan