1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài soạn tháng 02

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 49,48 KB

Nội dung

- Cách chơi: Cô có 1 bức tranh trong đó có các hình có dạng khối cầu và khối trụ, cô sẽ mời lần lượt từng bạn lên chọn các hình có dạng khối cầu, khối trụ.. - Luật chơi: Bạn nào chọn đún[r]

(1)

TUẦN I: NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TUẦN II : HOA ĐẸP MÙA XUÂN TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ:

Đi khuỵu gối TC: Lăn bóng vào gốc (TCPTVĐ)

* Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập: ném trúng đích nằm ngang

- Trẻ biết dùng sức để ném trúng đích nằm ngang

* Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển tay - Rèn kỹ nhanh nhẹn , khéo léo cho trẻ

* Thái độ:

- Tích cực tham gia vào hoạt động cô

*Cô:

- Đĩa nhạc thể dục - Sân tập - Bao cát - Đích ngang

* Trẻ:

- Trang phục gọn gàng - Cờ, ống cắm cờ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát “Quả” nhạc sĩ Xanh Xanh. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Khởi động

- Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng trịn… - Trẻ tập trung hàng, điểm số theo tổ chuyển hàng tập PTC *Trọng động

Bài tập phát triển chung:.

- Tay vai: Tay đưa trước lên cao (4l x 8n) - Bụng: Cúi gập người phía trước (2l x 8n) - Chân: Ngồi khuỵu gối (4l x 8n)

- Bật: Tại chỗ (2l x 8n)

* Vận động bản: Đi khuỵu gối - Cô giới thiệu tập

- Cơ làm mẫu lần (khơng giải thích) - Cơ làm mẫu lần hai:

+ CB: Cô đứng chân chụm, tay chống hơng Khi có hiệu lệnh“đi” khom người, đầu gối khuỵu tiếp tục đến vạch đích dừng lại cuối hàng

- Cho trẻ lên tập thử Cho lớp nhận xét cô nhận xét chung - Tổ chức cho trẻ luyện tập

* Trò chơi: Lăn bóng vào gốc cây

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội chơi, cô để gốc góc phịng, trẻ đứng

trước vạch, có hiệu lệnh “Lăn bóng”, trẻ lăn bóng phía gốc - Luật chơi: Đội làm gốc đổ trước, đội giành thắng

*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng theo “Mưa xuân” 3 Kết thúc: Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động.

(2)

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

(3)

KPXH

Bé tìm hiểu hoa đẹp mùa xuân

* Kiến thức:

- Trẻ biết tên số loại hoa nở vào mùa xuân: hoa đào, hoa mai, hoa cẩm chướng

- Trẻ biết số đặc điểm loại hoa (cánh, cuống, nhị, màu sắc hoa)

* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích

- Rèn kỹ làm việc theo nhóm

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý loại hoa

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa

*Đồ dùng của cô:

- Nhạc không lời

“ Mùa xuân” Powerpoint hình ảnh số loại hoa nở vào mùa xuân

- Tranh ảnh số loài hoa

*Đồ dùng của trẻ:

- Lô tô loại hoa - Miếng ghép tranh tranh mẫu

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát vận động minh họa theo giai điệu bài: “ Mùa xuân” Trò chuyện loại hoa xuân

2 Phương pháp, hình thức tổ chức Cơ chia trẻ nhóm để quan sát:

* Nhóm 1: Tìm hiểu hoa đào

- Cơ có hình ảnh hoa đây?Con biết lồi hoa này? Hoa đào thường trồng đâu? Cánh hoa nào?Nhị hoa có đặc điểm gì? Lá hoa sao?Hoa đào có màu gì? Người ta dùng hoa đào để làm gì?=> Hoa đào lồi hoa trồng miền Bắc, nở vào mùa xuân.Cánh hoa đào mỏng, nhị hoa đào màu vàng Hoa đào có màu hồng đỏ.Mọi người thường dùng hoa đào để trang trí vào ngày tết

* Nhóm 2: Tìm hiểu hoa mai

* Nhóm : Tìm hiểu hoa cẩm chướng

* So sánh điểm giống khác loại hoa

- Khác: Hoa đào hoa mai có nhị dài màu vàng,có cánh hoa Hoa đào có màu hồng, hoa mai có màu vàng, hoa cẩm chướng có nhiều màu

- Giống: Cả loại hoa nở vào mùa xuân, có cánh mỏng dùng để trang trí

* Giới thiệu thêm cho trẻ loại hoa nở vào mùa xuân

* Trò chơi 1: Thi xem đội nhanh

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đôi Nhiệm vụ đội phải chọn lô tô loại hoa nở vào mùa xuân

- Luật chơi: Trò chơi chơi theo luật tiếp sức.Thời gian chơi nhạc.Đội tìm nhiều lơ tô đội chiến thắng

* Trị chơi 2: Ghép tranh

+ Cách chơi: Cơ chia trẻ nhóm.Nhiệm vụ nhóm sử dụng miếng ghép để ghép thành tranh giống mẫu

+ Luật chơi: Thời gian chơi nhạc.Đội ghép xong trước đội chiến thắng

(4)

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC:

Tập tô chữ h,k

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ h,k

*Đồ dùng của cô:

- Máy

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ Hoa mùa xuân” TC dẫn trẻ vào

(5)

- Trẻ biết cách tô chữ h,k

*Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ nhận biết, so sánh phát âm âm chữ h, k

- Trẻ biết cầm bút cách, ngồi ngắn, chân vng góc với sàn, đầu cúi tô

- Trẻ biết đặt bút chỗ, tơ hướng tơ chờm nét chấm mờ

*Thái độ

- Trẻ hứng thú vào hoạt động, nghe lời cô giáo

chiếu đa vật thể - Lời thơ “Hoa cúc vàng” - Vở tô mẫu cô

* Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ Làm quen chữ viết, bút chì, sáp màu để tơ chữ rỗng

* Ơn nhận biết, phát âm chữ h,k in thường:

Cô cho trẻ ôn nhận biết phát âm kiểu chữ h,k Sau tơ màu chữ h,k in rỗng

- Cho trẻ nêu cấu chữ h,k viết thường * Hướng dẫn trẻ tô chữ h:

- Tơ lần 1: Cơ khơng giải thích, tơ chữ “h” lần kết hợp giải thích: “ Cơ đặt bút vào điểm đầu chữ “h”, cô tô theo hướng từ lên trên, từ trái qua phải theo dấu chấm mờ cho khơng chờm ngồi chấm mờ Tơ đến dịng kẻ ngang tơ xuống theo dấu chấm mờ, tơ đến dịng kẻ ngang lại tô lên theo dấu chấm mờ Hết dấu chấm mờ, cô dừng bút Và cô tô chữ “h” hết -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô - Hướng dẫn tô chữ “k” tương tự chữ “h” -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô

* Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm bút cách, tư ngồi tô hướng, không tô chờm => Cho trẻ tô không tô vào

- Cho trẻ quan sát bạn bên cạnh nhận xét - Cho trẻ tô tốt mang cho bạn xem

3 Kết thúc:

Nhận xét chung học, chuyển hoạt động: cô cho trẻ chơi TC “ Cùng vẫy tay” để trẻ thư giãn tay cho đỡ mỏi

Lưu ý ……….……….

……… ………

(6)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH GDAN:

- Dạy hát: Cánh đồng em

bé ngoan

* Kiến thức

- Trẻ nghe hiểu nội dung hát: Cánh đồng nhũng em bé ngoan, lý

*Đồ dùng của cô:

- Đàn đệm giai điệu hát Cánh

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ xem tranh cánh đồng lúa bát ngát - Cô đàm thoại với trẻ tranh

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Dạy hát: Cánh đồng em bé ngoan.

(7)

( Đỗ T.

Giang)

NH: Lý đất dòng-DCNB TC: Ai nhớ nhanh (TC

2-6t)

dất dòng

*Kĩ năng:

- Trẻ hát nhạc, giai điệu, thể niềm vui hát Trẻ biết vận động theo giai điệu hát.

*Thái độ:

- Mạnh dạn biểu diễn phối hợp cùn bạn

- Hứng thú tham gia vào vận động trò chơi - Biết yêu thiên nhiên, lời chăm học hành

đồng em bé ngoan Lý đất dòng - clip nhạc hát Lý đất dòng - Dụng cụ âm nhạc: phách tre, xắc xô, trống…

*Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục biểu diễn giấy - Mũ

- Cô hát lần

+ Hỏi trẻ tên bái hát, nhạc sĩ? - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần (Đàn)

- Giới thiệu nội dung hát: Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, trẻ biết lời cô giáo, chăm học hành để bố mẹ ông bà vui lịng

- Dạy hát:

- Cơ bắt nhịp cho lớp hát từ đầu đến hết hát 2-3 lần (Cô ý sửa sai cho trẻ giai điệu ca từ.)

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân (có sử dụng dụng cụ âm nhạc)

* Nghe hát: Lý đất dòng- Dân ca nam bộ.

+ Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

+ Cô hát lần 1: Cô cho trẻ nói lên cảm nhận nghe hát

+ Cô giới thiệu nội dung hát: Bái hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, vẻ đẹp tự nhiên, khiết luôn đẹp mắt người

+ Cô cho trẻ xem băng hình hát

* TCAN: : Ai nhớ nhanh

- CC: Trò chơi gồm đội, đội có dụng cụ âm nhạc Nhiệm vụ đội

là nhìn thật nhanh hình ảnh hình, suy nghĩ lắc dụng cụ âm nhạc để giành quyền trả lời Với hát đội tặng khóa sol

- Luật chơi: Khi trị chơi kết thúc, đội có nhiều khóa sol đội giành chiến thắng

3 Kết thúc: Cô nhận xét, chuyển hoạt động

Lưu ý

……… ……… ……… ……… Chỉnh sửa

năm…

(8)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT

Ôn nhận biết, phân biệt hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phân

biệt hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật * Kỹ năng:

- Trẻ biết

điểm giống, khác

*Đồ dùng cô:

- Các hình:

vng, trịn, tam giác, chữ nhật Một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát vận động : “ Hoa vườn “ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Cô nhận xét hoạt động kết thúc tiết học

* Ơn nhận biết hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật - Các bạn bạn có biết tơi hình khơng? Tơi hình trịn, Lăn chaỵ lon ton ,Theo chân bạn

- Bạn có hình giống tơi giơ lên đọc to tên hình lên Hình vng mập béo tơi ,khơng chạy khơng

(9)

nhau hai hình (trịn tam giác, vuông chữ nhật, )

- Trẻ biết sử dụng vật liệu khác để tạo hình đơn giản * Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập tốt, hứng thú học hăng hái tham gia phát biểu

vng, trịn , chữ nhật

- Bài giảng

điện tử hình dạng

- Nhạc hát:

chủ điểm thực vật

- Thẻ số to từ 1

đến 10 để chơi trị chơi tìm nhà

*Đồ dùng trẻ:

- Đồ dùng

trẻ giống cơ, kích thước nhỏ

Tương tự với hình tam giác, hình chữ nhật

* Dạy trẻ phân biệt hình vng, hinh chữ nhật theo đặc điểm đường bao riêng: HĐ1: Xếp hình que tính

+ Cho trẻ lấy que tính xếp hình vng giống cơ.Cho trẻ đếm xem hình vng đợc xếp que tính -> lớp đếm Cơ kiểm tra kết Tương tự với hình cịn lại

* Cơ kết luận: Hình vng xếp que tính dài Hình tam giác xếp que tính

- Cho trẻ chọn hình trịn, sờ đờng bao, lăn thử -> nêu KL - Hình vng hình tam giác giống khác điểm gì?

* Cơ kết luận: Hình vng hình tam giác giống có đường bao thẳng Khác nhau: Hình vng có cạnh dài = hình tam giác có cạnh

- Hình trịn có điểm khác hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác? * Luyện tập:

* TC1: Cô cho trẻ hát “Bé làm quen với giới hình” trẻ phải tạo hình thật nhanh từ nguyên vật liệu khác

* TC2: CC: Các trẻ phải gắn miếng ghép hình vng tam giác để ghép hình nhà cho nhanh

- Quy định nhạc đội nhanh thắng

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động.

Lưu ý

……… ……… ……… ………

Chỉnh sửa năm

(10)

……… ……… ……… ………

TUẦN III: LỄ HỘI MÙA XUÂN TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH:

Cắt dán hoa (Đề tài)

* Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm bơng hoa: có cánh hoa có nhị - Trẻ biết cách cắt hoa cánh tròn, cánh dài… khác

- Biết trình bày tranh có bố cục hợp lý

* Kỹ năng

- Rèn kỹ cắt dán trình bày bố cục hợp lý - Rèn khả

* Cô - Nhạc

không lời “ Màu hoa”

- số tranh gợi ý cắt dán hoa cánh tròn, cánh dài từ nhiều chất liệu

* Trẻ

- Vở thủ công, giấy màu, giấy báo

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát vận động theo giai điệu bài: “ Màu hoa” - Trị chuyện ích lợi hoa mang lại cho sống

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Hướng dẫn tập thể:

Cô cho trẻ xem triển lãm tranh: “ Những hoa xinh” - Đàm thoại

+ Cơ có tranh đây?

+ Đố biết hoa cánh gì?

+ Làm để cắt hoa này? + Màu sắc hoa nào? + Bố cục tranh sao?

+ Cô làm để tạo tranh nhỉ? + Cơ dùng chất liệu để cắt?

+ Ngồi cịn dùng vật liệu để trang trí nữa? * Hướng dẫn cá nhân:

(11)

sáng tạo trẻ

* Thái độ

- Yêu quý bảo vệ hoa xung quanh - Tích cực tham gia vào hoạt động

- Kéo, hồ dán

+ Con cắt hoa cánh gì? Màu sắc sao? Sử dụng chất liệu gì?

+ Ngồi cịn dùng thêm vật liệu cho tranh thêm đẹp ? * Trẻ thực

Cô bao quát hướng dẫn trẻ để trẻ thực ý tưởng Cơ gợi ý hướng dẫn để trẻ thực ý tưởng, cách dán, bố cục

* Nhận xét sản phẩm:

Cho trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm bạn Trẻ tự giới thiệu

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học

Lưu ý

……… ……… ……… ……… ………

Chỉnh sửa năm

(12)

………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

KPXH

Bé tìm hiểu lễ hội mùa xuân

* Kiến thức

- Trẻ nắm đặc điểm bật Lễ hội mùa xn cólễ hội Đình Phúc Xá

: thời gian, địa điểm, hoạt động lễ hội - Trẻ hiểu ý nghĩa lễ hội: Để tưởng nhớ công lao vị anh hùng hay danh tướng có cơng

*Đồ dùng của cô:

- Bài giảng điện tử số lễ hội mùa xuân

* Đồ dùng của trẻ:

Được tự tìm hiểu nhà cô cung cấp số thông tin

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát bài: “ Mùa xuân đến rồi”-> hát nói đến mùa gì? Mùa xn đến theo

phong tục từ xưa đến nay, nhân dân thường tổ chức lễ hội gì?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

– Cơ trình chiếu cho trẻ xem trò chuyện trẻ số lễ hội mùa xuân: + Lễ hội cồng chiêng:

- Cô giới thiệu chung: Lễ hội cồng chiêng lễ hội tổ chức hàng năm theo hình thức ln phiên tỉnh có văn hố cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại Đó khơng kiện quan trọng người dân tây nguyên mà với đất nước Việt Nam

– Trong lễ hội nghệ nhân tỉnh trình bày, biểu diễn khơng gian văn hố dân tộc tỉnh

– Trong lễ hội, cồng chiêng phương tiện để người thơng linh (với thần), giao hịa với trời đất giao tiếp cộng đồng

+ Hội chợ:

– Là nơi tổ chức trò chơi dành cho người lớn, trẻ nhỏ…; Là nơi để người vui chơi, giải trí ; Là nơi để bn bán quảng bá số sản phẩm: Hội chợ hoa,…;Thường tổ chức vào mùa xuân

* Tìm hiểu lễ hội Đình Phúc Xá:

(13)

ngày xưa

*Kĩ năng:

- Luyện cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Rèn luyện khả nói mạch lạc, rõ ràng

*Thái độ:

- Trẻ hào hứng, tích cực hoạt động - Giáo dục trẻ nhớ cội nguồn, yêu quê hương đất nước có ý thức bảo vệ di tích lịch sử quê hương

Thường Kiệt – Người đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.)

+ Lễ hội Đình Phúc Xá tổ chức vào ngày nào?(trong ngày /3 âm lịch).Trong ngày người làm gì?(mọi người mang lễ đình thắp hương để cầu sức khỏe may mắn đến với gia đình mình, tham gia trị chơi hội.)

+ Trong lễ hội có hoạt động gì?(Thắp hương, rước kiệu, múa rồng, hát trầu văn, hát quan họ, cờ người…)

A, Phần lễ: - Thắp hương:

+ Ai người làm lễ? (Các cụ nhiều tuổi ông bà làm lễ đình nhiều năm.) Người làm lễ mặc quần áo nào?

+ Người rước kiệu mặc quần áo nào?Trong đồn rước kiệu có gì?(Ngựa trắng, kiệu, lễ vật hoa quả, lọng, đoàn trống, cờ hội )

+ Khơng khí rước kiệu sao?

B, Phần hội: - Múa rồng:

+ Múa rồng đâu? Có người múa rồng?

+ Hát quan họ đâu? Người hát quan họ ăn mặc nào?

- Mở rộng: Ngồi cịn có hát trầu văn, cờ người, đánh bóng chuyền, múa quạt, tối có hát lên đồng, hát chèo…

+ Các thấy lễ hội Đình Phúc Xá nào? Vậy để gìn giữ lễ hội để ghi nhớ công ơn thái úy Lý Thường Kiệt phải làm gì?

=> Giáo dục: Giáo dục trẻ nhớ cội nguồn, yêu quê hương đất nước có ý thức bảo vệ di tích lịch sử quê hương

* Trò chơi: "Ai nhanh nhất"

- CC: Trò chơi gồm đội Nhiệm vụ đội ghép miếng ghép để tạo thành tranh lễ hội theo mẫu

- LC: Trong t.gian nhạc, đội ghépđúng nhanh đội giành chiến thắng

3 Kết thúc: Cô nhận xét học cho trẻ chuyển hoạt động khác Lưu ý

(14)

………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC:

Làm quen chữ l, m, n

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết cấu tạo chữ l, m, n - Trẻ nhận biết chữ thông qua trò chơi

* Kĩ năng:

- Phát âm xác âm chữ l, m, n

- Rèn luyện kỹ ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn khả quan sát so sánh cho trẻ *Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, có nề nếp học tập

*Đồ dùng của cô:

- Thẻ từ ghép, tranh có từ tương ứng:

“ Con lợn”, “ Con mèo” - Các thẻ chữ với kiểu chữ ( in hoa, in thường, viết thường)

*Đồ dùng của trẻ:

- bảng to - Các vật có chứa chữ l,

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát hát: “ gà trống thổi kèn." 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Cho trẻ xem tranh “ Con lợn” đọc từ tranh Trẻ lên rút chữ học - Cô giới thiệu chữ “l” in thường

- Cô phát âm mẫu lần Cả lớp phát âm lần, mời tổ, nhóm, cá nhân( 1/3 trẻ) - Nhận xét chữ ‘l’: Chữ l gồm nét gì?

- Cơ xác : chữ l nét sổ thẳng

- Giới thiệu số kiểu chữ : in thường, in hoa, viết thường - Cho trẻ tìm xung quanh lớp chữ ‘l’

* Tiếp theo : chữ ‘m’ có từ ‘con mèo’, chữ “ n” có từ “ lợn” - Các bước thực ‘l’

* So sánh chữ m n có điểm giống khác nhau? * So sánh cách phát âm chữ n, l

Trên hình xuất chữ , trẻ phải phát âm to chữ *Luyện tập :

*TC1 : “ Thi xem đội nhanh”

CC: Trẻ chia thành nhóm, lên tìm vật có chứa chữ theo yêu cầu cô lên gắn vào bảng đội

LC: Sau nhạc, đội gắn nhiều vật chứa chữ yêu cầu đội giành chiến thắng

* TC2: “Thi xem khé0”: Trẻ chia nhóm tạo hình chữ l, m, n nguyên vật liệu khác

(15)

m, n

Lưu ý

……… ……… ……… ………

Chỉnh sửa năm

(16)

LQVH

Truyện : Chuyện hoa

Phù Dung (Trẻ chưa biết)

* Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu

chuyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: "Hoa Phù Dung kiêu căng, tưởng tài giỏi, có tài biến màu Sự biến đổi màu sắc hoa Phù dung nhờ có mặt trời" *Kỹ năng:

-Trẻ biết thể cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ trả lời câu rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển khả tưởng tượng, suy đoán

*Thái độ:

- Giáo dục trẻ cị tính

*Cô:

- Sa bàn loại hoa - Bài giảng điện tử

* Trẻ:

-Trẻ ngồi chữ U, trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “ Màu hoa”

- Thăm quan sa bàn vườn hoa đàm thoại với trẻ

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Giới thiệu tên truyện kể cho trẻ nghe lần Hỏi trẻ tên truyện - Kể lần ( Sử dụng giảng điện tử)

* Đàm thoại với trẻ theo nội dung thơ:

- Câu chuyện nhắc đến nhân vật nào?

- Các loại hoa khen hoa Phù Dung nào? - Hoa Phù Dung có phép lạ thay đổi màu sắc sao?

- Khi soi bóng xuống dịng suối, hoa Phù Dung hỏi dịng suối? - Hoa Phù Dung nói với hoa Kim Anh, Ban Hồng, Mẫu Đơn? - Hoa Kim Anh, Ban Hồng, Mẫu Đơn nói hoa Phù Dung? - Ai làm thay đổi màu sắc hoa Phù Dung?

- Khi ánh nắng mặt trời, hoa Phù Dung nhận thật khơng có tài thay đổi mầu sắc tỏ thái độ với hoa Ban Hồng, Kim Anh, Mẫu Đơn?

- Khi ông mặt trời vắng, mầu sắc hoa Phù Dung sao? - Hoa Kim Anh hỏi hoa Phù Dung?

- Buổi trưa Mẫu Đơn lại hỏi Phù Dung nào? - Chiều tâm trạng Phù Dung sao?

- Khơng cịn biến màu được, cuối hoa Phù Dung nghĩ ntn?

* Giáo dục: Trong sống , ta không nên kiêu căng với bạn bè, phải biết đoàn

(17)

khiêm tốn biết bảo vệ môi trường

đẹp nhé!

- Kể lại lần kết hợp đoạn phim minh họa powerpoint

3 Kết thúc: Cô trẻ hát : “ Ra chơi vườn hoa” Lưu ý

……… ……… ……… ………

Chỉnh sửa năm

(18)

khối trụ khối

* Kỹ năng:

- Trẻ nhận biết khối cầu với trụ qua đặc điểm mặt bao

- Biết phân biệt giống khác khối

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú học, ý tập trung học, hăng hái phát biểu - Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật chơi

- Trẻ biết cô thu dọn đồ dùng sau học

chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Lon nước, lon bia, viên bi, bóng, tranh hình có dạng khối cầu, khối trụ,một số đồ chơi có dạng khối vng,chữ nhật

*Đồ dùng của trẻ

Một số khối cầu, khối trụ Đất nặn màu, bảng

- Qủa bóng có hình dạng gì? Thế bóng cịn gọi khối gì?

- Để biết rõ điều hôm cô cho bạn làm quen với khối là: Khối cầu, khối trụ nha - Cho trẻ nhắc lại Qủa bóng có hình dạng gì?

- Qủa bóng có dạng khối cầu cầu bạn - Các bạn nhắc lại với "Khối cầu"

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nơi có vật giống khối cầu -Cơ đố bạn khối cầu có lăn khơng?

- Để biết khối cầu có lăn hay khơng bạn lấy khối cầu rổ lăn thử xem - Vì đường bao quanh khối cầu đường cong, khơng có gấp khúc nên chúng lăn phía - Vậy khối cầu có đặt chồng lên khơng?

- Để biết khối cầu có đặt chồng lên hay không cô mời bạn ngồi gần quay mặt vào lấy khối cầu đặt chồng lên khối cầu bạn thử xem nha

- Khối cầu không đường bao quanh khối cầu đường cong, khơng có mặt phẳng nên chúng không đặt chồng lên

+ Cịn gì?

- Đây gọi khối trụ bạn Các bạn nhắc lại với "Khối trụ" - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nơi có vật giống khối trụ - Cơ đố bạn khối trụ có lăn khơng?

- Để biết khối trụ có lăn hay khơng bạn lấy khối trụ rổ lăn thử xem - Vì đường bao quanh khối trụ có mặt phẳng nên khối trụ lăn phía (lăn trước, lăn sau), khơng lăn phía khối cầu

- Vậy khối trụ có đặt chồng lên khơng?

- Để biết khối trụ có đặt chồng lên hay không cô mời bạn ngồi gần quay mặt vào lấy khối trụ rổ chồng lên khối trụ bạn thử xem nha

(19)

con - Cách chơi: Cơ có tranh có hình có dạng khối cầu khối trụ, cô mời bạn lên chọn hình có dạng khối cầu, khối trụ

- Luật chơi: Bạn chọn khen + Trị chơi: "Đội tài ba"

Cơ chia lớp thành đội có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên chọn khối theo yêu cầu sau cuối hàng, bạn đầu hàng thực hết thời gian quy định

- Luật chơi: Đội tìm nhiều khối đứng theo cô yêu cầu thắng - Cho trẻ chơi - lần

3 Kết thúc: Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ, chuyển hoạt động

Lưu ý ……….……….

………

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ………

TUẦN IV: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ

Nhảy tách khép chân vào ô Tung bắt bóng

* Kiến thức:

- Khi nhảy tách khép chân trẻ biết bật liên tục chụm chân, tách vào ô Trẻ biết bật nhẹ nhàng đầu bàn chân, không dẫm vào vạch Trẻ biết tung, bắt bóng bàn tay khơng làm rơi bóng * Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển tay, chân

* Cô:

- Đĩa nhạc thể dục

- Sân tập

* Trẻ:

-Trang phục gọn gàng - Ô để trẻ bật - Bóng vừa tay trẻ

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát ”Đèn xanh, đèn đỏ” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Khởi động:

- Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vòng tròn tập trung hàng Trẻ điểm số theo tổ chuyển hàng tập BTPTC

* Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Tay vai: Hai tay đưa trước lên cao ( 4lx8n) - Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2lx8n) - Chân: Tay đưa trước ngồi khuỵu gối ( 3lx8n) - Bật: chỗ ( 2lx8n)

* VĐCB: Nhảy tách khép chân Tung bắt bóng: + Cơ giới thiệu tập

+ Cơ làm mẫu lần (khơng giải thích)

(20)

*Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay cò bay

3 Kết thúc: Nhận xét tiết học,chuyển hoạt động

Lưu ý ……….……….

………

Chỉnh sửa năm

(21)

……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

KPXH

Một số phương tiện giao thông gần gũi

*Kiến thức:

- Trẻ có số hiểu biết số PTGT công cộng : xe ô tô buýt, tàu hỏa, tàu điện

- Hiểu công dụng loại PTGT công cộng

*Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ quan sát , so sánh nhận xét điểm khác giống hai loại PTGT

*Thái độ:

- Trẻ chấp hành luật lệ an tồn giao thơng - Q trọng người điều khiển phục vụ PTGT

*Cô:

- Tranh to video phương tiện giao thông xe ô tô buýt, tàu hỏa, tàu điện - Đài, đĩa PTGT : Đi xe đạp, em chơi thuyền, *Trẻ:

- Mỗi trẻ rổ có tranh lô tô loại pt giao thông

1 Ổn định tổ chức:

- Hát : “ Em tập lái ô tô”-> Cho trẻ kể tên số PTGT cơng cộng

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát tranh xe ô tô buýt hỏi trẻ:

+ Xe đây? Nó có đặc điểm gì? (về hình dáng, cấu tạo, màu sắc, ) + Ai người lái điều hành xe buýt? Làm để xe chạy được? + Khi xe buýt, người phải tuân thủ điều gì? Vì sao?

- Cơ củng cố lại vi deo cho trẻ quan sát hành khách xe buýt

* Cho trẻ quan sát tàu hỏa đàm thoại với trẻ tàu hỏa với câu hỏi tương tự * Cho trẻ so sánh tàu hỏa ô tô buýt:

- Giống: Đều PTGT công cộng; Đều chở nhiều khách; Có người sốt vé điều hành Muốn phải mua vé

- Khác: Tàu hỏa dài xe buýt có nhiều toa Tàu hỏa chở nhiều hành khách Tàu hỏa đường ray, xe buýt đường

+ Cô K quát lại: Các PTGT mà người sử dụng tham gia giao thơng phương tiện khơng phải chủ PTGT nên gọi PTGT cơng cộng *MR: Ngồi PTGT cơng cộng biết loại PTGT cơng cộng khác? (Xích lô, tàu thủy, phà, tàu điện…)

* Giáo dục trẻ ngồi phương tiện giao thơng phải tuân thủ quy định để đảm bảo trật tự an toàn

* Củng cố:

(22)

Lưu ý ……….……….

………

Chỉnh sửa năm

(23)

……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LQCC:

Trò chơi với chữ l,m,n

1 Kiến thức:

-Trẻ nhận biết chữ l, m, n riêng lẻ từ

- Trẻ biết chữ l, m, n tạo thành từ nét

- Trẻ biết quy luật xếp chữ theo hàng ngang, hàng dọc

2 Kỹ năng:

- Biết chơi trị chơi theo hiệu lệnh

3 Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ động vật quý -Trẻ có nề nếp học tập

*Đồ dùng của cô:

-Bảng tương tác, giáo án điện tử - Quạt giấy có chứa chữ l,m,n * Trẻ

- Các nét chữ để tạo thành chữ l,m,n

*Đồ dùng của trẻ:

- Tranh có chứa chữ l,m,n

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát: “Ta vào rừng xanh”.Trò chuyện với trẻ hát

Phương pháp, hình thức tổ chức

* Trò chơi 1: Chiếc quạt kỳ diệu

- Cách chơi: Trên tay có quạt giấy.Trong quạt có chứa chữ l, m, n.Khi vào nan quạt có chứa chữ lớp đọc to chữ * Trị chơi 2: Ghép chữ

- Cách chơi: Cơ chuẩn bị nhiều nét chữ khác để tạo thành chữ l, m, n.Nhiệm vụ đội phải tạo chữ l, m, n từ nét

- Luật chơi: Cơ chia lớp thành nhóm Thời gian nhạc.Đội ghép nhiều chữ đội đội chiến thắng

* Trò chơi 3: Xếp chữ theo quy luật

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi.Nhiệm vụ đội chơi phải xếp chữ l, m, n theo quy luật u cầu

- Luật chơi: Trị chơi chơi theo luật tiếp sức.Thời gian chơi nhạc.Đội xếp nhiều đội chiến thắng

* Trò chơi 4: Nối tranh

- Cách chơi: Trên bảng cô có tranh, tranh có chứa từ liên quan đến tranh.Nhiệm vụ đội phải bật qua vũng chạy lên nối chữ l, m, n từ với chữ l, m, n tranh đội

- Luật chơi: chia lớp thành đội.Trị chơi chơi theo luật tiếp sức.Thời gian chơi nhạc Đội có nhiều kết đội chiến thắng

Kết thúc: Cô nhận xét chung -> Chuyển hoạt động

Lưu ý ………

(24)

Chỉnh sửa năm

(25)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

GDAN:

- Dạy vỗ tay TTC: Em chơi thuyền - NH: Lý kộo chài

-TC: Đưa phương tiện giao thồg nơi hoạt động

* Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Biết hát lời, giai điệu, hát vui tươi, hồn nhiên

- Biết hát kêt hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm cho hát " Em chơi thuyền" cách nhịp nhàng

- Biết luật giao thông đường phố * Kỹ năng:

- Trẻ biết cách vỗ tay, gõ đệm tiết tấu phối hợp - Trẻ có kỹ chơi trò chơi chơi hứng thú * Thái độ:

- Biết chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông

* Cô:

- Đàn thu hát: " Em chơi thuyền ", " Lý kéo chài"

- Đĩa có hát chủ điểm * Trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc

1 Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện với trẻ số luật giao thơng đường phố

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

Ôn hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp

* Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc hát " Em chơi thuyền"và hỏi trẻ hát gì? Ai sáng tác? Bài hát nói điều gì?

- Cơ mời lớp đứng lên hát ( lần)

- Chơi " hát to, nhỏ theo tay cô": tay cô đưa lên cao hát to, tay đưa xuống thấp hát nhỏ

- " Hát nối tổ": Cơ bắt nhịp tay phía tổ tổ hát, bắt nhịp tay lớp hát.( Cô ý sửa sai cho trẻ hát sai lời hát sai nhạc.) - Để hát hay hơn, cô vỗ tay tiết tấu chậm hát - Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm đệm cho hát từ đến lần - Luân phiên tổ, nhóm cá nhân trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho hát

* Nghe hát: “Lý kéo chài” Giới thiệu hát: “Lý kéo chài” - Cô hát lần 1: Sử dụng nhạc đệm Cô hỏi tên hát, tên tác giả, - Giai điệu hát nào?

- Lần 2: Cho trẻ vận động minh họa theo lời hát với * Trị chơi: Đưa PTGT nơi hoạt động:

- CC: Cô chuẩn bị sa bàn PTGT nơi đỗ PTGT nhiệm vụ đưa PT nơi quy định

- Cô bật nhạc trẻ thực

3.Kết thúc:

- Nhận xét học chuyển hoạt động

(26)

Chỉnh sửa năm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

(27)

LQVT

Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

* Kiến thức:

- Trẻ nắm đặc điểm mặt bao khối

- Trẻ nhận biết giống khác khối

* Kỹ năng:

- Trẻ nhận biết khối vuông với khối chữ nhật qua đặc điểm mặt bao

- Trẻ tìm thực tế đồ vật có hình dạng giống khối

- Trẻ tạo khối hoạt động dán khối

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú học, ý tập trung học, hăng hái phát biểu

- Trẻ đồn kết, có tính kỷ luật chơi - Trẻ biết cô thu dọn đồ dùng sau học

*Đồ dùng cô:

- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật như: Hộp bánh, kẹo, hộp trà, hộp kem đánh

- Một rổ đồ dùng có khối vng, khối chữ nhật kích thước to trẻ

*Đồ dùng trẻ:

- Rổ đồ dùng có khối vng, khối chữ nhật Trong khối chữ nhật màu xanh có tất mặt hình chữ nhật, khối chữ nhật màu đỏ có mặt hình vng, mặt hình chữ nhật - Các khối vuông, khối chữ nhật dùng cho hoạt động dán mặt bao

- Giấy mầu, hồ dán, khăn lau tay

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “Đèn xanh đèn đỏ”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Phần 1: Ôn nhận biết gọi tên khối.

Cơ giơ khối trẻ gọi tên khối (cơ giơ với mức độ nhanh dần)

- Cho trẻ chơi: Thi xem giỏi.( Hãy xếp đồ chơi khối có rổ)

* Phần 2: Dạy trẻ phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.

* Sờ mặt bao khối

- Mặt bao khối vuông nào? - Mặt bao khối chữ nhật nào?

+ Kết luận: Tất mặt bao khối vuông khối chữ nhật phẳng *Đếm số mặt bao

- Khối vuông (khối chữ nhật) có mặt?

- Khối vng khối chữ nhật có điểm giống nhau?

- Lấy khối chữ nhật mầu xanh, xoay tất mặt Mặt bao hình chữ nhật mầu xanh hình gì? Cịn hình khác khơng? Tất mặt khối chữ nhật mầu xanh hình gì? Tương tự hỏi với khối chữ nhật

- Khối chữ nhật phải có mặt bao hình gì? - So sánh khối

+ Khối vng có đặc điểm gì? Khối chữ nhật có đặc điểm gì? - Khối vng khối chữ nhật có điểm giống nhau?

- Khối vng khối chữ nhật có điểm khác nhau?

*TC1: Thi nói nhanh

- Lần 1: Cơ nói tên khối, trẻ chọn khối nêu đặc điểm - Lần 2: Cô nêu đặc điểm, trẻ chọn khối, nói tên

- Lần 3: Cho trẻ để rổ phía sau lưng, nói tên khối nào, trẻ chọn khối giơ lên giải thích kết

TC 2: Dán hình vào mặt bao khối

- Cô cho trẻ chọn khối yêu cầu trẻ chọn hình phù hợp dán vào mặt bao khối

(28)

……… ………

Chỉnh sửa năm

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:10

w