- Giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời cha mẹ, lúc nào cũng luôn tươi vui. - Nhận xét và tặng quà cho trẻ... * Phần thi 2: Vui cùng người dẫn chương trình - Cách chơi : hai đội lắng nghe và [r]
(1)Giáo án LQVH: Thơ "Hoa kết trái" I Kết mong đợi
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung thơ, biết trả lời đủ ý qua hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm thơ thể âm điệu, nhịp điệu đọc thơ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm
- Rèn cho trẻ biết trả lời đủ câu đủ ý Rèn khả phát triển ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc loại - Biết lợi ích loại hoa kết trái
- Trẻ biết số chất dinh dưỡng có loại II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cơ: - Màn hình, đèn chiếu
- Hình ảnh trình chiếu có nội dung phù hợp với thơ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại
2 Đồ dùng trẻ
- Mũ số loại - Mũ số loại hoa giống mũ Nội dung tích hợp
- Hoạt động làm quen với môi truờng xung quanh - Hoạt động giáo dục âm nhạc
- Giáo dục dinh dưỡng
- Giáo dục bảo vệ môi trường III Cách tiến hành
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Trò chuyện nội dung trò chơi
- Lồng nội dung giáo dục trẻ
* Giới thiệu: Có thơ nói hoa kết trái hay có biết thơ khơng? Để biết hoa kết trái ý lắng nghe cô đọc thơ "Hoa kết trái" nhé!
* Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe - Khuyến khích trẻ lên đọc
- Cô đọc diễn cảm âm điệu, nhịp điệu thơ Dùng cử chỉ, ánh mắt, điệu minh hoạ thơ
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Ai viết thơ này?
- Cơ trích dẫn, giảng giải nội dung thơ * Cô đọc diễn cảm lần
(2)cô mời hướng lên hình lắng nghe đọc thơ nhé!( Cơ đọc thơ kết hợp với hình ảnh hình)
* Hoạt động 3: Câu hỏi đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Trong thơ có loại hoa gì? + Hoa cà có mầu gì?
+ Hoa mướp có mầu nào? + Hoa Lưu tác giả ví nào?
+ Các có biết chói chang khơng?
(nghĩa ta nhìn vào bị chói mắt, tác giả ví hoa Lựu đỏ “chói chang” đốm lửa đấy)
+ Trong thơ cịn thấy có hoa nữa? + Hoa Vừng nào?
+ Vẻ đẹp Hoa Mận tác giả miêu tả nào? + Bài thơ nhắn nhủ điều gì?
+ Vì khơng hái hoa?
* Giáo dục trẻ: Đúng a! Vì tất loại hoa hưởng hoa thơm
- Các có biết để có hoa thơm phải làm nào?
- Các có biết ăn loại cho chất khơng?
- Cơ xác hố kiến thức Khi trẻ trả lời câu cô động viên, kk sửa sai cho trẻ Với trẻ yếu có câu hỏi dễ cho trẻ tả lời
+ Cơ có điều bất ngờ dành cho nghe xem nhé? (Cơ mở băng cho trẻ nghe đọc thơ nhạc)
- Các phát điều khơng?
- Các có muốn đọc thơ hay cô đọc không? * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Bây cô đọc thơ - Thi đua tổ
- Đọc luân phiên
- Nhóm bạn trai, bạn gái
- Gọi số trẻ lên đọc cá nhân
( Mỗi lần trẻ đọc cô động viên, kk sửa sai cho trẻ, cô ý rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ hướng dãn trẻ đọc nhịp điệu lời thơ)
- Các a, thơ “ Hoa kết trái phổ nhạc thành hát hay cô thể hát nhé:(Mở băng cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng -2 lần)
*Hoạt động 4: Kết thúc
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Hoa
— với Crid's David Lep
HÁT: CHÁU YÊU BÀ
(3)- Trẻ thuộc hát thể tình cảm qua nội dung hát “chỏu yờu bà" + Trẻ hiểu nội dung hát "Cháu yêu bà" khúc hát ru người mẹ trẻ - Trẻ hát giai điệu hát vận động theo hát "Chỏu yờu bà" + Chơi thành thạo trò chơi
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc người thân gia đình 2.2 Chuẩn bị:
*Của cô
- Đồ dùng cô: Máy vi tính, nhạc hát cho trẻ *Của trẻ
- Đồ dùng trẻ: Hoa gài ngực, quà tặng cho trẻ 2.3.Tiến hành
* Cô giới thiệu chương trình : Bộ yờu õm nhạc
- Cơ giới thiệu đội chơi: Đội gia đình số gia đình số - Giới thiệu người dẫn chương trình
- Chương trình gồm phần: + Phần 1: Bé làm ca sỹ
+ Phần 2: Vui người dẫn chương trình + Phần 3: Trị chơi âm nhạc
- Cơ giới thiệu phần quà tặng chương trình giành cho đội thắng * Phần 1: Bé làm ca sỹ
- Ở phần thi hai đội thi đua hát hát “Chỏu yờu bà"
Đội có nhiều bạn hát hay vận động nhạc thắng - Cô hát vận động theo hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung: Bài hỏt núi tỡnh cảm bạn nhỏ với bà mỡnh
- Cô mời lớp hát vận động theo hát - Mời luân phiên đội hát
- Mời đại diện nhóm trẻ hai đội lên hát vận động - Mời cá nhân lên hát
- Để định đội thắng cô chuẩn bị câu hỏi phụ cho đội sau : + Bài hát có tên ? Bài hát sáng tác ?
+ Nội dung hát nói điều ?
- Giáo dục trẻ : Bà người sinh bố mẹ chúng mỡnh vỡ chựn mỡnh phải thương yêu kinh ông bà chúng mỡnh
- Nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần : Vui người dẫn chương trình
- Cách chơi : Hai đội biểu diễn với người dẫn chương trình hát"khúc hát ru người mẹ trẻ" Nếu đội hát hay hát đội thắng
- Cô hát lần 1: Gới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cô hát lần : Giới thệu nội dung: Bài hát nói tỡnh cảm người mẹ dành cho chúng mỡnh
- Hát lần 3: Mời trẻ hát thể tình cảm qua hát cô
- Cô hỏi trẻ : Cô vừa hát hát ? Bài hát sáng tác ? Nội dung hát nói điều ?
- Cơ giáo dục trẻ biết u quý gia đình biết quan tâm giúp đỡ lẫn - Cô nhận xét tặng quà cho trẻ
(4)- Cô giới thiệu CC, LC - Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tặng quà cho đội * Kết thúc:
- Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
3 Chơi hoạt động góc : 1.Góc phân vai:
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2.Góc xây dựng: - Xây ngơi nhà bé
3.Góc nghệ thuật: Nấu trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa 4.Góc học tập: Xem sách tranh số đồ dùng gia đình,tơ mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Lĩnh vực phát triển nhận thức
TÁCH GỘP NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG THÀNH PHẦN BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU 2.1.Yêu cầu
- Trẻ biết cách tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác đếm, chọn thể số tương ứng với nhóm, biết gộp nhóm thành nhóm ( 3-3, 4-2, 1-5)
- RÌn kỹ tách gộp phạm vi kỹ đếm, chọn số Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, thao tác nhanh nhẹn khéo léo Trẻ có kỹ chơi trị chơi - Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến.Giáo dục tính xác, cẩn thận
2.2 Chuẩn bị: *Của cô
- Mỗi trẻ bát, thìa, thẻ số từ 1-6,
- Tranh chia số lượng làm phần theo cách khác *Của trẻ
- Giống cô 2.3.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi: Bé chăm học tốn - Cơ giới thiệu đội thi gồm có đội chơi
- Giới thiệu hội thi gồm phần : Tinh mắt, thông minh nhanh - Giới thiệu người dẫn chương trình phần quà chương trình * Phần thi 1: Tinh mắt
Cách chơi : Cho trẻ quan sát tranh đếm số lượng 5, 6.và gài thẻ số, gia đình có nhiệm vụ quan sát đếm gài thẻ số theo yêu cầu cô
(5)- Khen tặng quà cho đội * Phần thi 2: Thông minh - Trị chơi 1: Tinh mắt
- Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi
- Cô chia tranh đồ dùng gia đình chia theo cách ( 1,5 ; 2,4 ;3,3 ) - Cho trẻ nhắc lại cách chia cô
- Cô nhắc lại
- Khen động viên trẻ - Trò chơi 2: Ai nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Cho gia đình chia theo u cầu Ví dụ : GĐ chia theo cách (1-3)
GĐ chia theo cách (2-4)
- Ba gia đình chia chọn thẻ số tương ứngtheo gia đình - Cơ trẻ nhận xét tặng quà cho gia đình
* Phần thi 3: Gia đình nhanh
- Cách chơi: Chia trẻ thành gia đình, gđ có nhiệm vụ bật qua vịng thể dục lên dán đồ dùng gia đình có số lượng làm phần theo yêu cầu cô Luật chơi : Đội dán nhanh thắng
- Cho trẻ chơi
- Cô trẻ nhận xét, khen tặng quà gđ * Kết thúc hội thi:
- Sau trẻ kiểm tra kết đạt đội hội thi - Cô khen tặng quà cho gđ
- Kết thúc hội thi
3 Chơi hoạt động góc : 1.Góc phân vai:
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2.Góc xây dựng: - Xây ngơi nhà bé
3.Góc nghệ thuật: Nấu trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa 4.Góc học tập: Xem sách tranh số đồ dùng gia đình,tơ mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ THƠ: EM YÊU NHÀ EM
2.1.Yêu cầu
- Thuộc thơ, hiểu nội dung thơ Hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói lên tình cảm em bé với ngơi nhà
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định Biết trả lời câu hỏi nói chọn câu
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến Thông qua nội dung trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
(6)*Của cô
+ Đồ dùng cô: Tranh nội dung thơ, side trình chiếu PP, nhạc để trẻ hát *Của cô
+ Đồ dùng trẻ: xắc xô, quà tặng 2.3.Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Cô giới thiệu hội thi : Câu lạc Bé yêu thơ
- Giới thiệu hai đội chơi người dẫn chương trình với phần q tặng - Cơ giới thiệu hội thi gồm có phần:
+ Phần 1: Cùng lắng nghe tỡm hiểu + Phần 2: Hiểu biết
+ Phần 3: Bé trổ tài
* Phần thi : Cùng lắng nghe tỡm hiểu
- CC: Hai đội ngồi ngoan nghe đọc thơ đọc thơ cô - LC : Đội ngồi ngoan thắng
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên thơ, tác giả: Phan Thị Bích Nhàn
- Cơ đọc lần 2: đọc theo tranh giới thiệu nội dung: Bài thơ nói lên tỡnh cảm bạn nhỏ ngụi nhà mỡnh cú tiếng chim cú gà mỏi hoa mơ có ngơ, có ao muống - Cơ đọc lần 3: Làm động tác
- Hỏi tên thơ, tên tác giả - Cô nhận xét tặng quà * Phần thi: Hiểu biết
- Cách chơi: Hai đội khám phá ô cửa, trả lời câu hỏi lắc xắc xô giành quyền trả lời
- Luật chơi: đội lắc trước trả lời câu hỏi
- Cô vừa đọc cho chúng mỡnh nghe thơ gỡ? sỏng tỏc -Trong thơ có hình ảnh gì?
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ * Phần thi : Bé trổ tài
- Cách chơi: Các đội trổ tài đọc to diễn cảm thơ - Luật chơi: đội đọc thắng
- Mời hai đội đọc theo hiệu lệnh tay cô giáo - Mời đội đọc thơ
- Mời đại diện hai đội lên đọc
- Mời cá nhân xuất xắc hai đội lên đọc - Cô nhận xét tặng quà
* Kết thúc:
- Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
3 Chơi hoạt động góc : Góc phân vai:
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2 Góc xây dựng: - Xây nhà bé
(7)5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ - Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Nặn người thân gia đình 1.Yêu cầu
- Trẻ biết số phận thể người Rèn khả diễn đạt ý định trẻ, ý kiến trẻ sản phẩm bạn cách rõ ràng mạch lạc
- Rèn luyện kỹ nặn phát triển khả độc lập sáng tạo Rèn luyện tay, khéo léo đôi bàn tay nặn
- Trẻ hứng thú hoạt động, có trách nhiệm nhiệm vụ giao Thông qua trẻ yêu quý người thân gia đình
2 Chuẩn bị: *Của cô
- Mẫu nặn sẵn cô, quà tặng *Của trẻ
- Đất nặn, bảng cho trẻ Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu chương trình: Bé khéo tay dành cho gia đình tí hon! Cô giới thiệu GĐ tham gia
- Chủ đề thi hôm : Nặn người thân gia đình - Cơ giới thiệu phần quà nội dung chơi
* Phần 1: Ai tinh mắt
- Để thi đạt kết tốt, xin mời gia đình quan sát mẫu nặn ban tổ chức
- Cô đưa mẫu cho trẻ truyền tay quan sát nhận xét ( Đầu, thân người, tay, chân…)
* Cô nặn mẫu :
- Cô vừa nặn vừa phân tích : Để nặn người thân gia đình phải lăn đất cho dẻo, sau chia đất làm nhiều phần lăn viên đất thành hình trịn làm đầu, thân người hình trịn dài bẹp, lấy phần đất lăn dài làm hai tay gắn với thân người, chân lấy phần đất nhiều lăn dài làm hai chân gắn với thận người.chúng ta nặn người thân gia đình
- Cô nặn lần vừa nặn vừa gợi hỏi trẻ => Cô nhắc lại khen tặng quà * Phần 2: Phần thi tài
- CC: Các gia đình thi đua nặn người thân gia đình Thời gian 10 lần hát Tổ ấm gia đình
- LC: GĐ nặn người thân gia đình giống đẹp GĐ thắng chương trình hơm
- Cho trẻ nặn
- Cô bao quát gợi ý trẻ lúng túng
(8)* Phần 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên bàn trưng sản phẩm - Quan sát nhận xét bạn - Cô nhận xét chung + động viên khen trẻ
- Cho trẻ có nặn đẹp nói lai cách nặn
=> Cô nhận xét tuyên dương GD trẻ qua
*Kết thúc: Cô cho đếm số q gia đình cơng bố giải, tặng quà lưu niệm cho gia đình
3 Chơi hoạt động góc : 1.Góc phân vai:
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2.Góc xây dựng: - Xây ngơi nhà bé
3.Góc nghệ thuật: Nấu trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa 4.Góc học tập: Xem sách tranh số đồ dùng gia đình,tơ mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Lĩnh vực phát triển thể chất: BẬT XA - NÉM XA BẰNG HAI TAY Yêu cầu
- Trẻ nhún bật xa hai chân, ném vật xa hai tay Củng cố kỹ bật xa kỹ ném
- Rèn kỹ bật xa ném xa hai tay
- Rèn tố chất nhanh nhẹn manh dạn, tự tin khéo léo trẻ Rèn luyện phát triển tay,chân,toàn thân
- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, kỷ luật Biết lời giáo, hứng thú với học Giáo dục biết yêu thương chăm sóc và, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện sức khoẻ
2 Chuẩn bị : * Của cô
- Vạch chuẩn, bóng
- Đồ dùng trẻ : 20 bóng 2.3 Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu chương trình: Bé luyện thể thao - Giới thiệu đội chơi
- Giới thiệu người dẫn chương trình - Giới thiệu phần chơi
- Giới thiệu phần quà
- Hai đội sẵn sàng bước vào phần chơi chưa? * Phần 1: Khởi động
- Cách chơi: Các bạn vòng tròn kết hợp kiểu theo hướng dẫn cô nhạc hát " Cháu yêu bà"
(9)- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu theo hướng dẫn cô nhạc hát " Cháu yêu bà"
- Cô cho trẻ đứng hai hàng dãn cách + Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập tập phát triển chung nhạc hát" Cả nhà thương nhau" - Cô nhận xét, khen trẻ
* Phần 2: Tài
- Cách chơi: Hai đội quan sát tập theo yêu cầu cô - Luật chơi: Đội tập đẹp, tập cô khen
- Phần thi " Tài " thực qua vận động " Bật xa ném xa tay" để thực tốt vận động cô hướng dẫn hai đội kĩ thuật trèo cho xác Các đội ý quan sát cô làm mẫu
- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích động tác - Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác:
Tư chuẩn bị đứng trướ c vạch chuẩn có hiệu lệnh bật bật mạnh phía trước sau vạch chuẩn cầm túi cát tay ném xa phía trước sau cuối hàng đứng bạn khác tiếp tục"
- Lần 3: Cô mời số trẻ lên thực - Cô cho đội thực
- Trong trình trẻ tập, cô ý quan sát , sửa sai cho trẻ - Cho hai đội lên thi đua với
- Hai đội vừa thực song phần thi tài với vận động gì? - Cơ nhận xét, khen trẻ
- Cho trẻ hát cháu yêu bà nhẹ nhàng 1-2 vòng * Kết thúc
- Cô nhận xét, giáo dục, tặng quà cho trẻ - Kết thúc chương trình
3 Chơi hoạt động góc : 1.Góc phân vai :
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2.Góc xây dựng : - Xây ngơi nhà bé
3.Góc nghệ thuật: Nấu trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa 4.Góc học tập : Xem sách tranh số đồ dùng gia đình, tơ mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Dạy hát Bé quét nhà
Nghe hát Chỉ có đời 1.Yêu cầu:
- Trẻ thuộc hát thể tình cảm qua nội dung hát “Bé quét nhà” + Trẻ hát giai điệu hát
(10)+ Chơi thành thạo trò chơi
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến
+ Giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm chăm sóc người thân gia đình
2 Chuẩn bị: *Của cô
- Đĩa nhạc cho trẻ hát, *Của trẻ
- Mũ chóp 3.Tiến hành
* Cô giới thiệu hội thi : Bộ yêu âm nhạc
- Giơi thiệu hai đội chơi người dẫn chương trình với phần quà tặng - Cô giới thiệu đội chơi người dẫn chương trình
- Hội thi gồm phần: + Phần thi I: Bộ làm ca sỹ
+ Phần thi III: Vui người dẫn chương trình + Phần thi III: Nghe hát tìm đồ dùng gia đình * Phần thi I: Bộ làm ca sỹ
- Cách chơi : Hai đội hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: Bé quét nhà - Luật chơi: Đội có nhiều bạn hát hay vỗ tay thắng
- Cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm lần giới thiệu tên hát, nhạc lời: Hà Đức Hậu
- Cơ hát lần 2: Nội dung nói lên từ sợi rơm vàng bà bện thành chổi cho bé quét nhà Cô mời đội hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát
- Mời luân phiên đội hát vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Mời đại diện nhóm trẻ đội lên hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Mời cá nhân lên hát vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Để định đội thắng cô chuẩn bị câu hỏi phụ cho đội sau : + Bài hát có tên ? Bài hát sáng tác ?
+ Nội dung hát nói điều ?
- Giáo dục trẻ ngoan biết lời cha mẹ, biết giữ gìn đồ dùng gia đinh, lớp gọn gàng
- Nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi II: Vui cựng người dẫn chương trỡnh - Cách chơi : hai đội lắng nghe hát hịa theo - Luật chơi : Đội ngoan hát giống cô thắng
- Cô hát lần 1: Gới thiệu tên hát, tác giả Phạm Trọng Cầu
- Cô hát lần : Giới thệu nội dung: Nói tình cảm gia đình, tình u bố mẹ giành cho khơng có sánh được, tình u hành trang tự tin bước vào đời
- Hát lần ba mời trẻ hát thể tình cảm qua hát cô
- Cô hỏi trẻ : Cơ vừa hát hát ? Bài hát sáng tác ? Nội dung hát nói điều ?
- Cơ nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi III: Nghe tiếng hát tìm đồ dùng gia đình - Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi: - lần
(11)* Kết thúc:
- Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, - Cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
3 Chơi, hoạt động góc: 1.Góc phân vai :
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2.Góc xây dựng : - Xây ngơi nhà bé
3.Góc nghệ thuật : Nấu trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa 4.Góc học tập : Xem sách tranh số đồ dùng gia đình,tơ mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
THÊM BỚT, TẠO NHÓM TRONG PHẠM VI Yêu cầu:
- Trẻ biết mối quan hệ phạm vi - Rèn khả ghi nhớ có chủ định trẻ
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến Giáo dục tính xác, cẩn thận
2 Chuẩn bị: *Của cụ
+ Đồ dùng cô: giống trẻ, kích thước lớn trẻ *Của trẻ
+ Đồ dùng trẻ: trẻ bát, thìa(1 thìa khác màu), thẻ số từ - Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Bé chăm học tốn - Cơ giới thiệu đội thi gồm có đội chơi
- Giới thiệu hội thi gồm phần : Tinh mắt, thông minh nhanh - Giới thiệu người dẫn chương trình phần quà chương trình * Phần thi : Tinh mắt
- Cách chơi : Cho trẻ tham quan mơ hình có đồ dùng đồ chơi có số lượng 5, Trẻ đến quan sát có hiệu lệnh đội gõ xắc xơ thật nhanh trả lời theo yêu cầu cô
- Luật chơi : Đội gõ xắc xô trước, đội giành quyền trả lời - Cho trẻ quan sát đếm
- Khen tặng quà cho đội * Phần thi : Thông minh
- Luật chơi : Đội xếp nhanh, thắng - Cách chơi : đội quan sát thực cô
(12)- Sau cho trẻ chọn thìa màu đếm - Cho trẻ so sánh số lượng bát thìa
- Muốn phải làm ? - Cho trẻ lấy thêm thìa
- Sau cho trẻ gài thẻ số giống
- Sau cho trẻ bớt thìa, so sánh số lượng gài thẻ số tương ứng
- Sau cho trẻ bớt (thêm) cho đủ (cho trẻ làm - lần), sau lần cho trẻ so sánh gài thẻ số tương ứng
- Cho cất đồ dùng vào rổ
- Cô cho trẻ nhận xét tặng quà cho đội * Phần thi : Ai nhanh
- Cách chơi : Chia trẻ thành đội, đội có nhiệm vụ bật qua vòng thể dục lên dán đồ dùng gia đình cho đủ số lượng
Luật chơi : Đội dán nhanh thắng - Cho trẻ chơi
- Cô trẻ nhận xét, khen tặng quà đội * Kết thúc hội thi:
- Sau trẻ kiểm tra kết đạt đội hội thi - Cô khen tặng quà cho 2đội
- Kết thúc hội thi
3 Chơi, hoạt động góc: Góc phân vai:
- Chơi người đầu bếp giỏi
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
2.Góc xây dựng: - Xây ngơi nhà bé
3.Góc nghệ thuật: Nấu trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa 4.Góc học tập: Xem sách tranh số đồ dùng gia đình,tơ mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
LVPTTC
ĐI KHUỴ GỐI, BƯỚC DỒN NGANG TCVĐ: Đá bóng trúng đích
2.1.u cầu:
- Trẻ thích vận động
- Trẻ biết khuỵ gối bước dồn ngang - Rèn kĩ khéo léo cho trẻ
- Hiểu luật chơi cách chơi, chơi trị chơi vận động thành thạo - Trẻ đồn kết với bạn chơi
2.2 Chuẩn bị: * Của cô:
- Sân tập sẽ, phẳng - Bóng cho trẻ
(13)- Trang phục gọn gàng - Bóng cho trẻ
2.3 Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cơ giới thiệu chương trình: Bé vui bé khỏe - Giới thiệu đội chơi,người dẫn chương trình - Giới thiệu phần chơi
- Và phần quà giành tăng cho đội giành chiến thắng chương trình ngày hơm
- Hai đội sẵn sàng bước vào phần chơi chưa? * Phần 1: Khởi động
- Cách chơi: Các bạn vòng tròn kết hợp kiểu theo hướng dẫn cô nhạc hát " Nhà tôi"
- Luật chơi: Bạn theo yêu cầu cô khen
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu theo hướng dẫn cô nhạc hát " Nhà tôi"
- Cô cho trẻ đứng hai hàng dãn cách + Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập tập phát triển chung nhạc hát" Cả nhà thương nhau" - Cô nhận xét, khen trẻ
* Phần 2: Tài
- Cách chơi: Hai đội quan sát tập theo yêu cầu cô - Luật chơi: Đội tập đẹp, tập cô khen
- Phần thi " Tài " thực qua vận động " Đi khuỵ gối ,bước dồn ngang cát" để thực tốt vận động cô hướng dẫn hai đội kĩ thuật cho xác Các đội ý quan sát cô làm mẫu
- Lần 1: Cô làm mẫu khơng giải thích động tác - Lần 2: Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích động tác:
Tư chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn tay chống hơng có hiệu lệnh chuẩn bị đầu gối khuỵ xuống bước dồn ngang hết vạch cô cuối hàng đứng - Lần 3: Cô mời số trẻ lên thực
- Cô cho đội thực
- Trong q trình trẻ tập, ý quan sát , sửa sai cho trẻ - Cho hai đội lên thi đua với
- Hai đội vừa thực song phần thi tài với vận động gì? - Cô nhận xét, khen trẻ
* Phần 3: Chung sức( T/c: Đội nhanh nhất) - Cho trỴ trò chơi : ỏ búng trỳng ớch
- Cụ giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong trẻ chơi cô bao quát trẻ - Cô nhận xét, khen trẻ
- Cho trẻ hát " nhà tôi" nhẹ nhàng vịng * Kết thúc
- Cơ nhận xét, giáo dục, tặng quà cho trẻ - Kết thúc chương trình
(14)Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ : MỜI BẠN ĂN
I Mục tiêu giáo dục: a) Kiến thức:
- Trẻ thuộc hát hiểu nội dung hát “Mời bạn ăn” b) Kỹ năng:
- Trẻ hát giai điệu hát - Chơi thành thạo trò chơi c) Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến - Biết quan tâm chia sẻ với người khác biết ăn uống hợp vệ sinh II Chuẩn bị:
- Môi trường hoạt động: cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ U - Đồ dùng phương tiện: đĩa nhạc cho trẻ hát, mũ chóp - Nội dung trọng tâm: Dạy hát mời bạn ăn
- Nội dung kết hợp:+ Nghe hát Thật đáng chê + Trò chơi: Bạn hát
+ Toán: đếm số lượng III Cách tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Đồ rê mý
- Giới thiệu hai đội chơi người dẫn chương trình với phần quà tặng - Cô giới thiệu đội chơi người dẫn chương trình
- Hội thi gồm phần:
+ Phần thi: Tài bé
+ Phần thi: Vui người dẫn CT + Phần thi: Trò chơi âm nhạc * Phần thi : Tài bé
- Cách chơi : Hai đội hát vỗ tay theo nhịp : Mời bạn ăn
- Luật chơi: Đội có nhiều bạn hát hay nhún nhảy nhịp nhàng thắng
- Cô hát vỗ tay theo nhịp 1-2 lần giới thiệu tên hát tác giả Trần Ngọc Nội dung nói lên Mời bạn ăn thịt, rau, trứng, đậu, cá tôm thể lớn nhanh khỏe mạnh
- Cô mời đội hát vỗ tay theo nhịp hát 1-2 lần - Mời luân phiên đội hát vỗ tay
- Mời đại diện nhóm trẻ đội lên hát vỗ tay - Mời cá nhân lên hát vỗ tay
- Giáo dục trẻ ngoan biết lời cha mẹ, biết ăn chín uống sơi ăn đầy đủ chất để lớn nhanh khỏe mạnh
- Nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi : Vui người dẫn chương trình - Cách chơi : hai đội lắng nghe hát hịa theo - Luật chơi : Đội ngoan hát giống cô thắng - Cô hát lần 1: Gới thiệu tên hát, dân ca nam
(15)- Hát lần ba mời trẻ hát thể tình cảm qua hát cô - Cô nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi: Trò chơi âm nhạc( TC: Bạn hát)
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi sau cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét tặng quà cho trẻ
- Cô đếm quà phát thưởng kết thúc hội thi * Kết thúc:
- Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
4 Hoạt động trời : Như soạn thứ Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- Cho trẻ ơn hát chủ đề - LQBM: Thứ hai tuần tới
- Chơi trò chơi lắp ghép - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực phát triển nhận thức
XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN - DƯỚI, TRƯỚC - SAU, PHẢI - TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC I Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ biết xác định vị trí trên- dưới- trước- sau thõn mỡnh - Trẻ xác định vị trí trên- dưới- trước- sau đối tượng khỏc b) Kỹ năng:
- Trẻ cú kỹ định hướng khụng gian - Phỏt triển khả tư phán đoán trẻ c) Giỏo dục thái độ:
(16)- Trẻ có thái độ nghiờm tỳc thực cỏc yờu cầu cụ - Trẻ yờu thớch hoạt động học tập
II Chuẩn bị:
a) Môi trường học tập: Trong lớp học b) Đồ dựng:
- Đồ dựng cụ: Bỳp bờ, ghế, búng - Đồ dựng trẻ: Mỗi trẻ cú đồ chơi c) Nội dung:
- Nội dung trọng tâm: Xác định phía trên, dưới, trước sau, phải trỏi đối tượng - Nội dung kế hợp: Âm nhạc: Mời bạn ăn
d) Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ tập định hướng khụng gian nhà III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Trũ chuyện:
- Cụ cựng trẻ trũ chuyện cỏc nhúm thực phẩm phổ biến cần thiết cho thể - Cụ chốt lại giỏo dục trẻ
* Bài mới:
1 Ơn xác định phía trên- dưới- trước- sau thân *Trũ chơi: Dấu tay
- Trước vào học cô muốn cho tham gia vào trũ chơi Đó trũ chơi “ Dấu tay”
+ Khi nói: Tay đâu, tay đâu
+ Cỏc hóy trả lời: Tay đây, tay đây- giơ hai tay phía trước + Khi cụ núi: Dấu tay, dấu tay
+ Cỏc trả lời: Dấu đâu, dấu đâu? +Cô:- Dấu tay
- Dấu tay trờn - Để tay phía trước - Dấu tay phớa sau
Phía sau đặt rổ đồ chơi Các lấy xem đồ chơi gỡ nào? + Các đặt đồ chơi phía trước
+ Cỏc làm nhanh theo cụ nhộ: Phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau Chơi 2-3 lần (Hiệu lệnh tăng nhanh dần xen kẽ nhau)
2 Xác định phía trên- dưới- trước- sau đối tượng khác:
Xác định phái phải - phía trái, phía trước- phía sau, phía trên- phía đối tượng có định hướng khơng gian:
- Cô đưa búp bê hỏi trẻ phận thể búp bê
- Hỏi trẻ búp bê ngồi đâu? Cô đặt đồ dùng bóng, gà, sắc sơ trước mặt bạn búp bê hỏi trẻ: Phía trước bạn búp bê có gì?
- Đặt bạn sư tử, Hổ đứng thành hàng dọc Hỏi trẻ: + Bạn sư tử hỏi: Ai đứng trước/ Sau tôi?
+ Bạn Hổ hỏi: Ai đứng trước tôi? ( Tương tự đặt thay đổi vật hướng khác hỏi trẻ )
- Cho trẻ quan sát lớp cho bạn khác lên chơi để trẻ nói phía bạn có gì?
(17)TC1: Về phía theo yêu cầu
+ Cho trẻ đứng vịng quanh trẻ vừa vừa hát nghe nói phía trẻ chạy phía theo u cầu cô
- Nếu trẻ sai cho bạn chơi lại cho trẻ nhảy lị cị - TC2: "Thi nhanh "
- Cơ đặt bạn Búp bê ngồi vị trí khác Mời đội lên chơi nghe cô nói đặt ĐC vị trí bạn Búp Bê trẻ phải đặt vị trí
VD: Cơ nói " Đặt khối vng phía trước bạn Búp Bê " - Nhận xột chung
- Cho trẻ hát góc chơi - Trẻ thi đua kể
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Âm nhạc Mời bạn ăn - Chơi trò chơi lắp ghép - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
KỂ TÊN CÁC MĨN ĂN MÀ CHÁU THÍCH I u cầu
-Trẻ biết loại ăn thơng thường ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm II Chuẩn bị
- Mơi trường học tập: Ngồi sân - Đồ dùng: Mũ, dép cho trẻ sân III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Hoạt động có mục đích :
- Cho trẻ vừa vừa hát Mời bạn ăn nối đuôi sân - Cho trẻ kể loại ăn mà trẻ biết
- Cho trẻ kể nhóm thực phẩm phổ biến
(18)2 Trò chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: hai đội bật qua vạch kẻ để thực phẩm theo yêu cầu cô( đội đỏ chọn thực phẩm giàu chất đạm bột đường, đội xanh chọn thực phẩm giàu vitamin mỡ) - Luật chơi : Đội chọn nhiều thắng
- Cho trẻ chơi - lần cô đếm số lượng động viên khen trẻ Chơi tự
- Cô hướng cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời Cơ ý quản trẻ - Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vịi nước lại
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Tốn: Xác định phía trên, dưới, trước sau, phía phải, trái đối tượng - Chơi trò chơi lắp ghép
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ TRUYỆN : GIẤC MƠ KỲ LẠ I Mục đích, yêu cầu: a Kiến thức:
- Hiểu nội dung truyện, biết đóng vai phận qua kịch b Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định c Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thể
II Chuẩn bị
- Môi trường hoạt động: cho trẻ ngồi theo hình chữ U
- Đồ dùng cô: Tranh truyện, mũ nhân vật để đóng kịch, quà tặng cho trẻ - Đồ dùng trẻ: Xắc xô, băng tay màu xanh, đỏ
(19)+ Nội dung chính: Kể chuyện Giấc mơ kỳ lạ + Nội dung tích hợp: Tốn đếm số lượng III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Vườn cổ tích
- Giới thiệu hai đội chơi người dẫn chương trình với phần quà tặng * Phần thi : Nghe cô kể chuyện
- Cách chơi: hai đội ngồi ngoan nghe kể chuyện - Luật chơi : Đội ngồi ngoan thắng - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả
- Cô kể lần 2: Kể theo tranh giới thiệu nội dung: Có bé mơ thấy phận thể mệt mỏi, khơng chịu ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Cô nhận xét tặng quà
* Phần thi: Thi đội nhanh
- Cách chơi: Hai đội lắng nghe cô hỏi lắc xắc xô giành quyền trả lời - Luật chơi: đội lắc trước trả lời câu hỏi
- Cô vừa kể chuyện / sáng tác? - Truyện kể ai?
- Cô bé Mi Mi người nào? - Trong giấc mơ thấy gì? - Anh Tay, anh Chân bị làm sao? - Bác tai bị nào?
- Có chuyện sảy với cô Mắt?
- Hàng ngày thường ăn ăn gì? - Vì phảy ăn uống đầy đủ chất?
- Cô giáo dục trẻ phải ăn uống đầy đủ chất - Cô nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi : Bé tập làm diễn viên
- Cách chơi: Các đội cử đại diện lên đóng kịch
- Luật chơi: đội có bạn đóng kịch hay diễn giỏi thắng
- Cô người dẫn truyện giới thiệu vai diễn người dẫn kịch - Cô nhận xét tặng quà
* Kết thúc:
- Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
QS THỜI TIẾT, SỨC KHỎE, QUẦN ÁO PHÙ HỢP VỚI THỜI TIẾT I Mục đích, yêu cầu :
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết cuối mùa thu - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
II Chuẩn bị:
- Môi trường hoạt động: Ngồi sân
- Đồ dùng cơ: Đeo dép, đội mũ, nón sân
(20)- Nội dung tích hợp: + Âm nhạc: Mời bạn ăn III Cách tổ chức:
* Trò chuyện :
- Cho hát Khuôn mặt cười sân trường cô - Cô trẻ trị chuyện câc nhóm thực phẩm phổ biến - Cô chốt lại giáo dục
* Hoạt động có mục đích
- Cho trẻ đứng thành vịng trịn trị chuyện : - Thời tiết hơm nào?
- Buổi sáng thời tiết nào? - Buổi trưa thời tiết nào? - Buổi chiều thời tiết nào?
- Đi học mặc quần áo nào?
- Cô nhấn mạnh: Thời tiết cuối mùa thu se lạnh, buổi sáng trời lạnh có sương mù, buổi trưa có nắng gắt, buổi chiều se lạnh, thời tiết thay đổi dễ mắc bệnh: ho, viên phổi Các phải giữ gìn sức khỏe, mặc quần áo phù hợp để tránh bệnh tật
* Trò chơi: Ai nhanh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi (Trẻ thuộc) - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô khen động viên trẻ * Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do, chơi với đồ chơi sân trường - Cô quan sát trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vịi nước lại
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi dõn gian
* Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Cho trẻ tập đóng kịch theo truyện Giấc mơ kỳ lạ - Chơi trò chơi lắp ghép
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
(21)- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực hoạt động thẩm mỹ: NẶN THEO Ý THÍCH
I Mục đích, u cầu: a) Kiến thức:
- Trẻ biết ăn thực phẩm cần thiết cho thể b) Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ lăn trịn, lăn dọc, ấn bẹt gắn chi tiết phụ c) Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh biết ăn chín uống sơi II Chuẩn bị:
- Mơi trường học tập: cho trẻ ngồi thành nhóm để nặn - Đồ dùng phương tiện:
+ Đồ dùng cơ: số tranh ăn thực phẩm cần thiết hoạt động thường ngày trẻ
+ Đồ dùng trẻ: đất nặn, bảng - Nội dung:
+ Nội dung chính: Nặn theo ý thích + Nội dung tích hợp:
Tốn: đếm số lượng Âm nhạc: Mời bạn ăn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Bé khéo tay
- Cô giới thiệu đội chơi, người dẫn chương trình quà tặng chương trình - Hội thi gồm có phần:
+ Thi nói nhanh + Trổ tài
+ Trưng bày sản phẩm * Phần thi : thi nói nhanh
- Cách chơi : Hai đội lắc xắc xơ nói ý định nặn - Luật chơi : Đội có nhiều ý tưởng thắng
- Cô cho hai đội nói ý định nặn - Cơ nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi : trổ tài
- Cách chơi : hai đội nặn thích - Luật chơi : Đội có nhiều bạn nặn đẹp thắng
- Cô đếm 1-2-3 Bắt đầu bàn quan sát nhắc nhở động viên để trẻ tạo sản phẩm
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ * Phần thi: Trưng bày sản phẩm
(22)phẩm đội bạn
- Luật chơi : Đội nhận xét to thắng
- Cho trẻ hát Mời bạn ăn mang sản phẩm lên bàn trưng bày sản phẩm - Cho đội nhận xét hình nặn
- Cơ nhận xét hình trẻ nặn - Khen trẻ, tặng quà cho trẻ
* Kết thúc
- Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
KỂ TÊN CÁC LOẠI THỰC PHẨM, THỨC ĂN MÀ TRẺ ƯA THÍCH I Mục đích, u cầu:
a) Kiến thức
- Nhận biết số nhóm thực phẩm số ăn thơng thường b) Kĩ
- Rèn kỹ qua sát ghi nhớ có chủ định c) Thái độ
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến - Giáo dục trẻ biết ăn hết xuất không làm rơi cơm
II Chuẩn bị:
- Môi trường hoạt động: lớp học
- Đồ dùng cô: Tranh ảnh số thực phẩm ăn phổ biến, cốc nước, đường, chanh
- Nội dung trọng tâm: Phân biệt số phận thể chức hoạt động chúng
- Nội dung tích hợp: + Tốn: đếm số lượng + Âm nhạc: Khn mặt cười III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Trị chuyện
- Cơ trẻ trò chuyện chủ đề
- Giáo dục trẻ biết ăn chín uống sơi ăn khơng làm rơi vãi cơm * HĐCMĐ: Tìm hiểu thực phẩm ăn phổ biến - Cơ cho trẻ quan sát tranh nhận xét tranh
- Cho trẻ lắc xắc xô dành quyền trả lời
- Cơ treo tranh nhóm thực phẩm phổ biến cho trẻ nhận xét - Kể ăn thường ngày mà gia đình thường ăn
- Cơ chốt lại giáo dục trẻ * TCVĐ: Thi đội nhanh
- Cách chơi: Hai đội bật qua vịng thể dục gắn tranh lơ tơ (đội chọn tranh thực phẩm giàu chất đạm, béo đội xanh chọn thực phẩm giàu chất bột đường vitamin) - Luật chơi: đội gắn nhiều tranh thắng
(23)- Cô nhận xét khen trẻ * Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do, chơi với đồ chơi sân trường - Cô quan sát trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vịi nước lại
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian
* Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Tạo hình: Nặn theo ý thích
- Cho trẻ nặn loại hoa mà trẻ thích - Chơi trị chơi lắp ghép
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực phát triển thể chất TRÈO LÊN XUỐNG THANG I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức:
- Trẻ biết cách bò trèo thang lên xuống bậc - Trẻ biết đếm số đội
b) Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để thực động tác nhịp nhàng - Rèn khả định hướng nhanh nhẹn
c) Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỷ luật - Trẻ nhiệt tình tham gia đến hết buổi tập II Chuẩn bị:
a) Môi trường học tập: sân trường phẳng b) Đồ dùng:
(24)- Đồ dùng cơ: c) Nội dung:
- Nội dung chính: Trèo lên xuống thang - Nội dung kết hợp:
+ Âm nhạc: Nào tập thể dục + Trò chơi: Thi nhanh
d) Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Bé khỏe
- Giới thiệu hội thi phần chơi với quà tặng chương trình người dẫn chương trình
+ Hội thi gồm có phần : - Phần thi khởi động - Phần thi chung sức - Phần thi đích
+ Giới thiệu giáo người dẫn chương trình đồng hành xuất hội thi trẻ
+ Ban tổ chức chuẩn bị nhiều loại hoa để làm quà cho hai đội chơi * Phần thi khởi động
- Cách chơi : Hai đội vừa vừa hát theo nhịp hát nhanh nhanh hát chậm chậm theo kiểu
- Luật chơi: Đội theo hiệu lệnh cô thắng - Cho trẻ vừa hát theo nhịp “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cơ nhận xét tặng q cho trẻ
* Phần thi chung sức
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang
- Bài tập phát triển chung: cho trẻ tập dộng tác thể dục sáng trừ hô hấp ( tập nhấn mạnh động tác tay chân)
- Vận động bản: Trèo lên xuống thang + Cô tập mẫu - lần
+ Mời - trẻ tập
+ Cho luân phiên trẻ tập hết lớp ( cô ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ chơi : Thi đội nhanh
+ Cách chơi: Hai đội trèo thang hái quả( đội đỏ hái màu đỏ, đội xanh hái màu vàng màu xanh)
+ Luật chơi: Mỗi bạn hái đội hái nhiều thắng - Cô đếm 1,2,3 bắt đầu cổ vũ động viên trẻ
- Đếm số đồ chơi tặng quà cho trẻ * Phần thi Về đích
- Cách chơi : hai đội vừa vừa đọc thơ “Xòe tay” - Luật chơi: đội hát to nhịp thắng - Cho trẻ vừa vừa hát cô
- Cô nhận xét tặng quà
* Kết thúc: Cô trẻ kiểm tra số quà hai đội qua ba phần thi - Nhận quà vẫy tay chào
(25)Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ : HÁT : CÁI MŨI
I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức:
- Trẻ thuộc hát hiểu nội dung hát “Cái mũi” b) Kỹ năng:
- Trẻ hát giai điệu hát - Chơi thành thạo trò chơi c) Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến - Biết quan tâm chia sẻ với người khác Biết giữ gìn quần áo II Chuẩn bị:
a Môi trường học tập: Trong lớp học, cho trẻ ngồi theo hình chữ u b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: đĩa nhạc cho trẻ hát, mũ chóp + Đồ dùng trẻ: Mũ chóp, quà tặng
+ Đồ dùng quan sát: Tranh dán hình khn mặt cười
+ Đồ dùng trang trí tạo mơi trường: Tranh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Dạy hát “Cái mũi” + Nội dung kết hợp:
- Thơ: Xịe tay
- Tốn: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ tập hát nhà III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Đồ rê mý
- Giơi thiệu hai đội chơi người dẫn chương trình với phần quà tặng - Cô giới thiệu đội chơi người dẫn chương trình
- Hội thi gồm phần:
* Phần thi 1: Bé tập làm ca sỹ
- Cách chơi : Hai đội hát nhún nhảy theo nhịp : Cái mũi
- Luật chơi: Đội có nhiều bạn hát hay nhún nhảy nhịp nhàng thắng - Cô hát múa mẫu 1-2 lần giới thiệu tên hát,nội dung nói mũi chức mũi
- Cô mời đội hát nhún nhảy theo nhịp hát 1-2 lần - Mời luân phiên đội hát nhún nhảy
- Mời đại diên nhóm trẻ đội lên hát nhún nhảy - Mời cá nhân lên hát nhún nhảy
(26)* Phần thi 2: Vui người dẫn chương trình - Cách chơi : hai đội lắng nghe hát hịa theo - Luật chơi : Đội ngoan hát giống cô thắng - Cô hát lần 1: Gới thiệu tên hát , tác giả Trần Văn Thụ
- Cô hát lần : Giới thệu nội dung:Năn ngón tay ngoan biết phân cơng việc hợp lý - Hát lần ba mời trẻ hát thể tình cảm qua hát cô
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ * Phần thi 3: Bao nhiêu bạn hát - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Cho đội thi đua
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét tặng quà cho đội
* Kết thúc: Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: thứ tuần tới
- Chơi trò chơi lắp ghép xây dựng - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
THÊM BỚT, TẠO NHÓM TRONG PHẠM VI I Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức :
- Trẻ biết mối quan hệ phạm vi b) Kỹ :
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định trẻ c) Thái độ :
(27)II Chuẩn bị:
a Môi trường học tập: Trong lớp học, cho trẻ ngồi theo hình chữ u b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cơ: Giống trẻ, kích thước
+ Đồ dùng trẻ: trẻ bạn trai, mũ(1 mũ khác màu), thẻ số từ - + Đồ dùng quan sát: Tranh thể
+ Đồ dùng trang trí tạo mơi trường: Tranh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi + Nội dung kết hợp:
- Thơ: Xòe tay
- Âm nhạc: Khn mặt cười - Tốn: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ đếm số lượng phạm vi III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cơ giới thiệu hội thi : Bé chăm học tốn - Cơ giới thiệu đội thi gồm có đội chơi
- Giới thiệu hội thi gồm phần : Tinh mắt, thông minh nhanh - Giới thiệu người dẫn chương trình phần quà chương trình * Phần thi : Tinh mắt
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
Cách chơi : Cho trẻ tham quan mơ hình có đồ dùng đồ chơi có số lượng 4, Trẻ đến quan sát có hiệu lệnh đội gõ xắc xô thật nhanh trả lời theo yêu cầu cô
Luật chơi : Đội gõ sắc sơ trước, đội giành quyền trả lời - Cho trẻ chơi
- Khen tặng quà cho đội * Phần thi : Thông minh
- Luật chơi : Đội xếp nhanh, thắng - Cách chơi : đội quan sát thực
- Cho trẻ chọn hình bạn trai xếp thành hàng ngang đếm, sau cho trẻ chọn mũ màu đếm
- Cho trẻ so sánh số lượng bạn trai mũ - Muốn phải làm ?
- Cho trẻ lấy thêm mũ
- Sau cho trẻ gài thẻ số giống
- Sau cho trẻ bớt mũ, so sánh số lượng gài thẻ số tương ứng
- Sau cho trẻ bớt (thêm) cho đủ (cho trẻ làm - lần), sau lần cho trẻ so sánh gài thẻ số tương ứng
- Cho cất đồ dùng vào rổ
- Cô cho trẻ nhận xét tặng quà cho đội * Phần thi : Ai nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
(28)Luật chơi : Đội dán nhanh thắng - Cho trẻ chơi
- Cô trẻ nhận xét, khen tặng quà đội * Kết thúc hội thi:
- Sau trẻ kiểm tra kết đạt đội hội thi - Cô khen tặng quà cho đội
- Kết thúc hội thi
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Âm nhạc: Cái mũi - Chơi trò chơi lắp ghép - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
TRỊ CHUYỆN VỀ CÁCH CHĂM SĨC BẢO VỆ GIỮ VỆ SINH CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ I Mục đích, yêu cầu:
-Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, sở thích bạn II Chuẩn bị
- Mơi trường học tập: Ngồi sân - Đồ dùng: Mũ, dép cho trẻ sân III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Hoạt động có mục đích : Trị chuyện cách chăm sóc bảo vệ giữ gìn vệ sinh phận thể
- Cho trẻ hát mũi sân
- Các vừa hát hát ? Bài hát nói ?
- Cái mũi phận quan trọng thể đấy, ngồi cịn có phận khác quan trọng
(29)- Cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ phải đánh hàng ngày : sáng, tối sau ăn Phải tắm rửa thường xuyên, rửa tay chân hàng ngày
2 Trò chơi: Tung bóng
- Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi (trẻ thuộc) - Cho trẻ chơi 2-3 lần
3 Chơi tự
- Cô hướng cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời Cơ ý quản trẻ - Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vòi nước lại
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Tốn: Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi - Chơi trò chơi lắp ghép
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
VẼ KHUÔN MẶT VUI CỦA BÉ I Mục đích, yêu cầu :
- Trẻ biết giác quan thể chức giác quan - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
II Chuẩn bị: - Phấn để trẻ vẽ
- Cho trẻ đeo dép sân trường III Tổ chức hoạt động::
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- Cho hát Khuôn mặt cười sân trường cô - Các vừa hát hát ? Bài hát nói ?
(30)1 Hoạt động có mục đích
- Cơ vẽ mẫu cho trẻ quan sát khuôn mặt cười bé trai bé gái - Cô cho trẻ nhóm để vẽ
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ vẽ - Hết cô nhận xét trẻ vẽ khen trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân biết bảo vệ phận thể Trò chơi: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành đội Hai đội nắm lấy giây thừng buộc khăn đỏ làm vạch ngăn cách Cho đội đứng vào vị trí, có hiệu lệnh đội bắt đầu kéo Nếu khăn đỏ ngăn cách nghiên phía đội nhiều đội thắng
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh kéo - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô khen động viên trẻ Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do, chơi với đồ chơi sân trường - Cô quan sát trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vịi nước lại
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất
* Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Trò chơi chữ cái: a, ă, â - Chơi trò chơi lắp ghép - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: VẼ ÁO SƠ MI (M)
(31)- Trẻ biết vẽ áo sơ mi b) Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm bút ngồi tư - Kích thích khả sáng tạo trẻ c) Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học II Chuẩn bị:
a Mơi trường học tập: cho trẻ ngồi thành nhóm để vẽ b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Tranh vẽ gợi ý cô
+ Đồ dùng trẻ: giấy A4, bút chì, bút sáp màu - Đồ dùng quan sát: Tranh vẽ gợi ý
- Đồ dùng tranh trí tạo mơi trường: Tranh ảnh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Vẽ áo sơ mi + Nội dung kết hợp:
- Thơ: Xòe tay - Âm nhạc: Cái mũi - Toán: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ tập vẽ nhà III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi: Ai khéo tay
- Cô giới thiệu đội chơi người dẫn chương trình - Hội thi gồm có phần:
* Phần thi 1: Quan sát trả lời
- Cách chơi: Trẻ quan sát trả lời câu hỏi qua tranh gợi ý Đội trả lời thắng
- Câu hỏi:
+ Bức tranh có gì?
+ Cô vẽ áo nào?, màu áo + Cô gợi hỏi, trẻ định vẽ đồ chơi vẽ nào? + Cơ hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút?
- Cô nhắc lại
- Khen tặng quà cho đội * Phần thi 2: Trổ tài
- Luật chơi: Đội có tranh đẹp thắng
- Cách chơi: đội dùng bút chì vẽ chân dung bạn mà cháu thích Sau đó, tơ màu cho tranh
- Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ
- Cô nhận xét khen trẻ, tặng quà cho đội chơi * Phần thi 3: Triển lãm tranh
- Luật chơi: Đội có tranh đẹp thắng - Cách chơi: đội đem tranh lên trưng bày
(32)- Cô nhận xét tranh trẻ vẽ - Khen trẻ, tặng quà cho trẻ
* Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
TRÒ CHUYỆN: PHÂN BIỆT MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG
I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức
- Trẻ biết phận thể người chức hoạt động chúng b) Kĩ
- Trẻ có kỹ nhận xét đặc điểm riêng phận thể - Rèn kỹ qua sát ghi nhớ có chủ định
c) Thái độ
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết lễ phép giao tiếp
II Chuẩn bị:
a Mơi trường học tập: Ngồi sân trường b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Nhạc cho trẻ hát + Đồ dùng trẻ: Quà tặng trẻ + Đồ dùng quan sát: Tranh thể tơi
+ Đồ dùng trang trí tạo mơi trường: Tranh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Phân biệt số phận thể chức hoạt động chúng
+ Nội dung kết hợp: - Thơ: Xòe tay - Âm nhạc: Cái mũi - Toán: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Cô giới thiệu hội thi : Bé khỏe - Bé đẹp:
- Giới thiệu hai đội chơi phần thi, người dẫn chương trình, quà tặng chương trình
- Hội thi gồm có phần: *Phần thi : Kể đối đáp
(33)+ Luật chơi: Đội kể giỏi đội thắng
+ Cách chơi: Hai đội có nhiệm vụ kể phận thể gồm phận
- Cơ thể người gồm có phần: Đầu, thân, chân + Phần đầu gồm phận gì?
+ Phần thân gồm phận gì? + Phần chân gồm phận gì? - Cô nhắc lại
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ *Phần thi : Thông minh
- Luật chơi : Đội trả lời to, rõ ràng thắng
- Cách chơi: Hai đội kể chức phận thể Ví dụ: Mắt để nhìn
Mũi để ngửi Tai để nghe Tay, chân, miệng - Cô nhắc lại
- Cho trẻ so sánh chức phận Ví dụ: tay chân: + Giống nhau: phận thể có ngón
+ Khác nhau: Tay để cầm, sờ, nắm, chân để đi, chạy, nhảy - Cô nhắc lại
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ *Phần thi : Vui chơi bé + Trò chơi vận động: Thi nhanh
- Cách chơi : Cơ nói tên phận thể yêu cầu trẻ làm động tác Ví dụ:
+ Cơ nói “mắt” trẻ trả lời “Mắt để nhìn”, đồng thời làm động tác đọc sách + Cơ nói “Mũi” trẻ trả lời “Mũi để ngửi”, đồng thời làm động tác ngửi + Cơ nói “Tai” trẻ trả lời “Tai để nghe”, đồng thời làm động tác nghe
Tương tự nói tên phận khác trẻ trả lời, kèm theo động tác phù hợp - Luật chơi: Đội trả lời làm động tác hay thắng
- Cho trẻ chơi - lần + Trò chơi tự :
- Cho trẻ chơi tự xung quanh trường
- Hết cô nhận xét tặng quà cho hai đội * Kết thúc :
- Cô trẻ kiểm tra kết phần thi - Trẻ hát “Khuôn mặt cười ” lên nhận quà - Cô trao phần thưởng kết thúc hội thi
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
(34)- Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Tạo hình: Vẽ áo sơ mi - Chơi trị chơi lắp ghép - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực phát triển thể chất
TRƯỜN SẤP KẾT HỢP CHUI QUA CỔNG I Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sức chân tay để trườn sấp chui qua cổng cách nhẹ nhàng b) Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để thực động tác nhịp nhàng - Rèn khả định hướng nhanh nhẹn
c) Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỷ luật - Trẻ nhiệt tình tham gia đến hết buổi tập II Chuẩn bị:
a Môi trường học tập: sân trường phẳng b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Nhạc cho trẻ hát + Đồ dùng trẻ: Cổng chui c Nội dung:
+ Nội dung chính: Trườn sấp kết hợp chui qua cổng + Nội dung kết hợp:
- Âm nhạc: Nào tập thể dục, Múa cho mẹ xem - Thơ: Xoè tay
- Trò chơi: Về nhà - Toán: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ rèn luyện thể III Tổ chức hoạt động:
*Cô giới thiệu hội thi : Bé khỏe
- Giới thiệu hội thi phần chơi với quà tặng chương trình người dẫn chương trình
+ Hội thi gồm có phần :
+ Giới thiệu cô giáo người dẫn chương trình đồng hành xuất hội thi trẻ
(35)* Phần thi khởi động
- Cách chơi : Hai đội vừa vừa hát theo nhịp hát nhanh nhanh hát chậm chậm theo kiểu
- Luật chơi: đội theo hiệu lệnh cô thắng - Cho trẻ vừa hát theo nhịp Múa cho mẹ xem - Cô nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi chung sức
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện theo tổ
- Bài tập phát triển chung: cho trẻ tập động tác thể dục sáng trừ hô hấp(tập nhấn mạnh động tác tay chân)
- Vận động bản: Trườn sấp kết hợp chui qua cổng
+ Cách chơi: Khi trườn, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, tay chân phối hợp nhịp nhàng, trườn bàn tay, cẳng chân theo hướng thẳng Khi đến gần cổng bị chui qua cổng, lưng khơng chạm vào cổng
- Luật chơi: Đội làm không yêu cầu cô thua + Cô tập mẫu 1-2 lần
+ Mời 1-2 trẻ lên tập mẫu
+ Cho luân phiên trẻ tập hết lớp (cô ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ trị chơi : Tìm nhà
+ Chuẩn bị: Vẽ sàn nhà hai khu vực tượng trưng cho hai nhà
+ Cách chơi: Cho lớp chơi Cơ cho trẻ biết có hai nhà Một nhà dành cho bạn gái, nhà dành bạn trai Trẻ vừa vừa đọc thơ “Xòe tay” ý nghe hiệu lệnh Khi nói “Trời mưa!” phải mau chóng nhà Lần đổi ngơi nhà bạn mặc áo cộc tay nhà bạn mặc áo dài tay
- Luật chơi: Bạn không nhà bị nhảy lị cị - Cho trẻ chơi - lần
- Cô khen tặng quà cho trẻ * Phần thi Về đích
- Cách chơi : hai đội vừa vừa hát theo nhịp hát mũi - Luật chơi: đội hát to nhịp thắng
- Cho trẻ vừa vừa hát cô
- Cô nhận xét tặng quà -Đếm quà -Phát thưởng kết thúc hội thi
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ : MÚA CHO MẸ XEM
I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức:
- Trẻ hát múa theo nhịp hát nhịp nhàng b) Kỹ năng:
- Trẻ múa theo cô - Chơi thành thạo trò chơi c) Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Chuẩn bị:
(36)b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Nhạc để trẻ hát
+ Đồ dùng trẻ: Mũ chóp, quà tặng cho trẻ - Đồ dùng quan sát: Tranh chủ điểm thân
- Đồ dùng tranh trí tạo mơi trường: Tranh ảnh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Dạy múa Múa cho mẹ xem + Nội dung kết hợp:
- Nghe hát Lý chiều chiều - TCAN: Bao nhiêu bạn hát - Thơ: Xòe tay
- Âm nhạc: Cái mũi - Toán: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ tập múa, hát III Cách tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi: Nghệ sỹ múa tí hon
- Cơ giới thiệu đội chơi người dẫn chương trình - Hội thi gồm phần:
* Phần thi 1: Ai múa đẹp
- Luật chơi: Đội múa đẹp thắng
- Cách chơi: đội thi đua hát múa
- Sau mời lớp hát Múa cho mẹ xem Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả (Xuân Giao)
- Sau mời trẻ hát múa lần
- Cơ giới thiệu nội dung: Bài hát nói em bé múa cho mẹ xem điệu múa mềm mại đôi bàn tay
- Cô mời đội thi đua múa hát: + Mời tổ
+ Nhóm + Cá nhân
- Cơ hỏi câu hỏi phụ: Bài hát có tên gì? Bài hát sáng tác? Nội dung hát nào?
- Cô khen tặng quà cho đội
* Phần thi 2: Hát người dẫn chương trình
- Luật chơi: Trẻ phải ngồi ngoan hát cô, trả lời câu hỏi chương trình đưa
- Cách chơi: Trẻ nghe cô hát hưởng ứng theo cô Đội trả lời câu hỏi thắng
- Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Cô hát lần 2, giới thiệu nội dung hát: Bài hát nói điệu dân ca nam mượt mà tình cảm
- Lần 3, mời trẻ hát - Cơ có câu hỏi phụ cho đội:
(37)+ Nội dung hát nói lên điều gì? - Cơ khen tặng q cho đội * Phần thi 3: Bao nhiêu bạn hát - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Cho đội thi đua
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét tặng quà cho đội * Kết thúc:
Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất
* Chơi: Cho trẻ chơi trị chơi Kết nhóm, chơi chốn tìm * Hoạt động theo ý thích:
- Cho trẻ đọc thơ: Xòe tay, lưỡi - LQBM: Làm quen thứ tuần tới - Chơi trò chơi nấu ăn, ghép hình hoa - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
ÔN SỐ LƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ ÔN CÁC SỐ TRONG PHẠM VI I Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức :
- Trẻ biết nhóm đồ vật có số lượng 4, - Nhận biết số 5, sử dụng số phạm vi b) Kỹ :
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định trẻ c) Thái độ :
(38)II Chuẩn bị:
a) Môi trường hoạt động : lớp, cho trẻ ngồi theo hình chữ u b) Chuẩn bị :
Đồ dùng: trẻ mũ(1 mũ khác màu) bạn trai bìa cứng, thẻ số từ à5
c) Nội dung :
- Nội dung : Ơn số lượng Nhận biết số Ôn số phạm vi - Nội dung tích hợp :
+ Thơ : Xòe tay
d) Phối hợp với phụ huynh :
Cho trẻ tập đếm nhận biết nhóm có đối tượng III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : bé vui học tốn - Cơ giới thiệu đội thi
- Giới thiệu hội thi gồm phần : thi Ai nhanh, chung sức chọn nhanh - Giới thiệu người dẫn chương trình phần quà chương trình - Trước vào phần thi có câu hỏi phụ giành cho đội - Cho trẻ trò chuyện thân
+ Phần thi : Thi nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
Cách chơi : Cho trẻ tham quan mơ hình có đồ dùng đồ chơi có số lượng 4,5 Trẻ đến quan sát có hiệu lệnh đội gõ sắc sô thật nhanh trả lời theo yêu cầu cô
Luật chơi : Đội gõ sắc sơ trước, đội giành quyền trả lời - Cho trẻ chơi
- Khen tặng quà cho đội + Phần thi : Chung sức
Luật chơi : Đội xếp nhanh, thắng Cách chơi : đội quan sát thực cô
- Cho trẻ chọn hình bạn trai xếp thành hàng ngang đếm, sau cho trẻ chọn hình ảnh bạn mũ (cùng màu)
- Cho trẻ so sánh số lượng mũ bạn trai - Muốn phải làm ?
- Cho trẻ lấy thêm mũ đội cho bạn lại - Sau cho trẻ gài thẻ số giống
- Cô giới thiệu chữ số - Cho trẻ nhận xét đặc điểm - Cô nhắc lại cho trẻ phát âm
- Sau cho trẻ bớt dần mũ gài thẻ số tương ứng - Cho trẻ đọc lại số 5, -3 lần
- Cô cho trẻ nhận xét tặng quà cho đội + Phần thi : Chọn nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
(39)- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, khen tặng quà đội
- Sau trẻ kiểm tra kết đạt đội hội thi - Cô khen tặng quà cho đội
- Kết thúc hội thi
3 Chơi, hoạt động góc: Hoạt động ngồi trời : Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất
* Chơi: Cho trẻ chơi trị chơi Kết nhóm, chơi chốn tìm * Hoạt động theo ý thích:
- Cho trẻ đọc thơ: Xòe tay, lưỡi - LQBM: Hát + Múa: Múa cho mẹ xem - Chơi trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát - Nhận xét, nêu gương cuối ngày
7 Trả trẻ - Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
TRÒ CHUYỆN VỀ SỞ THÍCH, GIỚI TÌNH CỦA TRẺ, NGÀY SINH NHẬT I Mục đích, yêu cầu:
-Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, sở thích bạn II Chuẩn bị
- Mơi trường học tập: Ngồi sân - Đồ dùng: Mũ, dép cho trẻ sân III Tổ chức hoạt động:
Cho trẻ hát : ngón tay ngoan sân
1 hoạt động có mục đích : Trị chuyện sở thích, giới tính, ngày sinh nhật - Cơ trị chuyện (tương tự thứ 2)
- Trị chuyện : Cơ trẻ trị chuyện tên tuổi, giới tính, đặc điểm giống khác bạn
- Cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để lớn nhanh khỏe mạnh Trò chơi: Ai nhanh
(40)- Cho trẻ chơi 2-3 lần Chơi tự
- Cơ hướng cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời Cô ý quản trẻ - Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vịi nước lại
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất
* Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Kết nhóm, chơi chốn tìm * Hoạt động theo ý thích:
- Cho trẻ đọc thơ: Xịe tay
- LQBM: Ôn số lượng 5, nhận biết số 5, ôn số phạm vi - Chơi trò chơi lắp ghép, ghép nút
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày ,,,,,,,,
VẼ PHẤN TRÊN SÂN HÌNH BẠN TRAI BẠN GÁI I Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết vận dụng đường để vẽ hình bạn trai, bạn gái - Biết bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài
II Chuẩn bị
- Mơi trường hoạt động Ngoài sân trường - Đồ dùng: Phấn
- Cho trẻ đeo dép sân trường III Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ đọc thơ Xịe tay nối sân trường Hoạt động có mục đích :
- Trị chuyện : Cơ trẻ trị chuyện tên tuổi, giới tính, đặc điểm giơng khác bạn
- Cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để lớn nhanh khỏe mạnh
(41)- Cô quan sát động viên trẻ vẽ Trị chơi: Ai nhanh
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét khen trẻ Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do, chơi với đồ chơi ngồi sân trường - Cơ quan sát trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ rửa tay vào lớp
- Trước rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vịi nước lại
- Nối đuôi hát Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất
* Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Kết nhóm, chơi chốn tìm * Hoạt động theo ý thích:
- Kể truyện cho trẻ nghe: Truyện: Ai đáng khen nhiều - LQBM: Làm quen chữ cái: a, ă, â
- Chơi trò chơi lắp ghép, ghép nút - Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực hoạt động thẩm mỹ: VẼ ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ đồ chơi b) Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm bút ngồi tư - Kích thích khả sáng tạo trẻ c) Thái độ:
(42)II Chuẩn bị:
a Môi trường học tập: cho trẻ ngồi thành nhóm để vẽ b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Tranh vẽ gợi ý cô
+ Đồ dùng trẻ: giấy A4, bút chì, bút sáp màu - Đồ dùng quan sát: Tranh vẽ gợi ý cô
- Đồ dùng tranh trí tạo mơi trường: Tranh ảnh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Vẽ đồ chơi bé + Nội dung kết hợp:
- Thơ: Xịe tay - Âm nhạc: Cái mũi - Tốn: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ tập vẽ đồ chơi III Tổ chức hoạt động:
* Cô giới thiệu hội thi: Ai khéo tay
- Cô giới thiệu đội chơi người dẫn chương trình - Hội thi gồm có phần:
* Phần thi 1: Quan sát trả lời
- Cách chơi: Trẻ quan sát trả lời câu hỏi qua tranh gợi ý Đội trả lời thắng
- Câu hỏi:
+ Bức tranh có gì?
+ Có loại đồ chơi? Đó loại nào?
+ Cơ gợi hỏi, trẻ định vẽ đồ chơi vẽ nào? + Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút?
- Cô nhắc lại
- Khen tặng quà cho đội * Phần thi 2: Trổ tài
- Luật chơi: Đội có tranh đẹp thắng
- Cách chơi: đội dùng bút chì vẽ chân dung bạn mà cháu thích Sau đó, tơ màu cho tranh
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ
- Cô nhận xét khen trẻ, tặng quà cho đội chơi * Phần thi 3: Triển lãm tranh
- Luật chơi: Đội có tranh đẹp thắng - Cách chơi: đội đem tranh lên trưng bày
- Cho đội nhận xét bạn - Cô nhận xét tranh trẻ vẽ - Khen trẻ, tặng quà cho trẻ
* Cô trẻ kiểm tra kết đạt đội thi, cô khen tặng quà cho đội thi
- Hội thi kết thúc
(43)I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức
- Biết sở thích, ngày sinh nhật, họ tên bạn b) Kĩ
- Trẻ có kỹ nhận xét đặc điểm riêng thân bạn bè - Rèn kỹ qua sát ghi nhớ có chủ định
c) Thái độ
- Trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị:
a Mơi trường học tập: Ngồi sân trường b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Nhạc cho trẻ hát + Đồ dùng trẻ: Quà tặng trẻ
+ Đồ dùng quan sát: Tranh hình bạn trai, bạn gái
+ Đồ dùng trang trí tạo mơi trường: Tranh chủ điểm thân c Nội dung:
+ Nội dung chính: Phân biệt số đặc điểm tơi bạn + Nội dung kết hợp:
- Thơ: Xịe tay - Âm nhạc: Cái mũi - Tốn: đếm số lượng Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân III Tổ chức hoạt động:
*Cơ giới thiệu hội thi :Tìm hiểu thân bé
- Giới thiệu hai đội chơi phần thi, người dẫn chương trình, quà tặng chương trình
- Hội thi gồm có phần: *Phần thi : Khởi động
+ Trò chơi : Giới thiệu thân
Cách chơi: thành viên hai đội giới thiệu thân mình: Họ tên, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở thích tơi Ví dụ: Tơi tên Vũ Hồng Anh, giới tính nam, ngày sinh tơi 11/10/2009, tơi thích xem phim hoạt hình, thích ăn bim bim cay Luật chơi: Đội có nhiều bạn giới thiệu thân hay đội thắng - Cho trẻ tự giới thiệu thân xen kẽ đội đội
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ *Phần thi : Chung sức
+Trị chơi : Tìm Bạn thân
Cách chơi : Cho trẻ vừa vừa hát tìm bạn thân, có hiệu lệnh “Tìm đơi tìm đơi”, trẻ nói đơi đơi gì?, nói đơi nam nữ bạn chọn cho bạn nam bạn nữ
Luật chơi: Đội kết nhiều đôi giống cô giáo yêu cầu đội giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi - lần (những lần chơi sau cho trẻ kết bạn cao với bạn thấp)
- Cô nhận xét tặng quà cho hai đội *Phần thi : Về đích(T/C tự do)
(44)- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Trẻ thu dọn để đồ quy định
* Kết thúc: Nhắc nhở trẻ rửa tay phải tiết kiệm nước - Cho trẻ rửa tay vào lớp
- Cô trẻ kiểm tra kết phần thi - Cô trao phần thưởng kết thúc hội thi
5 Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn trưa - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn trưa
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, ý giấc ngủ trẻ Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Vệ sinh, ăn bữa phụ:
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân trước sau ăn chiều - Cho trẻ vận động
- Cô chuẩn bị điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng hết xuất * Chơi: Cho trẻ chơi trò chơi Mắt mồn tai - lần * Hoạt động theo ý thích:
- LQBM: Tạo hình: Vẽ đồ chơi bé - Chơi trò chơi lắp ghép
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát
- Trả trẻ, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
Lĩnh vực phát triển thể chất BẬT XA - NÉM XA BẰNG MỘT TAY I Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sức chân để bật tiếp đất nhẹ nhàng chân - Trẻ biết dùng sức tay vai để ném vật xa
b) Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp chân tay để thực động tác nhịp nhàng - Trẻ biết phối hợp tay, mắt để ném xa
- Rèn khả định hướng nhanh nhẹn c) Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỷ luật - Trẻ nhiệt tình tham gia đến hết buổi tập II Chuẩn bị:
a Môi trường học tập: sân trường phẳng b Đồ dùng:
+ Đồ dùng cô: Nhạc cho trẻ hát
(45)c Nội dung:
+ Nội dung chính: Bật xa - ném xa tay + Nội dung kết hợp:
- Thơ: Xịe tay - Âm nhạc: Cái mũi - Tốn: đếm số lượng d Phối hợp với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh cho trẻ rèn luyện thể III Tổ chức hoạt động:
*Cô giới thiệu hội thi : Bé khỏe
- Giới thiệu hội thi phần chơi với quà tặng chương trình người dẫn chương trình
+ Hội thi gồm có phần : - Phần thi khởi động - Phần thi chung sức - Phần thi đích
+ Giới thiệu giáo người dẫn chương trình đồng hành xuất hội thi trẻ
+ Ban tổ chức chuẩn bị nhiều loại hoa để làm quà cho hai đội chơi * Phần thi khởi động:
- Cách chơi : Hai đội vừa vừa hát theo nhịp hát nhanh nhanh hát chậm chậm theo kiểu khác
- Luật chơi: đội theo hiệu lệnh cô thắng - Cho trẻ vừa hát theo nhịp Múa cho mẹ xem - Cô nhận xét tặng quà cho trẻ
* Phần thi chung sức:
- Cho trẻ vừa vừa hát đứng thành hai hàng ngang đối diện theo tổ
- Bài tập phát triển chung: cho trẻ tập động tác thể dục sáng trừ hô hấp(tập nhấn mạnh động tác tay chân)
- Vận động bản: Bật xa - Ném xa tay + Cô tập mẫu lần không giới thiệu
+ Lần 2: Cô giới thiệu: Cô đến vạch xuất phát, có hiệu lệnh chuẩn bị chân trùng xuống đồng thời tay đưa phía sau, nghe hiệu lệnh bật bật mạnh phía trước tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân Sau tiến đến rổ đựng túi cát nhặt túi ném mạnh túi cát phía trước, sau nhặt túi cát vị trí cuối hàng đứng
+ Mời - trẻ tập
+ Cho luân phiên trẻ tập hết lớp (cô ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ chơi : Thi đội nhanh
+ Cách chơi: Hai đội bật qua vạch kẻ nhặt túi cát ném mạnh phía trước
-Luật chơi: Mỗi bạn ném túi cát, đội ném nhiều túi cát thắng
- Cô đếm 1,2,3 bắt đầu cổ vũ động viên trẻ - Đếm số đồ chơi tặng quà cho trẻ
* Phần thi Về đích:
- Cách chơi : hai đội vừa vừa hát theo nhịp hát mũi - Luật chơi: đội hát to nhịp thắng
(46)- Cô nhận xét tặng quà cho đội chơi - Cô kiểm tra kết hai đội - Phát thưởng kết thúc hội thi Chơi, hoạt động góc: I Mục đích - Yêu cầu :
a) Mục đích :
- Khuyến khích tính tích cực độc lập trẻ
- Kích thích trẻ thực định - Động viên trẻ tham gia hoạt động chung
- Tạo cho trẻ khám phá thử nghiệm
- Tạo hội cho trẻ bộc lộ khả trẻ b) Yêu cầu:
- Tuần 1: Góc phân vai hoạt động chủ đạo
+ Trẻ làm quen với trị chơi phân vai giúp trẻ + Trẻ biết tên gọi số đồ dùng đồ chơi nhà + Cô tham gia chơi trẻ
+ Cuối tuần trẻ đóng vai chơi thành thạo - Tuần 2: Góc xây dựng hoạt động chủ đạo + Trẻ tự nhận vai chơi
+ Nhóm trưởng với giáo phân nhiệm vụ bạn nhóm + Trẻ hứng thú tham gia trị chơi
+ Cơ tham gia chơi với trẻ
+ Cuối tuần trẻ đóng vai chơi thành thạo
- Tuần 3: Góc hoạt động nghệ thuật hoạt động chủ đạo + Trẻ chơi thành thạo góc
+ Trẻ thể vai chơi rõ ràng + Sản phẩm trẻ tạo có sáng tạo II Chuẩn bị:
a) Góc xây dựng:
- Các khối xây dựng,bồn hoa cảnh, hàng rào xanh - Các đồ dùng cần thiết nhà bé
- Tiền để trẻ chợ b) Góc học tập:
- Vở tốn, bút chì, bút màu - Tiền để trẻ chợ
c) Góc Phân vai:
- Đồ chơi bán hàng: loại rau, củ, quả, sách, bút - Đồ chơi mẹ con, nấu ăn
- Trang phục bác sỹ, thuốc đồ dùng để khám bệnh - Tiền để trẻ chợ
e) Góc thiên nhiên :
- Cây cảnh, bình tưới cây, khăn lau - Tiền để trẻ chợ
III Tổ chức hoạt động:
a) Thỏa thuận trước chơi:
- Cô trẻ trò chuyện thể bé
(47)góc
- Trong góc phân vai có nhóm gia đình cho - trẻ chơi(ai làm bố, mẹ, ơng, bà, con) + Bố mẹ có nhiệm vụ gì?
+ Khi bị ốm phải làm nào?
+ Bác sĩ có nhiệm vụ gì? Ai làm bác sỹ, làm y tá?
+ Nhóm bán hàng: làm chủ cửa hàng? làm nhân viên? người mua hàng? khách trả tiền phải làm gì?
- Cơ có trị chơi xây nhà bé, thích kỹ sư xây dựng? chọn cháu, thích bác thợ xây chọn 4-5 cháu Các bác thợ xây xây nhà phải có phịng khách, phịng ngủ đủ cho nhà, nhà bếp, nhà vệ sinh
- Cơ có trị chơi vẽ tranh trường mẫu giáo thích chơi chọn 9-10 trẻ vẽ tranh trường lớp mà thích
- Cơ có trị chơi chăm sóc thích chơi chọn 5-6 trẻ cô giới thiệu vai chơi hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi
- góc nghệ thuật cô chuẩn bị giấy bút màu, bạn thích tơ, vẽ tranh để tặng mẹ, tặng bạn thân
- Sau cho trẻ nhẹ nhàng góc chơi b) Q trình chơi:
- Cô chơi với trẻ để kịp thời giải tình chơi
- Trẻ chơi khoảng 10 phút động viên để trẻ giao lưu nhóm với - Riêng góc xây dựng trẻ xây cơng trình động viên trẻ giao lưu nhóm Ví dụ: mua thức ăn, khám sức khỏe định kỳ
- góc học tập trẻ tơ vẽ tranh xong cô động viên trẻ giao lưu nhóm c) Nhận xét sau chơi:
- Cơ hướng trẻ đến góc xây dựng mời trẻ giới thiệu cơng trình xây dựng mình: + Các bác thợ xây xây gì?
+ Cơ gọi học sinh trả lời nhóm để giới thiệu sản phẩm nhóm mình: Xây nhà ở, có phịng, có bồn hoa cảnh hàng rào
- Cơ nhận xét góc khác tương tự
- Cô nhận xét chung lớp tuyên dương trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ chơi nơi quy định
Làm quen số
1 Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 9, tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số * Kĩ năng:
- Rèn kỷ xếp tương ứng 1- 1, xếp từ trái sang phải - Rèn kỷ so sánh, nhận xét cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ ngồi học ngắn, khơng nói chuyện riêng học, hứng thú tham gia học tập chơi trò chơi
2 Chuẩn bị:
- Bảng, nam châm, lô tô: cà chua, củ su hào, bắp cải, ớt cay - Mỗi trẻ có lơ tơ: cà chua, củ su hào, thẻ số từ -
(48)3 Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô cất cho lớp chơi t/c “Gieo hạt”, gợi hỏi trẻ: + Các bạn vừa chơi trị chơi gì?
+ Muốn có phải làm gì? * Hoạt động 2: Ơn số
- Cho cho xuất cà chua cho trẻ đếm - Cô gọi trẻ lên chọn thẻ số tương ứng
- Tương tự cô cho xuất củ su hào cho trẻ đếm - Cô cho trẻ lên chọn thẻ số tương ứng
- Cho lớp đếm kiểm tra lại thẻ số bạn chọn * Làm quen số 9:
- Cô cho xuất bắp cải cho trẻ đếm
- Tiếp theo cô cho xuất ớt cay, xếp tương ứng phía bắp cải - Cho trẻ đếm so sánh số bắp cải số ớt cay xem số nhiều hơn? - Cô hỏi trẻ muốn số ớt cay số bắp cải phải làm gì?
- Cô cho xuất thêm bắp cải
- Cho trẻ so sánh lại số bắp cải số ớt cay với nhau? - Và mấy?
- Cô cho xuất số cho trẻ phát âm - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm số * Hoạt động 3: Trò chơi cố:
- T/c 1: Thi nhanh
+ Cô phát rổ lô tơ cho trẻ cho trẻ thực tạo nhóm có đối tượng + Cô cho trẻ thực theo yêu cầu cô
- T/c 2: Đi siêu thị
+ Cô chia trẻ thành đội thi mua loài rau theo yêu cầu cô, đội mua nhiều đủ số lượng đội thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi lần
* Kết thúc: Cho trẻ góc thực vào tốn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Giải số câu đố loại rau - TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do: Chơi với giấy, cây, đ/c xếp hình Yêu cầu:
- Trẻ giải câu đố mà cô đưa ra, biết đặc điểm loại rau, củ, Biết ích lợi chúng người
2 Chuẩn bị: Một số câu đố mà cô chuẩn bị sẵn Giấy, cây, đ/c xếp hình Tiến trình tổ chức hoạt động
* Giải số câu đố loại rau
- Cô dẫn trẻ sân, cô trẻ ngồi xung quanh xích đu, đọc số câu đố với trẻ:
Rau bẹ trắng, xanh Thường gọi củ
Thường xào với thịt, nấu canh ngày? Nhưng mọc phía (Rau cải thìa) Xào luộc ngon
(49)Lá vịng quanh Là củ gì? Lá ngồi xanh (Củ su hào) Lá trắng vv.v.v Là rau gì?
(Rau bắp cải)
- Cơ khuyến khích trẻ trả lời câu đố, sau hỏi trẻ rau thuộc nhóm nào? (rau ăn củ, ăn quả, ăn lá), chế biến thành ăn gì?
* TCVĐ: Gieo hạt
- Cô hỏi trẻ cách chơi, sau cho trẻ chơi - lần Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi
* Chơi tự do: Chơi với giấy, cây, đ/c xếp hình Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong cho trẻ lại vòi nước xếp hàng rửa tay xà phòng vòi nước * Hoạt động góc: Góc sách (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
- Chơi theo ý thích góc
- Lau chùi xếp lại đồ chơi góc Yêu cầu
- Giúp trẻ học cách quan tâm, giữ gìn mơi trường lớp học, tự tin thực cơng việc giao
- Chơi ngoan, tích cực Biết nhận xét bạn
2 Chuẩn bị: Đ/c góc đầy đủ, khăn lau, chổi, giỏ rác, phiếu bé ngoan Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Chơi theo ý thích góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ lau chùi, xếp lại đồ chơi góc * Lau chùi xếp lại đồ chơi góc
- Cơ trẻ thảo luận công việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
- Trẻ thực công việc hướng dẫn giám sát cô
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……….………
Giáo án thể dục: Lăn bóng tay di chuyển theo bóng TCVĐ: Trời nắng trời mưa
1 Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:
+ Trẻ biết dùng sức mạnh khéo léo đơi tay để lăn bóng - Kỹ năng:
+ Rèn khéo léo đôi tay khả định hướng cho trẻ, rèn tính kỷ luật cho trẻ - Thái độ:
+ Giáo dục trẻ rèn luyện thể dục thể thao để có thể khỏe mạnh Chú ý học tập Chuẩn bị môi trường hoạt động
- Sân tập rộng,
(50)3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cô trị chuyện với trẻ loại rau ích lợi chúng thể người Và ngồi việc ăn uống phải chăm tập thể dục thể thao để có sức khỏe tốt * Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu đi: kiểng chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh Sau chuyển đội hình thành hàng ngang
* Hoạt động 3: Trọng động
* BTPTC: Mỗi động tác thực 3l x 8n Riêng động tác chân, bật tập 4lx8n
- ĐT tay: TTCB: chân đứng rộng vai, giơ tay lên cao,đưa phía trước, đưa giang ngang.Trở TTCB
- ĐT chân:TTCB: tay đưa lên cao, đưa phía trước khụyu gối, đưa lên cao trở TTCB
- ĐT lưng: TTCB: chân rộng vai, tay chống hông, quay người sang phải đổi bên.Trở TTCB
- ĐT bật, nhảy: TTCB: tay chống hông, nhảy bật tiến trước, lùi sau, sang phải, sang trái
* VĐCB: Lăn bóng hai tay di chuyển theo bóng - Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích
- Lần kết hợp giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị đặt bóng xuống vạch xuất phát, người cúi khom xuống hai bàn tay xòe rộng lăn bóng theo đường thẳng phía trước đồng thời di chuyển theo bóng Khi lăn xong đứng cuối hàng
- Trẻ thực hiện:
- Cô mời trẻ lên làm mẫu sau mời lớp nêu lên nhận xét - Mời cho trẻ lên thực
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua tổ * TCVĐ: “Cáo ngủ à”
- Cô nói lại cách chơi, luật chơi sau cho trẻ chơi - lần - Cô động viên bao quát trẻ chơi
* Hoạt động4: hồi tĩnh
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng sân vịng
II Hoạt động học có chủ đích: Tạo hình: Vẽ thêm cuống, rễ, cho rau, củ, tơ màu
1 Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:
+ Trẻ biết sử dụng bút chì, giấy vẽ để vẽ cuống, rễ, cho loại rau, củ, - Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ, tô màu cách khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Qua học giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ loại rau ăn thật nhiều rau, ăn khơng kén chọn rau rau cung cấp nhiều vitamin tốt cho thể
+ Trẻ học ngoan, ý
2 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Giấy A4, bút chì, bút màu
- Tranh mẫu cô, giá treo tranh, kẹp, trẻ Tiến hành tổ chức hoạt động:
(51)- Cô cho lớp tham quan vườn rau cua nhà bạn Mai Hỏi trẻ: + Các nhìn xem có loại rau gì?
+ Người ta trồng rau để làm gì? Rau xanh giàu chất gì?
+ Vậy hôm cô cho vẽ số phận rau rau hoàn thiện
* Hoạt động 2: Vẽ thêm cuống, rễ, cho rau, củ, tô màu
- Cơ treo tranh số lồi rau vẽ chưa hoàn thiện số phận lên cho trẻ quan sát hỏi trẻ: Cơ có tranh vẽ đây?
- Cơ vào lồi rau hỏi lồi rau gì? Cịn thiếu phận gì?
- Giờ bạn ngồi thật ngoan để nhìn xem vẽ thêm số phận loài rau hồn thiện
- Khi vẽ phải ngồi nào? Cầm bút tay gì? Mấy ngón tay?
- Cơ vẽ xong Muốn cho tranh loài rau đẹp tơ màu cho chúng Quả cà chua tơ màu gì?
+ Củ cải có màu bạn? Rau cải hành tơ màu gì? * Trẻ thực hiện:
- Cơ cho trẻ đọc đồng dao “Lúa ngô cô đậu nành” kết hợp phát giấy bút chì , bút màu cho trẻ thực hiện: Trước vẽ tất cầm bút tay phải cầm ba đầu ngón tay kiểm tra sửa sai cho trẻ
- Khi trẻ thực cô nhắc nhở trẻ tư ngồi, bao quát, động viên hướng dẫn thêm cho trẻ yếu
* Nhận xét sản phẩm
- Cô treo tất sản phẩm lên giá, giá cô treo tranh đẹp hơn, giá cô treo sản phẩm lại gọi - trẻ lên nhận xét
+ Con nhìn xem tất sản phẩm thích sản phẩm nào? + Vì thích? Bạn vẽ gì?
- Cô nhận xét làm đẹp chưa đẹp khuyến khích trẻ lần sau cần cố gắng
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cất dùng nơi quy định KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Quan sát vườn rau khoai lang - TCDG: “Lộn cầu vồng” - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời Yêu cầu:
- Trẻ ý quan sát trả lời số câu hỏi cô Biết ích lợi rau xanh thể Biết đặc điểm bật rau khoai lang
- Hứng thú chơi trò chơi vận động Chuẩn bị:
- Trang phục gọn gàng, chỗ đứng quan sát phẳng
- Vườn rau khoai lang trường, thước Đu quay, xích đu, cầu trượt sẽ, an tồn
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Quan sát vườn rau khoai lang
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ, dặn dị trẻ sân không xô đẩy Cho trẻ nối đuôi theo hàng vừa vừa hát “Đi chơi” đứng xung quanh luống rau khoai lang
- Hỏi trẻ: Các có biết rau khơng?
(52)+ Có màu gì? Các trồng rau khoai lang để làm gì? + Để luống rau tươi tốt phải làm gì?
* TCDG: “Lộn cầu vồng” Cơ nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong co cho trẻ rửa tay xà phịng
* Hoạt động góc: Góc xây dựng (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Rèn kỹ trả lời đủ câu đủ từ biết chào hỏi có khách đến chơi cho trẻ
- Lao động xếp đồ chơi góc Yêu cầu
- Rèn kỹ trả lời đủ câu đủ từ biết chào hỏi có khách đến chơi cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi Chuẩn bị
- Khăn lau, chổi, giỏ rác
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Rèn kỹ trả lời đủ câu đủ từ biết chào hỏi có khách đến chơi cho trẻ - Cơ hỏi trẻ:
+ Khi có khách đến nhà hay đến lớp chơi phải nào?
- Cô hướng dẫn trẻ có khách đến nhà chơi phải chào khách Còn hỏi phải trả lời đủ câu đủ từ nhớ chưa nào?
* Chơi tự góc
- Cơ hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi nhóm thích chơi
- Q trình chơi cô chơi trẻ, hỏi trẻ: Con làm gì? Cái đây?
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……….………
Giáo án Thơ: Rau lang, rau muống Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc hiểu đươc nội dung thơ Nhớ tên tác giả sáng tác thơ * Kỹ năng:
- Trẻ đọc nhịp, ngắt nghỉ chổ, đọc rõ lời - Trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc
* Thái độ:
- Trẻ ý đọc thơ Qua nội dung thơ giáo dục trẻ biết u q lồi rau, ăn lồi rau khơng kén chọn
2 Chuẩn bị:
- Tập tranh thơ có thơ “Rau lang, rau muống” - Thước
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô cho lớp đọc đồng dao “Họ rau”, gợi hỏi trẻ:
(53)- Cô đọc diễn cảm thơ “Rau lang, rau muống” cho trẻ nghe lần, gợi hỏi trẻ: - Các cháu có biết vừa đọc thơ không?
- Do sáng tác? (nếu trẻ cô giới thiệu cho trẻ biết)
- Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ giải thích từ khó (Phất cờ, khun hót dục)
* Tọa đàm câu hỏi:
- Các vừa nghe đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác? - Bài thơ nói lồi rau gì?
- Rau lang rau muống thuộc họ rau gì?
- Trong thơ lang, muống rủ làm gì? - Hai rủ bị để làm gì?
- Hai xem tới trước để làm gì?
- Thế rau muống rau lang vê tới đích nào? - Rau có lợi nhơ nào?
- Ăn rau có nhiều chất cho thể chúng ta? - Thế hàng ngày có nên ăn rau khơng? - Khi ăn có kén chọn loại rau khơng?
- Khi ăn rau phải cảm ơn nhớ ơn tới ai? * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô mời lớp đọc diễn cảm thơ cô lần
- Cô nhắc trẻ ngắt nghĩ câu, thể cảm xúc đọc thơ, điệu minh hoạ thơ
- Cô mời lớp đọc thơ hình thức thi đua tổ, nhóm, cá nhân… - C ch ú ý động viên, sửa sai cho trẻ
- Sau đó, cho trẻ đọc theo hình thức giọng đọc to, giọng đọc nhỏ *Kết thúc hoạt động:
- Cô cháu ch t/c “Cây cao, cỏ thấp” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát bầu trời ngày hôm - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời Mục đích u cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành… Trẻ ý quan sát nắm số đặc điểm thời tiết Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ thân thể
2 Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng Mủ thỏ đủ cho trẻ
- Đ/c trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt sẽ, an tồn, thước Tiến hành tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện trẻ, sân phải tắt hết điện, sân không chạy lung tung, không dẫm đạp lên đ/c
* Quan sát bầu trời, thơì tiết ngày
- Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng chỗ bóng mát quan sát bầu trời Cơ trẻ trị chuyện:
- Hơm thâý bầu trời nào? Quan sát trời cháu thấy gì? - Mây, gió nào? Với thời tiết cảm thấy người nào?
- Khi học phải ăn mặc nào? Vì phải mặc vậy?… * TCVĐ: Gieo hạt
(54)cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật
* Chơi theo ý thích: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong cho trẻ rửa tay, nhắc trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* Hoạt động góc: Góc học tập (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dunghoạt động: - Hướng dẫn trò chơi “Chọn rau” - Chơi tự góc
1 Yêu cầu: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi trò chơi luật, cách chơi Khơng xơ đẩy bạn, chơi đồn kết Chơi xong trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng Chuẩn bị: Tranh lôtô loại rau: rau muống, rau dền, su hào, bắp cải, cà chua… đủ cho trẻ bộ, rỗ
- Đồ chơi góc
3 Tiến trình tổ chức hoạt động * Hướng dẫn trị chơi mới: Chọn rau - Cơ nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ
+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ tranh lôtô loại rau mà cô chuẩn bị sẵn, xếp chúng trước mặt Khi nghe cô nêu dấu hiệu cụ thể màu sắc, nhóm rau ăn - - củ… trẻ chọn nhanh loại rau xếp thành nhóm Bạn chọn nhanh, cô bạn khen
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi cô tiến hành tổ chức cho lớp chơi (4 - lần) - Sau lần chơi cô kiểm tra động viên trẻ chơi
* Chơi tự góc
- Cơ hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi nhóm thích chơi
- Q trình chơi chơi trẻ, hỏi trẻ: Con làm gì? Cái đây?
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án Dạy hát: Ngày vui - - Nghe Hát: Bàn tay mẹ - TCÂN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
1 Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên hát, hát nhạc, lời Qua hát biết ngày - ngày bà, mẹ bạn gái
- Kỹ năng: Trẻ hát rõ lời, trả lời số câu hỏi cơ, thể tình cảm cách vận động nhịp nhàng theo lời hát Qua trò chơi phát triển khả phản ứng âm nhạc trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu q, kính trọng biết ơn bà, mẹ giáo Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Đàn ghi sẵn nhạc hát
- Một số dụng cụ như: xắc xô, trống lắc phách tre – vịng thể dục Tiến trình tổ chức hoạt động :
* Hoạt động : Trò chuyện
- Cô cho trẻ xem tranh bạn nhỏ tặng hoa cho trị chuyện với trẻ nội dung tranh: Hỏi trẻ:
+ Cơ có tranh vẽ đây? Trong tuần có ngày dành bà, mẹ bạn gái?
* Hoạt động 2: Dạy Hát
(55)giáo bạn gái Các lắng nghe cô hát để biết bạn nhỏ chúc mừng bà, mẹ cô giáo bạn gái nhé!
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ:
+ Các vừa nghe hát gì?
+ Bài hát “Ngày vui – 3” sáng tác”?
- Cô hát lần hỏi trẻ: Bài hát nói ngày gì? Ngày - ngày ai?
+ Trong ngày làm việc để bà, mẹ, giáo bạn gái vui?
- Cô trẻ hát lần từ đầu đến cuối Những câu trẻ hát chưa sửa sai cho trẻ cách hát mẫu trọn vẹn câu hát sai bắt nhịp cho trẻ hát lại - Cô mời tổ , nhóm, cá nhân, hát thi đua kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc - Cho trẻ hát luân phiên theo tay cô
* Hoạt động 3: Nghe hát “Bàn tay mẹ”
- Cô giới thiệu tên hát hát cho trẻ nghe kết hợp điệu minh họa, trò chuyện trẻ nội dung hát
- Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cảm xúc * Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Cô nêu cách chơi: Cô đàn nhạc đoạn giai điệu hát theo chủ đề học, trẻ nói tên hát trẻ thắng Để giúp trẻ phải suy nghĩ liên tưởng trả lời,cô nên cho trẻ nghe giai điệu hát: giữa, gần cuối…không nên nghe đầu hát.Sau chơi cô động viên, khen trẻ trả lời nhanh, giỏi * Hoạt động 5: Cho trẻ đứng dậy hát nhún lại “Ngày vui - 3” lần KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát chuối cảnh - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Chơi với đ/c trời Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết tên số đặc điểm bật chuối cảnh
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi phát triển thể lực, sức khỏe - Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ khơng khí lành làm đẹp cho sân trường
2 Chuẩn bị: - Chỗ đứng đủ cho trẻ quan sát Cây chuối cảnh thật trường - Đ/c ngồi trời: Xích đu, đu quay, cầu trượt sẽ, an tồn Dây thừng Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Quan sát chuối cảnh
- Cơ trị chuyện với trẻ trước sân phải tắt hết quạt điện để tiết kiệm điện dặn dị trẻ sân phải ngoan ngỗn, khơng chạy lung tung Sau đó, cho trẻ đứng quanh chuối cảnh quan sát Hỏi trẻ:
- Đây gì? Cây chuối cảnh loại gì? (cây ăn quả/ cảnh/ lương thực ) - Thân, bàng nào? Cây chuối cảnh có tác dụng gì?
- Cần làm để chuối cảnh phát triển tươi tốt? Giữ môi trường sạch, đẹp? * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi; sau hỏi lại trẻ Tổ chức cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với xích đu, đu quay, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
(56)nước
* Hoạt động góc: Góc phân vai (Chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung hoạt động:
- Liên hoa văn nghệ chào mừng ngày 08/03 - Nêu gương cuối tuần
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ý nghĩa ngày 08/03 Thể tình cảm yêu quý biết ơn bà, mẹ, cô giáo…
2 Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Xắc xô, trống lắc, phách gỗ, nơ hoa Tranh vẽ bạn tặng quà cho cô giáo Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 08/03
- Cô đưa tranh bạn tặng quà cho cô giáo cho trẻ quan sát nêu nhận xét: Tranh vẽ ai? Bạn làm gì? Thế cháu có biết bạn tặng hoa cho nhân ngày khơng? Ngày 08/03 ngày dành cho ai? Nhân ngày 08/03 cháu làm để tặng bà,…? Bây cháu múa hát thi cắm hoa tặng bà, cháu thấy nào?
- Cô cho trẻ đọc thơ, hát, múa biểu diễn số tiết mục văn nghệ: - Tập thể đứng dậy đeo nơ hoa hát vận động minh hoạ “Ngày vui 08/03” - Mời cá nhân trẻ lên tự giới thiệu hát gì? Tặng ai? ( – trẻ)
- Nhóm bạn gái đọc thơ “Dán hoa tặng mẹ;…” - Tập thể lớp đọc thơ “Bó hoa tặng cơ”
- Những tiết mục cịn lại cho trẻ thể hình thức tập thể, tổ, nhóm, cá nhân thi đua
* Nêu gương cuối tuần: Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn
- Cô nhận xét chung lớp: Tuyên dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi)
Giáo án tạo hình: Tơ màu cành, lá, dán hoa tặng giáo Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết gọi tên bơng hoa có cánh hoa khác nhau: hoa cánh bướm, hoa cánh tròn, hoa cánh dài
* Kỹ năng: Trẻ ngồi tư thế, biết chọn bút màu phù hợp, biết cầm bút cách để tô màu đều, đẹp, khơng lem ngồi
- Trẻ biết cách phết hồ dán hoa để tạo thành tranh đẹp… * Thái độ:
- Có thái độ kiên trì thực để tạo sản phẩm - Biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm bạn - Biết yêu quý, kính trọng giáo, biết ý nghĩa ngày 8/3 Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: tranh
+ Bức tranh hoa cánh tròn Bức tranh hoa cánh dài + giá tạo hình, số kẹp
(57)+ Mỗi trẻ tranh vẽ sẵn cành
+ Mỗi trẻ rổ đựng hoa, lá, bút sáp màu, hồ dán, khăn lau tay Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Vào
Cô cất cho trẻ hát “Cô mẹ”, gợi hỏi trẻ:
- Các cháu vừa hát hát nói ai? Ở nhà chăm sóc cháu?
- Thế đến trường chăm sóc? Vậy cháu có biết đến ngày lễ khơng? - Được tổ chức vào ngày nào?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu cô
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát gợi hỏi: - Cơ có tranh? Các cành, hoa tơ màu gì?
- Muốn tơ màu phải dùng đến gì? Cầm bút tay gì? Cầm bút đầu ngón tay? Tô màu nào? (đều, đẹp, không lem ngồi)
- Cơ có bơng hoa cánh đây? (cánh tròn, cánh dài, cánh bướm)
- Muốn dán hoa để tạo thành lọ hoa cô phải dùng đến gì? - Cơ phết hồ vào đâu hoa? Phết hồ nào?
- Các cháu thấy tranh cô nào? (đẹp, cân đối…)
- Vậy cháu có thích tơ màu lọ hoa dán bơng hoa để tặng khơng? - Cháu tơ bơng hoa màu gì? Tơ nào? Cháu thích dán hoa cánh gì?
- Cháu phết hồ vào mặt hoa? Dán nào? ( - trẻ ) * Hoạt động 3: Trẻ thực
- Cô phát tranh hoa, rổ đựng hoa, bút màu… đến trẻ
- Cô bao quát, gợi hỏi, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho trẻ trình thực * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Cô chọn tranh đẹp treo vào giá, tranh cịn lại treo vào giá
- Mời trẻ lên chọn nhận xét sản phẩm trẻ thích (3 - trẻ)
- Mời trẻ lên tự giới thiệu sản phẩm (2 - trẻ) Cơ nhận xét chung * Kết thúc: Mời lớp đọc đồng dao “Tay đẹp”, cho trẻ rữa tay xà phòng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
- Trẻ nhặt vàng, nhổ cỏ cho bồn hoa lớp - TCDG: Cáo thỏ
- Chơi tự do: Chơi vò giấy, xé Yêu cầu:
- Trẻ sân ngoan, không chạy lung tung, không bứt hoa, bẻ cành Biết nhặt vàng bỏ vào giỏ rác Trẻ hứng thú chơi trò chơi
2 Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch, an toàn Lá cây, giấy, quần áo gọn gàng cho trẻ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Dạo chơi, nhặt rụng sân trường
- Cô kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân phải tắt hết điện, sân không chạy nhảy lung tung, không xô đẩy bạn
- Cơ trẻ làm đồn tàu tham quan, dạo chơi vườn trường Và hỏi trẻ:
(58)- Sau đó, cho trẻ nhặt vàng rụng sân trường cô hỏi trẻ:
+ Các thấy sân trường hơm có rơi? Lá vàng rơi làm cho sân trường hay bẩn?
+ Muốn cho sân trường phải làm gì? Vậy nhặt vàng bỏ vào đâu?
- Cô phát giỏ rác cho tổ phân công tổ nhặt khoảng sân - Trẻ nhặt vàng cô nhắc nhở trẻ đổ nơi quy định nhà trường
- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ, giữ dìn vệ sinh mơi trường Khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bải làm ô nhiểm môi trường
- Cho trẻ rửa tay xà phòng vòi nước
* TCVĐ: “Cáo thỏ” Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi vò giấy, xé Cơ ý bao qt trẻ chơi an tồn * Hoạt động góc: Góc thiên nhiên( Chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
- Chơi theo ý thích góc
- Lao động trực nhật Sắp xếp lại đồ chơi góc Yêu cầu
- Giúp trẻ học cách quan tâm, giữ gìn mơi trường lớp học, tự tin thực cơng việc - Chơi ngoan, tích cực
2 Chuẩn bị: Khăn lau, chổi, giỏ rác Tiến hành tổ chức hoạt động: * Chơi theo ý thích góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an tồn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ lau chùi, xếp lại đồ chơi góc * Sắp xếp lại đồ chơi góc
- Cơ trẻ thảo luận công việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
- Trẻ thực công việc hướng dẫn giám sát cô
* Đánh giá hoạt động ngày (ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……….………
Giáo án thể dục: Bật qua vật cản 10 - 15 cm TCVĐ: Cáo ơi! ngủ
1 Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nắm cách nhảy qua vật cản nhảy cách khéo léo
- Kỹ năng: Phát triển kỹ định hướng cho trẻ Phát triển tố chất bền bỉ, dẻo dai, xác
- Giáo dục: Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức, kỹ luật tuân theo yêu cầu cô
2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Sân bãi phẳng, hộp cao 15cm - Mơ hình vườn hoa, mũ cáo thỏ đủ cho trẻ Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trị chuyện:
(59)rất khó đường có chướng ngại vật cần phải nhảy vượt qua * Hoạt động 2: Khởi động:
- Cơ cho trẻ vịng trịn vừa vừa hát bài: "Đồn tàu bé xíu" kết hợp cho trẻ đi, chạy kiểu khác theo tiếng xắc xô, cô cho trẻ chuyển thành hàng ngang theo ba tổ
* Hoạt động 3: Trọng động:
* BTPTC: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT chân, bật tập 4l x 8n
- ĐT tay: TTCB: chân đứng rộng vai, giơ tay lên cao,đưa phía trước, đưa giang ngang.Trở TTCB
- ĐT chân:TTCB: tay đưa lên cao, đưa phía trước khụyu gối, đưa lên cao trở TTCB
- ĐT lưng: TTCB: chân rộng vai, tay chống hông, quay người sang phải đổi bên.Trở TTCB
- ĐT bật, nhảy: TTCB: tay chống hông, nhảy bật tiến trước, lùi sau, sang phải, sang trái
* VĐCB: Bật qua vật cản 10 - 15 cm
- Cơ cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng ngang đứng quay mặt vào - Cô làm mẫu lần 1: khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần vừa làm vừa giải thích cho trẻ: Khi có hiệu lệnh bật hai tay đưa từ xuống dưới, sau nhún xuống lấy đà bật hai chân qua vật cản, sau chạy đứng cuối hàng
- Cô cho trẻ lên thực hỏi lại hai trẻ cách thực nào? - Cô cho hai trẻ hai tổ lên thực
- Cô ý sửa sai, khuyến khích động viên trẻ khéo léo không dẫm lên vạch kẻ - Lần trở cô cho trẻ thi đua
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ * TCVĐ: Cáo ơi! ngủ
- Cô nêu cách chơi luật chơi sau cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi
* Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng - vòng * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng sân - vịng II Hoạt động có chủ đích: LQVT: Làm quen số
1 Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 8, tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số * Kĩ năng:
- Rèn kỷ xếp tương ứng 1- 1, xếp từ trái sang phải - Rèn kỷ so sánh, nhận xét cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ ngồi học ngắn, không nói chuyện riêng học, hứng thú tham gia học tập chơi trò chơi
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính, giáo án điện tử có hình ảnh về: cây, bướm, bơng hoa, - Mỗi trẻ có bơng hoa, quả, thẻ số từ -
- xanh, tốn
3 Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
(60)+ Bài hát nói gì? Trong hát nói lồi hoa gì?
+ Muốn hoa cho ta cảnh đẹp, hoa thơm…thì phải làm gì? * Hoạt động 2: Ôn số
- Cho cho xuất máy tính cho trẻ đếm - Cô gọi trẻ lên chọn thẻ số tương ứng
- Tương tự cô cho xuất bướm cho trẻ đếm - Cô cho trẻ lên chọn thẻ số tương ứng
- Cho lớp đếm kiểm tra lại thẻ số bạn chọn * Làm quen số 8:
- Cô hỏi trẻ hoa cho gì?
- Cơ cho xuất hoa cho trẻ đếm - Vậy hoa kết thành gì?
- Cho cho xuất quả, xếp tương ứng phía hoa - Cho trẻ đếm so sánh số hoa số xem số nhiều hơn? - Cô hỏi trẻ muốn số số hoa phải làm gì?
- Cơ cho xuất thêm
- Cho trẻ so sánh lại số hao số với nhau? Và mấy?
- Cô cho xuất số cho trẻ phát âm - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm số * Hoạt động 3: Trò chơi cố:
- T/c 1: Thi nhanh
+ Cô phát rổ cho trẻ cho trẻ thực tạo nhóm có đối tượng + Cô cho trẻ thực theo yêu cầu cô
- T/c 2: Thi hái quả:
+ Cô chia trẻ thành đội thi hái quả, đội hái nhiều đủ số lượng đội thắng
+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi lần * Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ góc thực vào toán
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Vẽ tự sân quà tặng bà, mẹ, cô giáo… nhân ngày 8/3
- TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi với cây, hoa khô Yêu cầu:
- Trẻ sử dụng kỹ học để vẽ mãn quµ mà u thích Luyện kỹ quan sát, khả ý ghi nhớ có chủ định Trẻ biết yêu quý sản phẩm bạn
2 chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng cho trẻ hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động
* Vẽ tự sân q tặng bà, mẹ, giáo… nhân ngày -
- Cụ dặn dũ trẻ số nội dung trước sõn khụng xụ đẩy nhau, cụ trũ chuyện đến ngày vui gỡ? Ngày vui 8/3 ngày dành cho ai?
- Các có muốn vẽ quà thật đẹp ý nghĩa tặng bà, mẹ, cô giáo… nhân ngày 8/3 không
(61)năng tạo hình khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo - Nhận xét sản phẩm vẽ trẻ
* TCDG: Lộn cầu vồng
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với cây, hoa khô
- Trẻ không xô đẩy nhau, không tranh giành đồ chơi…
- Chơi xong trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, rửa tay xà phòng vời nước * Hoạt động góc: Góc xây dựng (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Xem phim hoạt hình “Tom Jerry” - Chơi theo ý thích góc
1 Yêu cầu:
- Trẻ ngồi ngoan, ý xem, trả lời số câu hỏi cô Không vứt ném đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn
2 Chuẩn bị:
- Đầu, ti vi, đĩa “Tom Jerry”, đ/c nhóm đầy đủ, bố trí khoa học Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Xem phim hoạt hình “Tom Jerry”
- Cơ cho trẻ ngồi ghế, bố trí ngồi khoa học, cách xa ti vi cô giới thiệu phim - Sau đó, mở ti vi cho trẻ xem Cô nhắc trẻ ngồi ngoan để nghe xem - Hỏi trẻ: Các vừa xem phim gì?
+ Trong phim có vật nào?
+ Tom Jerry gì? Sống đâu? * Chơi theo thích góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng, quy định
* Đánh giá cách hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
THỂ DỤC
LĂN BÓNG BẰNG HAI TAY VÀ ĐI THEO BĨNG Trị chơi: Ném bóng vào rổ
2.1.Yêu cầu
-Trẻ biết lăn bóng hai tay theo búng Củng cố kỹ lăn bóng hai tay khơng rời bóng Thực tập phát triển chung nhịp nhàng
- Rèn khả khéo léo nhanh nhẹn trẻ Rèn khéo léo tay mắt để lăn bóng - Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì kỷ luật, biết lời cơ, hứng thú với học, có ý thức thi đua học
2.2.Chuẩn bị : *Của cô
- Tranh lô tô sản phẩm số nghề , quà tặng *Của trẻ
- Bóng 20 quả, hai rổ nhựa to 2.3 Tiến hành:
(62)- Giới thiệu phần chơi
- Và phần quà giành tăng cho đội giành chiến thắng chương trình ngày hôm
- Hai đội sẵn sàng bước vào phần chơi chưa? * Phần 1: Khởi động
- Cách chơi: Các bạn vòng tròn kết hợp kiểu theo hướng dẫn cô nhạc hát " lớn lên cháu lái máy cày"
- Luật chơi: Bạn theo yêu cầu cô khen
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu theo hướng dẫn cô nhạc hát " lớn lên cháu lái máy cày"
- Cô cho trẻ đứng hai hàng dãn cách + Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập tập phát triển chung nhạc hát" Cháu yêu cô công nhân"
- Cô nhận xét, khen trẻ * Phần 2: Tài
- Cách chơi: Hai đội quan sát tập theo yêu cầu cô - Luật chơi: Đội tập đẹp, tập cô khen
- Phần thi " Tài " thực qua vận động " Lăn bóng tay theo bóng" để thực tốt vận động cô hướng dẫn hai đội kĩ thuật cho xác Các đội ý quan sát cô làm mẫu
- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích động tác - Lần 2: Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích động tác:
Tư chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh chuẩn bị lăn cúi xuống cầm bóng tay lăn theo bóng
- Lần 3: Cơ mời số trẻ lên thực - Cô cho đội thực
- Trong q trình trẻ tập, ý quan sát , sửa sai cho trẻ - Cho hai đội lên thi đua với
- Hai đội vừa thực song phần thi tài với vận động gì? - Cơ nhận xét khen trẻ
* Phần 3: Chung sức( T/c: Ném bóng vào r) - Cho trẻ trò chơi : Nộm búng vo rổ
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong trẻ chơi cô bao quát trẻ - Cô nhận xét, khen trẻ
- Cho trẻ hát " lớn lên cháu lái máy cày" nhẹ nhàng vòng * Kết thúc
- Cô nhận xét, giáo dục, tặng quà cho trẻ Chơi, hoạt động góc:
1.Góc phân vai: - Chơi giáo - Người bán hàng
2.Góc xây dựng: Xây nhà máy, bệnh viện
(63)- Rèn kĩ thể vai chơi cho trẻ
- Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Chơi với bạn vui vẻ
Giáo án KPKH: Bé tìm hiểu bơng hoa đẹp ngày vui 8/3 Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, biết số đặc điểm: cánh tròn, cánh dài, màu sắc, ý nghĩa ích lợi loại hoa
- Biết ý nghĩa ngày - ngày quốc tế phụ nữ ngày vui dành cho bà, mẹ, cô giáo, chị gái bạn gái toàn giới
* Kỹ năng: Phát triển ngơn ngữ, óc quan sát, khả so sánh, ghi nhớ có chủ định * Thái độ: Giáo dục trẻ biết thưởng thức đẹp loại hoa, chăm sóc, bảo vệ giữ gìn hoa, biết tự hào, yêu quý tôn trọng người phụ nữ Việt Nam
2 Chuẩn bị: - Một lọ hoa tươi (hoa hồng, hoa cúc, hoa đào) - Tranh ảnh loại hoa
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cô cho trẻ hát “Màu hoa” trò chuyện với trẻ nội dung hát: + Các vừa hát gì? Trong hát có màu hoa gì?
* Hoạt động 2: Trò chuyện ngày vui 8/3 loại hoa
- Cơ gợi hỏi trẻ: Các có biết tháng có ngày đặc biệt không? + Ngày 8- ngày vui dành cho ai? (bà, mẹ, cô giáo, bạn gái)
+ Vậy bà, mẹ, giáo…vui lịng làm gì, có q để tặng bà, mẹ cô giáo nhân ngày 8/3, cô chuẩn bị lọ hoa để tặng cho mẹ xem có loại hoa
- Cụ đưa lọ hoa ra: Lọ hoa nào? có màu gì? - Các kể tên loại hoa có lọ?
- Trẻ kể hoa nào, cụ cho trẻ lờn chọn hướng trẻ tỡm hiểu loại hoa - VD: Con cú nhận xột gỡ hoa hồng? (nếu trẻ khơng nói gợi ý )
+ Nú cú màu gỡ? Hỡnh dỏng cỏnh hoa sao? Ngửi hoa thấy nào? (cho vài trẻ ngửi hoa)
+ Cành hoa hồng cú gỡ đặc biệt so với loại hoa khỏc?
+ Sờ vào cánh hoa có cảm giác ? (cụ cho trẻ sờ cỏnh hoa) + Hoa hồng mọc thê nào?
+ Vậy biết loại hoa mọc cỏi khụng? (Trẻ kể hoa cụ cho trẻ lờn chọn & núi hoa ấy)
+ Thế loại hoa mọc thành chựm? Hoa hồng hoa cúc cú gỡ giống khỏc
* Hoạt động 3: So sánh hoa hồng - Hoa cúc - Cơ có hoa đây?
- Hoa hhồng hoa cúc có giống khác nhau? + Giống nhau: có cánh hoa, cuống hoa, hoa
+Khác nhau: Hoa hồng cách hoa to,mịn màng, có cưa,cành hoa hồng có gai.Hoa cúc cánh dài, nhỏ, hoa cúc khơng có + Ngồi cỏc loại hoa ,con cũn biết thờm loại hoa khác?
(64)- Nếu ngày lễ, hội mà không cú hoa cảm thấy ? gai
- Giáo dục: trẻ biết bày tỏ tình cảm tặng hoavà nhận hoa, biết nói lời chúc mừng cám ơn
* Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng giúp cô chuyển hoạt động KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát bầu trời, thời tiết ngày - TCVĐ: Mèo chim sẻ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời Mục đích u cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành… Trẻ ý quan sát nắm số đặc điểm thời tiết Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ thân thể
2 Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng Mủ thỏ đủ cho trẻ
- Đ/c trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt sẽ, an tồn, thước Tiến hành tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện trẻ, sân phải tắt hết điện, sân không chạy lung tung, không dẫm đạp lên đ/c
* Quan sát bầu trời, thơì tiết ngày
- Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng chỗ bóng mát quan sát bầu trời Cơ trẻ trị chuyện:
- Hơm thâý bầu trời nào? Quan sát trời cháu thấy gì? - Mây, gió nào? Với thời tiết cảm thấy người nào?
- Khi học phải ăn mặc nào? Vì phải mặc vậy?… * TCVĐ: Mèo chim sẻ
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi tiến hành cho trẻ chơi - lần Trong trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật
* Chơi theo ý thích: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong cô cho trẻ rửa tay, nhắc trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* Hoạt động góc: Góc học tập (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: - Hướng dẫn trẻ gói q, làm bưu thiếp tặng bà, mẹ, giáo nhân ngày 8/3 - Chơi tự góc
1 Yêu cầu:
- Trẻ biết biết sử dụng kỹ học để vẽ, xé, chắp ghép, in hình trang trí bưu thiếp nhân ngày 8-3 Giáo dục trẻ kính trọng bà, mẹ, giáo, biết yêu thương nhường nhịn bạn gái
2 Chuẩn bị: - Hộp quà, băng dính
- Giấy nhăn, giấy gói hoa, cành khơ, khơ, thép nhỏ, hồ dán, kéo 3.Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hướng dẫn trẻ gói q: Cơ trị chuyện với trẻ ngày vui bà, mẹ, cô bạn gái Sau hướng dẫn trẻ cách gói quà cho trẻ thực cô, cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ
* Làm bưu thiếp tăng bà, mẹ, giáo: Các có muốn làm bưu thiếp để tặng người thân nhân ngày 8-3 khơng? Cho trẻ vỊ c¸c gãc quan sát số mẫu cô tự nhận xét thảo luận với sau cho trẻ tự làm theo sáng tạo
(65)- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự góc
- Cơ hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi nhóm thích chơi
- Q trình chơi chơi trẻ, hỏi trẻ: Con làm gì? Cái đây?
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……… GDÂN: Dạy hát “Đố quả”
Nghe hát: “Lý bông” TCÂN: “Tai tinh” Mục đích:
* Kiến thức: Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát thuộc lời hát * Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ lời, nhạc hát Biết đung đưa người,…theo nhịp hát
- Trẻ tích cực tham gia hưởng ứng nghe hát, chơi trị chơi cách, luật * Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngồi học ngắn khơng nói chuyện riêng học
- Biết tác dụng loại hoa thể từ biết ăn đầy đủ loại mà không kén chọn
2 Chuẩn bị:
- Đàn ghi sẵn nhạc hát “Đố quả” “Lý bông” - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre, trống lắc
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động1: Gây hứng thú
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”, hỏi trẻ:
Gieo hạt để làm gì? Muốn nhanh lớn người phải làm gì? Cây có ích lợi gì? Các cháu có yêu xanh không?
* Hoạt động 2: Dạy hát: “Đố quảí”
- Cơ hát lần với đàn, gợi hỏi trẻ: Cơ vừa hát gì? Bài hát nói gì? Do sáng tác? - Cô dạo đàn bắt nhịp cho trẻ hát ( cho trẻ hát cô – lần)
- trị chuyện trẻ nơi dung hát, hát nói gì? Quả ăn được, khơng ăn được?
- Cơ mời tổ hát hình thức đối đáp Cô ý sữa sai cho trẻ - Mời nhóm, cá nhân trẻ lên đối đáp
- Cô mở đàn cho trẻ đứng dậy hát nhún chân theo nhịp hát * Hoạt động : Nghe hát “Lý bông”
Cô giáo: Các Hoa có nhiều loại có nhiều màu, hoa đem đến cho người cảnh đẹp, khơng khí lành,…Và hơm hát tặng cháu “Lý bông”, cháu lắng nghe xem hát nói lồi hoa - Cô hát lần 1: gợi hỏi trẻ tên hát? Thuộc điệu dân ca vùng nào? Bài hát nói hoa gì? màu gì?
- Lần 2: kết hợp biểu diễn minh hoạ mời trẻ đứng dậy tham gia hưởng ứng
* Hoạt động : Trị chơi âm nhạc “Tai tinh”
(66)- Mời lớp đứng dậy hát nhún chân theo nhịp hát “Trái bầu trái bí” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: - Quan sát vú sữa
- TCVĐ: Cáo thỏ Chơi với đồ chơi ngồi trời, bóng, phấn,… Mục đích u cầu:
- Trau dồi óc quan sát, khả khái qt hố ngơn ngữ cho trẻ
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành Biết rữa tay cách tiết kiệm nước Chuẩn bị:
- Cây Đào khu vực trường nơi trẻ dể quan sát có lối rộng rãi - Một số bóng, phấn,…xà phịng, vịi nước
3 Tiến hành:
- Cơ trao đổi với trẻ sân phải nào?… * Quan sát vú sữa
- Trẻ cô đến bên vú sữa, cho trẻ “Em yêu xanh”, hỏi trẻ: Vừa hát gì? Vì phải yêu xanh?
- Cô cho trẻ quan sát vú sữa, sờ cây,…gợi hỏi trẻ: Các cháu quan sát gì? Thân ( lá, hoa,…) nào? Cây vú sữa có vào mùa nào? Mọi người trồng vú sữa để làm gì?
(ăn quả, cho bóng mát, lấy quả,…) Để mau lớn cho ta bóng mát, ngọt,…thì phải làm gì?
- Giáo dục trẻ phải biết cách chăm sóc, bảo vệ cây: bắt sâu, nhổ cổ, tưới nước,… * TCVĐ: Cáo thỏ
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi chơi - lần Cô tham gia động viên trẻ chơi hứng thú
* Chơi tự do: chơi với bóng, phấn,…
- Cơ cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích bao quát trẻ chơi an toàn Chơi xong cho trẻ xếp hàng rữa tay, nhắc trẻ vặn nhỏ vịi nước rữa rữa xong vặn tắt vòi nước * Hoạt động góc: Góc Thiên nhiên (Chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: - Đóng CĐ “Quả chín thơm ngon”, mở CĐ “Ngày vui 8- 3” - Lao động vệ sinh lớp học Nêu gương cuối tuần
1.Mục đích:
- Trẻ biết xanh Trẻ trả lời rõ ràng, tham gia học hứng thú…Có ý thức lao động,…
2.Chuẩn bị: - Một số loại Cờ, phiếu bé ngoan Khăn lau, Nước sạch,… 3.Tiến hành:
* Vệ sinh lớp học
- Cô gợi hỏi trẻ: Cô thảo luận với trẻ muốn có trường lớp phải làm gì? Cơ phân cơng công việc cho tổ ( lau giá, lau đồ dùng, đồ chơi, lau bàn ghế, ) - Trẻ thực cô bao quát hướng dẫn Đối với công việc khó làm với trẻ Sau lao động xong cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ lao động vào nơi quy định, nhắc trẻ rữa tay sẽ, Cô trẻ nhận xét kết lao động nhóm *Đóng chủ đề “Quả chín thơm ngon”, mở chủ đề “Ngày vui 8- 3”
- Cô cất cho trẻ hát “Đố quả”, hỏi trẻ: Bài hát nói gì? Có loại nào? ẳn giàu chất gì? Trước ăn phải làm gì?
(67)ta trả lời
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Làm quen với tốn: Làm quen số Mục đích – yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7, tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số * Kĩ năng:
- Rèn kỷ xếp tương ứng 1- 1, xếp từ trái sang phải -Rèn kỷ so sánh, nhận xét cho trẻ
* Thái độ:
- trẻ ngồi học ngắn, khơng nói chuyện riêng học, hứng thú tham gia học tập chơi trò chơi
2 Chuẩn bị:
- máy vi tính, giáo án điện tử có hình ảnh về: cây, bướm, bơng hoa, quả, Mỗi trẻ có hoa, quả, thẻ số từ 5-
- xanh, tốn
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * HĐ1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô cất cho lớp hát “Em yêu xanh”, gợi hỏi trẻ: Bài hát nói gì? Cây xanh cho ta gì?
Muốn xanh cho ta ngọt, hoa thơm,…thì phải làm gì? * Hoạt động 2: Ơn số
- Cho cho xuất máy tính cho trẻ đếm -Cô gọi trẻ lên chọn thẻ số tương ứng gắn vào
- Tương tự cô cho xuất bướm cho trẻ đếm - Cô cho trẻ lên chọn thẻ số gắn vào
- Cho lớp đếm kiểm tra lại thẻ số bạn chọn * Làm quen số7:
- Cô hỏi trẻ xanh cho gì?
- Cô cho xuất hoa cho trẻ đếm - Vậy hoa kết thành gì?
- Cho cho xuất quả, xếp tương ứng phía bơng hoa - Cho trẻ đếm so sánh số hoa số xem số nhiều hơn? - Cô hỏi trẻ muốn số số hoa phải làm gì?
- Cô cho xuất thêm
- Cho trẻ so sánh lại số hao số với nhau? Và mấy?
- Cô cho xuất số cho trẻ phát âm - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm số * Hoạt động 3: Trò chơi cố:
+ TC1: Thi nhanh
- Cô phát rổ cho trẻ cho trẻ thực tạo nhóm có đối tượng -Cơ cho trẻ thực theo yêu cầu cô
+ TC2: Thi hái quả:
(68)- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: Dạo chơi, nhặt vàng rơi sân trường, xếp trâu TCDG : Dung dăng dung dẻ Chơi với đồ chơi trời, khối, bóng, 1.Yêu cầu :
- Trẻ sân không chạy nhảy, không xô đẩy bạn tích cực tham gia vào hoạt động nhặt vàng rơi, biết xếp trâu,… hứng thú tham gia vào trò chơi
2 Chuẩn bị :
- Sân chơi rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Mỗi trẻ rổ nhỏ Một số sưu tầm sẵn từ trước Tiến trình tổ chức hoạt động :
- Cơ dặn dị trẻ trước sân
* Dạo chơi, nhặt vàng rơi sân trường, xếp trâu
- Cô cho trẻ xuống sân xếp hàng theo tổ Cơ trị chuyện với trẻ vê sinh môi trường Cô phát cho trẻ rổ nhỏ hướng trẻ vào hoạt động nhặt vàng sân trường Sau nhặt vàng sân cô cho trẻ ngồi thành nhóm hướng dẫn trẻ dùng xếp thành vật trâu, Cô nhận xét kết trẻ cho trẻ rửa tay vòi nước xà phòng
* TCDG : Dung dăng dung dẻ
- Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi, tiến hành cho trẻ chơi 3- lần
- Trong qúa trình trẻ chơi bao qt trẻ chơi đảm bảo an toàn kịp thời xử lý tình
* Chơi theo ý thích: Cơ giới thiệu đồ chơi có sẵn sân trường đồ chơi cô chuẩn bị.Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ bao quát trẻ chơi dẩm bảo an tồn
Giáo án thể dục: "Bị kết hợp chui qua cổng" Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tên tập, biết bò kết hợp chui qua cổng * Kỹ năng:
- Trẻ biết bò chui qua cổng, bò điểm xuất phát, phối hợp chân tay Bò bàn tay hai cẳng chân, bò liên tục không chạm cổng
- Trẻ biết tập tập phát triển chung theo hiệu lệnh Chơi trị chơi hứng thú * Thái độ: Giáo dục trẻ tính kiên trì, mạnh dạn, đồn kết với bạn
2 Chuẩn bị:
- Sân tập phẳng, chiếu trải, xắc xơ - Mơ hình xanh, hoa
- Cổng thể dục (2 cái), mủ thỏ đủ cho trẻ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Vào
- Cô trò chuyện trẻ: Các cháu học chủ đề gì? Cây xanh có ích người?
Vậy để có sức khỏe ngày phải làm gì? Tập thể dục cịn phải làm nữa? (Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng)
* Hoạt động 2: Khởi động
(69)Cơ cho trẻ thành vịng tròn vừa vừa hát “Trời nắng trời mưa” đồng thời kết hợp kiểu đi: mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, bình thường… sau chuyển đội hình thành hàng ngang
* Hoạt động 3: Trọng động
* BTPTC: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT tay, chân tập 4l x 8n
- ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, đưa phía trước, dang ngang, hạ tay xuống
- ĐT chân: Hai tay đưa lên cao đưa phía trước đồng thời khuỵu gối, đứng lên tay dang ngang hạ tay xuống
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người hai tay chéo phía dưới, đứng lên đưa tay lên cao đồng thời hạ tay xuống
+ ĐT Bât: Bật tách chụm chân:Tay chống hông, bật tách chân ra, nhảy khép chân * VĐCB: “Bò kết hợp chui qua cổng” Cô chuyển trẻ thành đội hình hàng đối điện
- Cơ bị mẫu lần 1: khơng giải thích, hỏi trẻ: thấy bị nào? - Cơ bị lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật
Muốn bị chui qua cổng đặt bàn tay điểm xuất phát đồng thời khuỵu đầu gối xuống đất Khi có hiệu lệnh bị: mắt nhìn phía trước, bị kết hợp chân tay kia, lưng thẳng phải bò chui qua cổng thật khéo léo để không làm đổ cổng Trong bị phải bị liên tục, bị xong đứng cuối hàng
- Cô mời trẻ lên bò Cho lớp nhận xét
- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ hàng lên bị Cơ ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thi đua tổ
* TCVĐ: “Nhảy cao hái quả”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cô cho trẻ làm thỏ nhảy chơi quanh sân KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
Nội dung: - Xem tranh trị chuyện số loại Chơi tự với đồ chơi ngồi trời, bóng, phấn,… Mục đích – u cầu:
- Trẻ biết tên gọi nét bật số loại Biết cách chăm sóc cây, biết ích lợi vệ sinh trước ăn
- Chơi trò chơi hứng thú…Biết cách rữa tay biết tiết kiệm nước Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh số loại - Một số nhựa, bàn Tiến trình tổ chức hoạt động: * Xem tranh số loại
- Cô cất cho lớp hát “Đố quả”, hỏi trẻ: Vừa hát hát nói gì?aTrong hát ăn được?
- Cô cho trẻ xem tranh quan sát, gọi tên nêu nhận xét số loại quả:
VD: Cơ có tranh đây? Quả cam nào? Có màu gì? Có dạng hình gì? Cháu ăn cam chưa? Có vị gì? Bên cam có gì? Muốn ăn cam cháu phải làm gì? Gọt bỏ vỏ vào đâu? Mời trẻ kể số loại mà trẻ biết (2 – trẻ)
(70)vịi nước
* Hoạt động góc: Góc nghê tht(Chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: - Cho trẻ đọc “vè trái cây” - Chơi tự góc, Học vui Kidsmart Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết tên vè” Trái cây”, thuộc lời vè
- Chơi ngoan góc, nắm tên nội dung học vui kidsmart Chuẩn bị:
- Đồ chơi đủ góc, máy vi tính Tiến hành:
* Đọc vè trái
- Cô giới thiệu tên vè đọc cho trẻ nghe l ần - Cô cho trẻ đọc theo cô từ đầu hết 3- l ần -Trò chuyện trẻ nội dung vè
- Cô hỏi trẻ ăn vào cảm thấy gì?, Quả ngồi xanh mà lại đỏ, Hình thù
xấu xí gì? Vàng vỏ xanh viền g ì? * Chơi góc, học vui Kidsmart
- Cơ cho trẻ chọn góc u thích tự thảo luận cách chơi
- Cô mời nhóm lại học máy tính, giới thiệu tên, nội dung hướng dẫn trẻ chơi Trong trình trẻ chơi cô gợi hỏi trẻ nội dung học
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
LQVT: So sánh độ dài - ngắn đối tượng Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Củng cố, so sánh độ dài - ngắn hai đối tượng Biết so sánh, thứ tự diễn đạt mức quan hệ chiều dài ba đối tượng ngắn nhất, dài hơn, dài
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát so sánh
- Rèn kỹ dùng từ: ngắn nhất, dài hơn, dài Trả lời câu hỏi cô * Thái độ: Giáo dục trẻ học ngoan, hứng thú tham gia vào hoạt động, biết lời cô giáo
2 Chuẩn bị:
- rắn: dài - ngắn
- bể cá đựng: cá (Con cá thứ dài nhất, cá thứ dài hơn, cá thư ngắn nhất) Mỗi trẻ rổ đựng cá màu khác độ dài khác tranh: tranh vẽ vật có chiều dài khác nhau, sáp màu
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoật động 1: Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố rắn hỏi trẻ:
+ Cô vừa đọc câu đố gì? Con rắn thường sống đâu?
+ Khi gặp rắn cháu phải làm gì? (tránh xa khơng bị rắn cắn…) * Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều dài hai đối tượng
- Cô đưa rắn cho trẻ quan sát, gợi hỏi:
(71)* Hoạt động 3: So sánh độ dài - ngắn ba đối tượng
- Cô giới thiệu hộp quà mời bạn lên mở hộp quà nói cho bạn biết hộp q có gì? (3 cá: cá thứ dài nhất, cá thứ dài hơn, cá thứ ngắn nhất)
- Cô xếp cá lên bảng theo thứ tự từ dài đến ngắn yêu cầu trẻ so sánh chiều dài cá
- Con cá thứ cá thứ 2, dài ngắn hơn? - Con cá thứ cá thứ 3, dài ngắn hơn?
- Các nhìn xem ba cá dài nhất, ngắn ngắn nhất? (Cô mời - trẻ lên trả lời lại câu hỏi cô)
- Cô xếp chồng cá lên cho trẻ quan sát hỏi trẻ: Vì cá thứ lại dài nhất? Con cá thứ lại ngắn hơn? Con cá thứ ngắn nhất?
- Cô khái quát lại câu trả lời trẻ nhấn mạnh từ: dài nhất, ngắn hơn, ngắn * Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
* Trò chơi 1: “Ai giỏi hơn”
- Cô phát cho trẻ rổ đựng cá có độ dài khác giống cá cô hỏi trẻ: Trong rổ cháu có gì?
- Cơ u cầu trẻ xếp tất số cá theo thứ tự từ dài đến ngấn từ ngắn đến dài - Hỏi trẻ: Con cá dài nhất, cá ngắn hơn, cá ngắn nhất? Vì biết? - Cho trẻ xếp chồng cá lên
* Trò chơi 2: “Tô màu đúng”:
- Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần Sau lần chơi cô kiểm tra kết nhóm
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Vẽ số vật sống nước sân trường - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do: Bóng, lá, phấn
1 Yêu cầu:
- Rèn cho trẻ kỹ vẽ nét cong, nét xiên, nét thẳng để tạo thành vật sống nứơc mà trẻ thích
- Biết chơi trị chơi cách, luật chơi hứng thú
2 Chuẩn bị: Tranh vẽ số vật sống nước, phấn vẽ đủ cho trẻ Lá, phấn, bóng
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Vẽ số vật sống nước sân trường
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc sân Cơ cất cho trẻ hát “Cá vàng bơi”, cho trẻ nêu tên số vật sống nước Cô chia trẻ làm nhóm, phụ trách nhóm cho trẻ quan sát trị chuyện số tranh vẽ vật nước:
+ Cô có tranh vẽ đây? Cơ vẽ cho trẻ xem sô cá, vừa vẽ vừa gợi hỏi trẻ: + Muốn vẽ cá… Cô phải vẽ nào? Cháu thích vẽ gì?
+ Muốn vẽ cháu phải vẽ nào? (4 - trẻ)
- Cô phát phấn cho trẻ vẽ theo ý thích, bao qt giúp đỡ trẻ để trẻ tạo sản phẩm đẹp
* TCVĐ: “Kéo co”: Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi tiến hành cho trẻ chơi - lần
* Chơi tự do: Chơi với bóng, lá, phấn… Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
(72)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Làm quen hát “Tôm cá cua thi tài” - Chơi góc theo ý thích
1 Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc lời, hát giai điệu hát theo đàn - Chơi ngoan, đoàn kết với bạn
2 Chuẩn bị: Đàn, đồ chơi đủ góc Một số vật đồ chơi: Tơm, cá, cua Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Làm quen hát “Tôm cá cua thi tài”
- Cô đọc câu đố số vật sống nước cho trẻ trả lời
- Cô đưa tôm, cá, cua cho trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm bật… Cô đố trẻ: Tơm, cá, cua tài hơn?
- Cô hát cho trẻ nghe hát theo đàn lần 1: giới thiệu tên hát tác giả sáng tác - Cô dạy trẻ hát câu từ đầu hết hát (2 lân) Gợi hỏi trẻ:
+ Cô cháu vừa hát gì? Bài hát nói vật nào? + Bài hát nói lên điều gì?
- Cơ mời lớp hát cô hát lần Sau đó, tổ chức cho trẻ hát hình thức thi đua xem tổ nào, nhóm nào, cá nhân hát hay
* Chơi góc theo ý thích
- Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích bao quát, nhắc nhở trẻ biết giao lưu nhóm chơi đồn kết trình chơi
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……… ………
Tạo hình: Vẽ vật sống biển Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ vật sống biển theo ý thích - Kỷ năng: Rèn kỹ cầm bút, tô màu cho trẻ, tơ khơng nhem ngồi
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ động vật vật sống biển
- Giáo dục trẻ ngồi học tư biết hoàn thành sản phẩm thời gian quy đ ịnh
2 Chuẩn bị:
- Tranh mẫu Bút màu, tạo hình đủ cho trẻ Giá tạo hình, cặp Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề - Cô cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát gì? Trong hát nói gì?
+ Con cá vàng sống đâu? Thế nước ngồi cá cịn có nữa? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu đàm thoại
- Phòng triển lãm tranh tặng lớp tranh đẹp khơng biết tranh vẽ gì? Cho trẻ lên mở hỏi trẻ tranh vẽ gì?
- Các có nhận xét tranh?
- Đây g ì? Con s ống ỏ đâu?
- Con cá có màu gì? Cịn cá ( thân, đ ầu, vây) - Con cá có vây?
(73)- Con sống ỏ đâu? Nó có hình dạng nào?
- Mình hình gì? C ó m àu g ì? Nó có nhiều chân hay chân? - Chân nào?( gồm đường cong)
+ Đ ây tranh vẽ gì? ( Tơm)
- Con tơm nào? To hay nh ỏ? sống ỏ đ âu?
- Thân nào( To cong) Nó có đây? ( r âu) -Và có nhiều chân l nét thẳng nhỏ
* h ỏi ý t ưởng trẻ:
- Các vừa xem tranh vẽ vật sóng biển Vậy
con có muốn vẽ vật khơng?
- Con thích vẽ gì? Muốn vẽ vẽ nào? Và tơ màu gì? * Hoạt động 3: Trẻ thực
- C ph át vở, bút chì, bút màu cho trẻ thực
- Cô bao quát lại bên trẻ yếu nhắc nhở động viên trẻ - Hỏi trẻ: Con làm đây?
+ Con đây? Tơ màu gì?
* Hoạt động 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm - Cô treo sản phẩm trẻ từ đẹp đến xâu
- Cô cho trẻ nhận xét tranh bạn Hỏi trẻ thích tranh nào? Vì sao? bạn vẽ gì? T m àu nh nào?
- Cô nhận xét ên dương ban hoàn thành sản phẩm động viên trẻ chưa hoàn thành
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dunghoạt động: - Giải câu đố xem tranh số động vật sống nước - TCVĐ: Nhảy cao bắt bướm - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời
1 Yêu cầu:
- Trẻ giải câu đố mà cô đố trẻ gọi tên vật tranh - Biết chơi trò chơi cách, luật chơi hứng thú, không chạy nhảy lộn xộn… Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng, Câu đố, tranh vật
- Đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay… sạch, an toàn bướm cột vào đầu gậy
3 Tiến hành tổ chức hoạt động
* Giải câu đố số vật sống nước
- Cô dặn dò trẻ trước lúc sân phải tắt hết điện sân phải ngoan ngỗn
- Cơ dẫn trẻ xuống sân ngồi xuống chiếu chuẩn bị sẵn mời trẻ đọc thơ “Cá ngủ đâu?” Trò chuyện với trẻ số động vật sống nước
- Cô đọc câu đố cho trẻ giải đáp (Nếu trẻ cô gợi ý thêm cho trẻ), giải đáp vât cho trẻ xem tranh trẻ trị chuyện vật * TCVĐ: Nhảy cao bắt bướm
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi - lần
* Chơi tự do: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an toàn - Chơi xong trẻ biết lớp rửa tay sẽ, dặn trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước * Hoạt động góc: Góc học tập ( chính)
(74)- Chơi theo ý thích nhóm Mục đích:
- Trẻ biết tên nắm nội dung học, trẻ học hứng thú - Chơi đoàn kết với bạn…
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính, có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Đồ chơi đầy đủ góc chơi
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: - Cơ dặn dị trẻ trước lúc lại học máy * Học Kidsmart:
- Cơ cho nhóm trẻ lại máy để học
- Cô hướng dẫn trẻ thao tác máy chơi * Chơi góc theo ý thích
- Những nhóm trẻ cịn lại cho trẻ chơi theo ý thích nhóm, trẻ nhóm học máy xong cho trẻ nhóm xuống học, bao qt trẻ nhắc trẻ không lại lộn xộn, không tranh dành đồ chơi với bạn Chơi xong trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án thể dục: Đi đường hẹp (LỚP NHỠ) - TCVĐ: Kéo co
1 Mục đích: * Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động, biết tư đường hẹp * Kỹ năng:
- Trẻ biết cách đường hẹp, không chạm vào đường kẻ Rèn tính tập trung, ý cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào vận động trị chơi - Có tinh thần tập thể, tinh thần thi đua
2 Chuẩn bị:
- Máy cát sét, băng nhạc - Phấn vẽ, đường hẹp Tiến hành:
* Hoạt động1: Vào
- Cơ trị chuyện trẻ: Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì? … * Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với kiểu chân: kiễng chân, nhón gót, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm đội hình hàng ngang để tập bài: BTPTC
* Hoạt động 3: Trọng động
* BTPTC: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT chân - Động tác tay: Tay trước-> lên cao
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, lưng thẳng, không kiễng chân, tay đưa trước - Động tác bụng: Chân rộng vai, tay đưa cao, nghiêng người sang bên - Động tác bật: Bật tách chụm chân
(75)- Cơ chuyển trẻ đội hình hàng ngang đối diện
- Cô giới thiệu vận động: Đi đường hẹp làm mẫu cho trẻ thấy lần
- Lần cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Khi có lệnh chuẩn bị đứng đầu vạch xuất phát, nghe hiệu lệnh bắt đầu mắt nhìn vào đường hẹp bước liên tục đường hẹp cách khéo léo, nhẹ nhàng Chú ý không dẫm chân lên vạch kẻ đường, đứng cuối hàng
- Mời hai trẻ lên làm thử, cho bạn nhận xét - Mời trẻ tổ lên thực
- Cô ý bao quát sửa sai cho trẻ
- Cho tổ thi đua xem tổ đường hẹp giỏi hơn, nhanh hơn, trình trẻ thi đua cô động viên nhắc trẻ tổ hô hào để khơng khí sơi nổi, hào hứng
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ * TCVĐ: Kéo co
- Cô hỏi trẻ cách chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô tham gia chơi với trẻ
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân trường - vịng
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Dạo chơi, nhặt rụng sân trường - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi vò giấy, xé
1 Yêu cầu: - Trẻ sân ngoan, không chạy lung tung, không bứt hoa, bẻ cành Biết nhặt vàng bỏ vào giỏ rác Trẻ hứng thú chơi trò chơi
2 Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch, an toàn - Lá cây, giấy, quần áo gọn gàng cho trẻ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Dạo chơi, nhặt rụng sân trường
- Cô kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân phải tắt hết điện, sân không chạy nhảy lung tung, không xô đẩy bạn
- Cơ trẻ làm đồn tàu tham quan, dạo chơi vườn trường Và hỏi trẻ:
+ Các vừa được đâu vậy? Đi dạo thấy gì? Đây gì? + Hoa để làm gì? Chúng ta phải làm hoa đẹp?
- Sau đó, cho trẻ nhặt vàng rụng sân trường cô hỏi trẻ:
+ Các thấy sân trường hơm có rơi? Lá vàng rơi làm cho sân trường hay bẩn?
+ Muốn cho sân trường phải làm gì? Vậy nhặt vàng bỏ vào đâu?
- Cô phát giỏ rác cho tổ phân công tổ nhặt khoảng sân - Trẻ nhặt vàng cô nhắc nhở trẻ đổ nơi quy định nhà trường
- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ, giữ dìn vệ sinh mơi trường Khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bải làm ô nhiểm môi trường
- Cho trẻ rửa tay xà phòng vòi nước
* TCDG: “Lộn cầu vồng” Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi vò giấy, xé Cô ý bao quát trẻ chơi an toàn
(76)Nội dung hoạt động: - Dạy trẻ đọc vè : “Vè câu ếch” - Chơi tự góc
1 Mục đích: - Trẻ biết tên, thuộc hiểu nội dung vè “Vè câu ếch” - Chơi ngoan, hứng thú
2 Chuẩn bị: Tranh vẽ ếch số lồi cá Đ/c góc đầy đủ 3.Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Dạy trẻ đọc “Vè câu ếch”
- Cô đưa tranh vẽ “Con ếch” cho trẻ quan sát, gọi tên nhận xét: màu sắc, vận động, - Cô đọc vè ếch cho trẻ nghe lần Sau đó, trẻ trị chuyện nội dung vè:
+ Con vừa nghe vè gì? ếch sống đâu? ếch nhảy (kêu) nào?
+ Để bảo vệ vật sống nước phải làm gì? (bảo vệ nguồn nước, khơng vứt rác bừa bãi…)
- Mời lớp đọc vè cô - lần Khi trẻ gần thuộc cô đọc từ đầu câu để trẻ đọc tiếp Cơ tổ chức cho trẻ tổ, nhóm, cá nhân thi đua xem tổ… đọc hay, đọc
- Cô ý sữa sai cho trẻ
* Cho trẻ góc chơi theo ý thích
- Cơ ý bao qt giúp đỡ trẻ.Chơi xong hướng dẫn trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi qui định
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ- HĐNT- Vui chơi) ………
KPKH: Bé khám phá đại dương Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm môi trường sống vận động số loài động vật sống nước Biết đựơc ăn, chất dinh dưỡng từ vật đó…
* Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát, so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm cấu tạo vật sống nước theo nhiều dấu hiệu khác như: Con vật đẻ trứng - vật đẻ con; vật có vẩy - khơng có vẩy; bơi - bị…
* Thái độ:
- Trẻ biết động vật nước nguồn hải sản, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với sức khoẻ người, phải có ý thức bảo vệ chúng, bảo vệ môi trường sống cho chúng… Chuẩn bị:
- Máy tính, sile vật sống nước, đàn ghi nhạc hát “Cá vàng bơi” - Lô tô vật sống nước, sống cạn…
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cô cho lớp hát vận động “Cá vàng bơi” Trò chuyện: + Bài hát nói đến vật nào? Con cá sống đâu?
* Hoạt động 2: Khám phá vật sống nước * Cơ đưa sile hình ảnh cá cho trẻ quan sát Hỏi trẻ: - Cơ có đây? Trong tranh có cá gì?
- Khi cá bơi thấy phận cá chuyển động?
(77)- Bạn kể cho bạn biết vật sống nước nào? * Cơ đưa hình ảnh số vật sống nước nước mặn cho trẻ quan sát, gợi hỏi:
- Cơ có hình ảnh đây? Các vật sống đâu?
- Con sống nước (nước mặn)? Cháu thích vật nhất? Vì sao? ( - trẻ )
- Cho trẻ so sánh đặc điểm giống khác vật: Tôm – cua, ếch - rùa… - Cho trẻ kể tên số ăn chế biến từ vật sống nước?
- Các ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho thể?
* Giáo dục: Để có nguồn hải sản quý giá phải làm gì? Muốn thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối ăn uống nào?
* Hoạt động 3: Luyện tập cố - T/c 1: “Ai nhanh hơn”
+ Cô chia trẻ làm nhóm nhỏ, phát cho nhóm nhiều lô tô vật, cô yêu cầu trẻ phân nhóm theo u cầu
- T/c 2: “Hãy giúp tôi”
+ Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cơ có nhiều vật sống nước: nước ngọt, nước mặn Cô mời nhóm lên chơi, thi đua xem nhóm giỏi hơn, chọn thả nhiều vật vào mơi trường sống đội thắng Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần Sau lần chơi cô kiểm tra kết nhóm tuyên dương trẻ * Kết thúc hoạt động: Trẻ đọc đồng dao “Con cua” chuyển hoạt động
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát bầu trời, thời tiết ngày - TCVĐ: Bắt vịt cạn - Chơi tự do: Đ/c trời
1 Mục đích:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi tự để phát triển sức khỏe thể lực Trẻ ý quan sát nắm số đặc điểm bật thời tiết
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ thân thể
2 Chuẩn bị: Sân sẽ, phẳng Đ/c trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt… Tiến hành tổ chức hoạt động:
- Cô thảo luận với trẻ quy định sân trường * Quan sát bầu trời, thời tiết ngày
- Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng chỗ bóng mát quan sát bầu trời Cơ trẻ trị chuyện:
+ Hơm thấy bầu trời nào?
+ Quan sát trời thấy mây, gió có khác biệt không?
+ Với thời tiết cảm thấy người nào? Khi học phải ăn mặc nào? Vì phải mặc vậy?
+ Trời mưa (nắng) có chơi ngồi trời khơng? + Vì sao? Khi ngồi trời phải làm gì?…
- Giáo dục trẻ phải ăn mặc quần áo phù hợp theo mùa… * TCVĐ: Bắt vịt cạn
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Cho trẻ nhắc lại, tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trong trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật * Chơi tự góc: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt… Cơ bao qt trẻ chơi an toàn
(78)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Hướng dẫn trò chơi “Cắp cua” - Chơi tự góc
1 Mục đích, u cầu:
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi chơi hứng thú - Biết chơi góc ngoan, đồn kết với bạn
2 Chuẩn bị: Trẻ thuộc lời đồng dao cắp cua 50 viên sỏi (tức viên sỏi cua) Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hướng dẫn trò chơi Cắp cua
- Cách chơi: Mỗi lần trẻ chơi Mỗi trẻ có 10 viên sỏi bỏ chung sàn rải đều, em oẳn mà đan úp bàn tay lại với để làm giỏ đựng cua, vừa đọc lời đồng dao vừa đưa ngón tay trỏ xuống sàn gắp viên sỏi hát vào giỏ Mỗ lần gắp hịn, giỏ đầy đổ sang bên cạnh Khi gắp cua phải cẩn thận không động vào viên sỏi bên canh, động vào lượt, em khác chơi tiếp Trẻ chơi đến hết sỏi sàn, đếm số sỏi, nhiều người thắng
- Cơ chơi chơi cho trẻ xem tổ chức cho trẻ tham gia chơi
* Chơi theo thích góc: Cơ cho trẻ nhóm thích chơi tự lấy đồ chơi xuống chơi hướng dẫn cô
- Cô đến bên trẻ hướng dẫn chơi trẻ Và hỏi trẻ: làm đây? Cái đây?
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
HĐNT: Xem số tranh động vật sống rừng HĐNT: Xem số tranh động vật sống rừng - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi để phát triển sức khỏe, thể lực - Trẻ xem tranh biết số đặc điểm bật số động vật sống rừng - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật sống rừng
2 Chuẩn bị: - Sân sẽ, phẳng Tranh ảnh động vật sống rừng - Đ/c ngồi trời: Cầu trượt, xích đu, đu quay… sẽ, an toàn
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Xem số tranh động vật sống rừng
- Cô hỏi trẻ sân chơi cháu phải nào? Cho trẻ nối đuôi xuống sân ngồi bóng mát cất cho trẻ hát “Chú voi con”, gợi hỏi trẻ:
+ Vừa hát gì? Trong hát nói gì? Con voi sống đâu?
- Lần lượt cô đọc câu đố, bắt chước tiếng kêu, dáng vật rừng cho trẻ đoán tên đưa trang vật cho trẻ quan sát, nêu nhận xét:
+ VD: Con có giáng phục phịch?
+ Cháu có nhận xét Gấu? Gấu thích ăn gì? + Nó vật hay hiền lành? Vì cháu biết?
- Giáo dục trẻ: Con người phải làm để bảo vệ vật quý hiêm?…
(79)- Chơi xong cô cho trẻ rửa tay xa phòng, dặn trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Chơi theo ý thích góc - Lau chùi xếp lại đồ chơi góc
- Nêu gương cuối tuần Yêu cầu
- Giúp trẻ học cách quan tâm, giữ gìn mơi trường lớp học, tự tin thực công việc giao
- Chơi ngoan, tích cực Biết nhận xét bạn
2 Chuẩn bị: Đ/c góc đầy đủ, khăn lau, chổi, giỏ rác, phiếu bé ngoan Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Chơi theo ý thích góc
- Cơ cho trẻ nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an tồn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ lau chùi, xếp lại đồ chơi góc * Lau chùi xếp lại đồ chơi góc
- Cơ trẻ thảo luận công việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
- Trẻ thực công việc hướng dẫn giám sát cô * Nêu gương cuối tuần: Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn
- Cơ nhận xét chung lớp: Tuyên dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
LQVH: Chuyện “Chú Dê đen” Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật chuyện Hiểu nội dung câu chuyện
* Kỹ năng: Rèn kỹ nghe hiểu ngôn ngữ cho trẻ Luyện kỹ ghi nhớ để kể lại số chi tiết chuyện
* Thái độ: Giáo dục trẻ ch ú ý, ngoan ngoãn học tập, trả lời to, rõ ràng + Biết yêu quý, bảo vệ vật, biết tránh xa vật Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Thước chỉ, đĩa câu chuyện “Chú Dê đen”, đầu, ti vi Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề - Cơ cho trẻ hát “Đốn tên vật” Hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát gì? Trong hát nói vật nào? + Con Khỉ, Hươu sao, Voi Bác Gấu sống đâu?
* Hoạt động 2: Giới thiệu câu chuyện kể cho trẻ nghe
- Cô kể đoạn chuyện “Ta có đơi sừng kim cương, ta hức vào bụng kẻ hay gây sự”
(80)- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ * Hoạt động 3: Đàm thoại - trích dẫn
- Cơ đặt câu hỏi: + Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện vừa kể có nhân vật nào? + Dê trắng chơi gặp ai?
+ Cáo nói với Dê trắng?
+ Và Dê trắng trả lời nào? + Sau đó, Dê trắng bị Cáo làm gì? + Rồi Cáo tiếp tục gặp ai?
+ Cáo hỏi Dê đen gì? Và Dê đen trả lời sao? + Rồi Dê đen nói với Cáo nào?
+ Cuối Cáo sợ Cáo làm gì?
+ Các thấy qua câu chuyện Dê trắng nào? + Và Dê đen nào?
+ Thế nên học tập dê nào?
* GDT: Biết yêu quý, bảo vệ vật, biết tránh xa vật Phải mạnh mẽ, không nhút nhát
- Cho trẻ nghe câu chuyện qua băng đĩa
- Cô cho trẻ kể lại câu chuyện cơ, khuyến khích trẻ nói lời thoại nhân vật * Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ bắt chước tiếng kêu vật
* Hoạt động góc: Góc phân vai (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát Ngựa sân trường - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do: Chơi với đ/c ngồi trời Mục đích, u cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi tự để phát triển sức khoẻ
- Trẻ chỳ ý quan sát nêu số đặc điểm bật Ngựa sân trường
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật quý Chuẩn bị: - Con Ngựa sân trường
- Đ/c ngồi trời: Ngựa, xích đu, cầu trượt, đu quay… sẽ, an toàn Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Quan sát Ngựa sân trường
- Cô dẫn trẻ xuống sân, cho trẻ đứng quanh Ngựa hát “Chú voi con”, hỏi trẻ voi sống đâu? Hãy kể tên vật sống rừng mà cháu biết?
- Cho trẻ quan sát, gọi tên Ngựa đàm thoại: + Đây gì? Con Ngựa có phận gì? + Chân Ngựa nào? Con Ngựa có ích gì?
+ Thức ăn Ngựa gì? Nó vật nào? Vì vật hiền lành? + Vậy muốn bảo vệ loài Ngựa vật quý người phải làm gì?
* TCVĐ: “Kéo co”: Cô cho trẻ nhắc lại tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phụ trách nhóm, hướng dẫn trẻ chơi nhắc nhở trẻ trình chơi
* Chơi tự do: Chơi với Ngựa, xích đu, cầu trượt, đu quay… Cơ bao qt, nhắc nhở trẻ q trình chơi an tồn, khơng chen lấn, chạy, xơ đẩy
(81)nước
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Tập cho trẻ đóng kịch “Chú dê đen” - Nêu gương cuối tuần
1 Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết nhập vai thể lời thoại, điệu bộ, cử nhân vật đóng - Trẻ đóng kịch hứng thú, hấp dẫn… Chơi tích cực, ngoan ngỗn
2 Chuẩn bị: - Mũ dê đen, dê trăng, mũ chó sói Đồ chơi góc - Đầu đĩa, ti vi, băng đĩa có câu chuyện “Chú dê đen” có lời khơng lời Tiến hành tổ chức hoạt động
* Tập đóng kịch câu chuyện “Chú dê đen”
- Cô mở chuyện “Chú dê đen” có lời cho trẻ nghe lần, gợi hỏi trẻ nội dung - Cô mở chuyện “Chú dê đen” không lời mời trẻ kể (2 - trẻ)
- Khi trẻ kể cô ý cho trẻ nói lại lời thoại nhân vật với giọng điệu phù hợp: Chó Sói, Dê trắng, Dê Đen
- Sau trẻ kể cô mời trẻ lên nhận vai, đội mũ để đóng kịch, lúc đầu cô người dẫn chuyện cho trẻ nhập vai nhân vật nói đối thoại với nhau, đến nhóm người quan sát mời trẻ giỏi lên dẫn chuyện
* Nêu gương cuối tuần: Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn
- Cơ nhận xét chung lớp: Tuyên dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
LQVT: Thêm bớt, tạo nhóm có số lượng phạm vi LQVT: Thêm bớt, tạo nhóm có số lượng phạm vi Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết thêm bớt, tạo nhóm phạm vi * Kỹ năng:
- Phát huy tính tích cực, phát triển tư , kỷ xếp tương ứng cho trẻ * Thái độ:
- Biết ý học thực yêu cầu cô - Biết yêu quý, bảo vệ vật sống rừng Chuẩn bị:
- voi, sư tử, thẻ số giống trẻ kích thước lớn
- Mơ hình khu rừng: Thỏ, hổ, khỉ, hươu, thẻ số tương ứng - Mỗi trẻ giỏ đồ dùng có thỏ, củ cà rốt thẻ số từ -
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cô cho trẻ hát “ Chú voi con” trò chuyện trẻ vật sống rừng
* Hoạt động 2: Ôn số lượng phạm vi
- Cô cho trẻ tham quan mơ hình rừng chuẩn bị đếm vật có * Hoạt động 3: So sánh, thêm bớt phạm vi
(82)+ Số thỏ cà rốt nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? mấy? + Muốn tặng đủ thỏ củ cà rốt phải làm gì?
+ Bây số thỏ cà rốt với nhau? Bằng mấy?
+ Cơ muốn có nhóm thỏ, củ cà rốt phải làm gì? Mỗi nhóm bắng mấy?
+ Tương ứng với thẻ số mấy? Cô ý gọi cá nhân trẻ lên thêm bớt, chọn gắn thẻ số * Họat động 4: Ôn luyện củng cố
* T/c “Thi them nhanh”: Cho trẻ tự lên lấy giỏ mình, bên có thỏ, voi, thẻ số Cơ u cầu trẻ xếp tất thỏ giỏ thành nhóm, đếm số lượng gắn thẻ số tương ứng (số 3)
- Sau đó, cho trẻ xếp voi thành nhóm Cho trẻ đếm số voi chọn thẻ số đặt vào
- Cô cho trẻ so sánh số thỏ số voi? Số nhiều số nào? Nhiều mấy? - Thế muốn số voi số thỏ phải làm gì? (cất voi); Thế muốn số voi số thỏ có phải làm gì? (Thêm voi, thỏ); Gắn thẻ số mấy? (số 5) * Trò chơi “Thỏ hái cà rốt”
- Cô mời trẻ lên làm Thỏ hái cà rốt vừa vừa hát”Trời nắng trời mưa” tìm hái củ cà rốt, sau lần trẻ tìm cà rốt cho lớp đếm lại số thỏ số cà rốt, hỏi trẻ: Số thỏ cà rốt vơí nhau? củ cà rốt lại tặng cho thỏ để thỏ có củ cà rốt Trẻ chọn thẻ số tương ứng đăt vào - Cô cho trẻ chơi thử lần cho lớp nhận xét Cho trẻ chơi khoảng - lần * Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ làm thỏ tắm nắng
* Hoạt động góc: Góc nghệ thuật (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Trẻ vẽ sân số vật sống rừng mà trẻ thích - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với giấy, cây, bóng…
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi tự để phát triển sức khoẻ - Trẻ biết sử dụng số kĩ vẽ để tạo sản phẩm thích
- Trẻ nắm cách luật chơi trò chơi, chơi hứng thú… Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng
- Phấn vẽ đủ cho trẻ Giấy, cây, bóng… Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Vẽ số vật sống rừng mà trẻ thích sân trường
- Cơ dẫn trẻ xuống sân, trị chuyện với trẻ thú rừng mà trẻ thích: + Con biết vật sống rừng? Con có lơng màu gì?
+ Hình dáng, tai, mắt, mũi, miệng… nào? - Cô cho trẻ nói ý định vẽ gì? Vẽ nào?
- Cô cho trẻ lấy phấn tự vẽ, cô bao quát, gợi ý thêm cho trẻ vẽ đúng, vẽ giống - Khi kết thúc cô trẻ khác quan sát nhận xét sản phẩm trẻ * TCVĐ: Cáo thỏ
- Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi khoảng - phút * Chơi tự do: Chơi với giấy, cây, bóng…
- Cơ bao quát trẻ chơi an toàn
(83)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung hoạt động: - Học Kidsmart - Chơi theo ý thích nhóm Mục đích:
- Trẻ biết tên nắm nội dung học, trẻ học hứng thú - Chơi đoàn kết với bạn…
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính, có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Đồ chơi đầy đủ góc chơi
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: - Cơ dặn dị trẻ trước lúc lại học máy * Học Kidsmart:
- Cơ cho nhóm trẻ lại máy để học thầy Phong - Thầy Phong hướng dẫn trẻ thao tác máy chơi * Chơi góc theo ý thích
- Những nhóm trẻ cịn lại cho trẻ chơi theo ý thích nhóm, trẻ nhóm học máy xong cho trẻ nhóm xuống học, bao quát trẻ nhắc trẻ không lại lộn xộn, không tranh dành đồ chơi với bạn Chơi xong trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án Tạo hình: Tơ màu voi Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ tô màu theo mẫu cô, trẻ ngồi tư thế, cầm bút ngón tay
+ Trẻ biết tơ màu hợp lý
- Kỷ năng: Rèn kỹ cầm bút tô màu cho trẻ, tô không nhem - Thái độ: + Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ động vật quý + Chú ý, ngoan ngoãn học tập
2 Chuẩn bị:
- Tranh mẫu cô Bút màu, tạo hình vẽ sẵn voi đủ cho trẻ Giá treo tranh, cặp tranh
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề - Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con” hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát gì? Trong hát nói gì?
+ Chú voi sống đâu? Thế rừng ngồi voi cịn có nữa? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu đàm thoại
- Phòng triển lãm tranh tặng lớp tranh đẹp khơng biết tranh vẽ gì?
- Cho trẻ lên mở hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Các có nhận xét tranh?
- Đây voi? (Đầu)
(84)- Chân tô màu gì? (Đen) - Mắt voi có màu gì? Cịn vịi
- Các thấy tranh có đẹp khơng?
- Các có muốn tơ màu tranh voi cô không? - Muốn tô đẹp ý nhìn tơ mẫu
* Cô tô mẫu:
- Muốn tô đẹp trước tiên ngồi lưng thẳng, cầm bút tay phải cầm ba đầu ngón tay, tay giữ giấy Đầu voi cô tô màu nâu, tô từ xuống, tơ khít khơng để nhem ngồi, tơ không cúi sát đầu xuống bàn bị cận, cô hướng dẫn trẻ tô hết phận voi
* Hoạt động 3: Trẻ thực
- Cô phát rỗ đựng bút màu tranh vẽ sẵn voi cho trẻ thực - Cô bao quát lại bên trẻ yếu nhắc nhở động viên trẻ - Hỏi trẻ: Con làm đây?
+ Cái đây? Tơ màu gì?
* Hoạt động 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm - Cô treo sản phẩm trẻ từ đẹp đến xâu
- Cô cho trẻ nhận xét tranh bạn Hỏi trẻ thích tranh nào? Vì sao? - Cơ nhận xét lại
* Hoạt động 5: Kết thúc: Cho trẻ đọc đồng dao “Con vỏi voi” treo tranh trẻ lên góc trưng bày sản phẩm
GDAN: Dạy hát "Đố bạn" (LỚP NHỠ) - Nghe hát: Lý hồi nam
- Trị chơi: Đốn tên bạn hát Mục đích u cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hát thuộc hát hát nhạc - Trẻ biết thể tình cảm qua hát
* Kỹ năng:
- Trẻ thích nghe hát hưởng ứng cảm xúc nghe tác phẩm - Trẻ chơi trò chơi cách luật
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường sống yêu quý vật quý Chuẩn bị
- Đàn, đầu, băng, đĩa nhạc - Mũ chóp
3 Tiến hành tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Vào
- Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật” Sau đó, cho trẻ kể tên số động vật sống rừng
* Hoạt đọng 2: Dạy hát “Đố bạn biết”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả hát cho trẻ nghe lần Cô gợi hỏi trẻ: + Cơ vừa hát ? Ai tác giả hát? Bài hát nói gì?
(85)+ Bài hát nói gì? Những vật sống đâu?
+ Con khỉ, voi, hươu, gấu hát nào? + Nó thích ăn gì? Tiếng kêu voi, khỉ nào? + Các vật có ích gì?
+ Vậy để yêu quý vật phải làm gì?
- Cơ dạy trẻ hát câu hát theo đàn, cô hát trước trẻ hát theo cô câu từ đầu hết
- Sau trẻ hát tương đối thuộc cô cho trẻ hát lần theo cô từ đầu hết - Lần lượt cho luân phiên nhóm, tổ, cá nhân thi đua hát, xem tổ, nhóm… hát hay hơn, nhạc Cơ ý sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Nghe hát “Lý hồi nam”
- Cơ giới thiệu tên hát, hát thuộc điệu dân ca nam
- Cô hát lần một, hỏi trẻ: Cơ vừa hát hát gì? thuộc điệu dân ca vùng nào?
- Cô mở băng đĩa hát cho trẻ nghe, cô biểu diễn động tác minh họa theo lời hát mời trẻ tham gia hưởng ứng với cô
* Hoạt đọng 4: TCÂN: “Đốn tên bạn hát”
- Cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, sau nhắc lại lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần
* Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp hát vận động theo “Đố bạn biết” * Hoạt động góc: Góc xây dựng (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Giải số câu đố số vật sống rừng - TCDG: Chi chi chành chành - Chơi tự do: Chơi với bóng, đ/c xếp hình, Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết giải số câu đố số vật sống rừng - Chơi trị chơi hứng thú, chơi đồn kết an toàn
2 Chuẩn bị: Một số câu đố vật sống rừng sợi dây thừng Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Giải số câu đố số vật sống rừng
- Cô cất cho trẻ hát “Chú voi con” hỏi trẻ vừa hát hát gì? Con voi sống đâu?
+ Ngồi voi cịn có sống rừng nữa?
- Cô đọc câu đố số vật sống rừng bé biết gì? + VD: Con ngắn tai dài Con bón vó
Mắt hồng, lơng mượt, có tài nhảy nhanh? Ngực nở bụng thon Con nhảy nhót, leo trèo Rung rinh bờm
Mình đầy lơng nhăn nheo làm trị? Phi nhanh gió?
- Khi trẻ giải đồ dùng đưa vật (bằng nhựa) cho trẻ quan sát nhận xét: Máu sắc, đặc điểm bật, tiếng kêu, vận động…
- T/c “Con biến mất”: Cơ dấu vật hỏi trẻ biến - Giáo dục trẻ cách bảo vệ vật hiền lành tránh xa vật
* TCDG: “Chi chi chành chành”
(86)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: - Xem phim hoạt hình “Vua Sư tử” - Chơi theo ý thích góc
1 Yêu cầu:
- Trẻ ngồi ngoan, ý xem, trả lời số câu hỏi cô Không vứt ném đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn
2 Chuẩn bị:
- Đầu, ti vi, đĩa “Vua Sư tử”, đ/c nhóm đầy đủ, bố trí khoa học Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Xem phim hoạt hình “Vua Sư tử”
- Cơ cho trẻ ngồi ghế, bố trí ngồi khoa học, cách xa ti vi cô giới thiệu phim - Sau đó, mở ti vi cho trẻ xem Cô nhắc trẻ ngồi ngoan để nghe xem - Hỏi trẻ: Các vừa xem phim gì?
* Chơi theo thích góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng, quy định
* Đánh giá cách hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……… ………
KPKH: Bé tìm hiểu vật sống rừng Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, ích lợi đặc điểm bật môi trường sống, vận động số vật sống rừng…
* Kỹ năng: Trẻ biết phân biệt, so sánh vật theo nhiều dấu hiệu khác như: Con vật - vật hiền lành; vật ăn cỏ - vật ăn thịt…
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ vậtquý hiếm, tránh xa vật dữ… Ngoan ngoãn, ý học
2 Chuẩn bị:
- Đàn ghi nhạc hát “Chú voi con”
- Hình ảnh vật sống rừng như: Hổ, voi, khỉ, sư tử… Máy vi tính Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Mở đầu hoạt động
- Cô hát cho trẻ nghe “Đố bạn”, gợi hỏi:
+ Trong hát nhắc đến vật gì? Những vật sống đâu? * Hoạt động 2: Khám phá vật sống rừng
* Cô cho trẻ xem hình ảnh Hổ hỏi trẻ:
-Đây gì? Nó sống đâu? Nó chân? Nó di chuyển nào?
-Hổ động vật thích ăn gì? Cách săn mồi nào?Vậy động vật hay hiền lành?
* Cơ cho trẻ xem hình ảnh Sư tử trò chuyện tương tự
- Cháu kể tên vật sống rừng cho cô bạn nghe nào? * Cơ cho trẻ xem hình ảnh Khỉ, Hưu trò chuyện trẻ
- Đây gì? Nó có chân? Nó ăn loại thức ăn gì? Nó sống đâu? Nó di chuyển nào? Và vật có giống Hổ không?
(87)giữ?
- Con vật hiền lành? Vì sao?
- Con vật sống rừng giúp người nhiều việc? (Con voi)
- Những vật hoá để biểu diễn xiếc? (Con khỉ, gon hổ, voi ) * Cho trẻ so sánh vật Hổ Và Hưu có giống khác
-Giống: Đều động vật sống rừng có chân , đẻ -Khác: Con Hổ ăn thịt Hưu ăn cỏ hiền lành
* Giáo dục trẻ: Cơ cho trẻ biết có số vật rừng ngày việc săn bắn bừa bãi Nhà nước có quy định nghiêm ngặt việc bảo vệ loài động vật quý nói riêng động vật rừng nói chung Cơ gợi hỏi trẻ:
+ Cháu có biết muốn bảo vệ vật rừng người cần phải làm gì? Vì sao?
+ Có nhiều người thường chặt phá rừng để lấy gỗ, chặt phá rừng gây hậu gì? * Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố
- T/c 1: Bạn có biết tơi ăn gì? (chia nhóm chơi) lên thi đua gắn vật vào nhóm ăn cỏ, ăn thịt, ăn hoa Nhóm gắn nhiều vật nhóm thắng
- TC2: Thi nhanh: (2 nhóm) Có chuồng, trẻ lên chọn vật nhựa cho vào chuồng vật vật hiền lành theo u cầu Nhóm chọn nhiều nhóm chiến thắng
* Kết thúc hoạt động: Cả lớp đứng dậy hát vận động “Chú voi con” * Hoạt động góc: Góc học tập (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung hoạt động: - Quan sát vú sữa
- TCVĐ: Mèo chim sẻ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời Mục đích u cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành… Trẻ ý quan sát nắm số đặc điểm vú sữa Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ
2 Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng Mủ thỏ đủ cho trẻ
- Đ/c ngồi trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt sẽ, an toàn, thước Tiến hành tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện trẻ, sân phải tắt hết điện, sân không chạy lung tung, không dẫm đạp lên đ/c
* Quan sát vú sữa
- Cơ dẫn trẻ sân đến chỗ có vú sữa cho trẻ đứng xung quanh sai cho trẻ thấy cho trẻ quan sát lúc trị chuyện trẻ
- Các có biết khơng? Nó có nào? To hay nhỏ? Nhiều hay ít? - Cành nào? Cây có hay không?
* TCVĐ: Mèo chim sẻ
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi tiến hành cho trẻ chơi - lần Trong trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật
* Chơi theo ý thích: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong cô cho trẻ rửa tay, nhắc trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(88)1 Mục đích: Luyện cho trẻ nhanh nhẹn, phản xạ nhanh Tạo điều kiện cho trẻ vận động giữ vệ sinh cá nhân Chơi tích cực, ngoan ngỗn
2 Chuẩn bị: Trước tổ chức cho trẻ chơi, cô dạy cho trẻ cách đọc thuộc lời ca bài: “Gấu lấy mật ong” Phấn , túi cát giả vờ làm mật ong, rỗ nhựa
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hướng dẫn trò chơi “Gấu lấy mật ong” - Cô giới thiệu tên t/c, cách chơi
- Cô vẽ đường hẹp dài khoảng 3m, cho trẻ chơi một, cho trẻ lặc lè giống gấu, đọc: “Ta gấu nâu, mùa xuân đến rồi, ta vào rừng dạo chơi thôi” trẻ đến chổ rổ bầu mật ong đưa tay lên bê rỗ đọc: “ái chà chà mật ong thơm quá, ta lấy mang nhà nào” đến đường hẹp dừng lại giây giả vờ ngó nghiêng nhìn cầu: “ôi cầu nhỏ” hết đường hẹp qua cầu
- Sau nêu cách chơi tham gia trị chơi với trẻ - lần sau cho trẻ tự chơi Trong trình trẻ chơi bao qt, động viên trẻ chơi đúng, hứng thú
* Chơi tự góc Cơ hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi nhóm thích chơi - Q trình chơi chơi trẻ, hỏi trẻ: Con làm gì? Cái đây?
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
GDÂN: Hát, vỗ tay theo lời ca “Gà trống, mèo cún con” - Nghe hát: Gà gáy
- TCÂN: Bao nhiêu bạn hát Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát thể tình cảm yêu thương vật gần gũi
* Kỹ năng: Trẻ biết vổ tay theo lời ca hát “Gà trống, mèo cún con” * Thái độ:
- Trẻ ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cô Trẻ biết chơi t/c hứng thú Chuẩn bị:
- Đàn organ, xắc xô, phách tre, trống lắc đủ cho cô trẻ Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động: Vào
- Cơ đọc câu đố mèo “Con tai thính mắt tinh Núp bóng tối ngồi rình chuột qua?
- Và gợi hỏi trẻ: Mèo nuôi đâu?
+ Cháu biết hát hát nói mèo chưa?
* Hoạt động 2: Hát vỗ tay theo lời ca “Gà trống, mèo cún con” - Cô mở giai điệu hát “Gà trống, mèo cún con” đố trẻ:
+ Các cháu vừa nghe giai điệu hát gì? Bài hát nhạc sĩ sáng tác? - Cô mời trẻ hát với cô lần
- Cô ý sữa lỗi cho trẻ hát sai nhạc lời
- Để hát hay hơn, sôi cô mời tổ hát đoạn hát: đánh nhịp tay phía tổ tổ hát, đánh nhịp tay lớp hát
(89)- Cô làm mẫu lần cách vỗ tay theo lời ca hát (không đàn) - Mời trẻ vỗ tay theo cô lần
- Cô ý sữa sai cho trẻ vổ không
- Cô phát dụng cụ âm nhạc đến tổ mời trẻ vừa hát vừa gõ đệm theo lời ca hát
- Cơ mời trẻ tổ, nhóm, cá nhân gõ đệm hình thức thi đua
- Mời trẻ giỏi lên biểu diễn theo tiết tấu chậm hát hình thức khác: Nhún chân, lắc đầu…
* Hoạt động 3: Nghe hát “Gà gáy”
- Cô mở đàn tiềng gà gáy hỏi trẻ vừa nghe tiếng gì?
- Cô giới thiệu hát “Gà gáy” dân ca Cống Khao - Lai Châu hát cho trẻ nghe lần - Hỏi trẻ: Cả lớp vừa nghe hát gì? Dân ca nào?
- Cơ hát lần 2: Kết hợp động tác minh hoạ theo lời hát, khuyến khích trẻ hưởng ứng
* Hoạt động 4: TCÂN “Bao nhiêu bạn hát”
- Cô giới thiệu tên t/c, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Sau đó, cho trẻ chơi - lần
* Kết thúc hoạt động:
- Trẻ cô hát nhún chân theo lời ca hát “Gà trống, mèo cún con” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát số vật đu quay - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời Yêu cầu:
- Rèn cho trẻ khả quan sát, so sánh nhanh vật Trẻ biết tên, đặc điểm bật chó, mèo, vịt… Biết chăm sóc vật giữ vệ sinh chuồng trại… Chuẩn bị:
- Chỗ đứng đủ cho số trẻ Một số vật mèo, chó, vịt… đu quay, thước
- Đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay… sẽ, an toàn Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Quan sát số vật đu quay
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc xuống sân Cô cất cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con”
- Cô gợi hỏi trẻ: Bài hát nói gì? Những vật sống đâu? + Đây gì? Con vịt có phận gì? Nó vận động nào? + Các cháu ăn thịt vịt chưa?
+ Thịt vịt nấu thành gì? Thịt vịt giàu chất gì?
- Lần lượt cô cho trẻ quan sát, gọi tên, thảo luận về: phận, màu sắc, cách vận động lợn, mèo… Cho trẻ so sánh giống khác vật nào?
- Để bảo vệ vật phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm ăn thịt gà, lợn để thể khoẻ mạnh
* TCDG: Lộn cầu vồng: Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau cho trẻ chơi - lần
* Chơi tự do: Chơi với đ/c ngồi trời Cơ bao qt trẻ chơi an toàn Chơi xong cho trẻ rửa tay
(90)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Nghe số hát vật nuôi qua băng đĩa - Nêu gương cuối tuần
1 Mục đích: - Trẻ biết tên, biết giai điệu tập hát thuộc hát - Hứng thú vận động theo ý thích
2 Chuẩn bị:
- Đầu, ti vi, đĩa có hát vật nuôi: “Một vịt”; “Gà trống mèo cún con”; “Ba bà bán lợn con”; “gà gáy le te”… Đ/c góc
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Nghe số hát vật nuôi qua băng đĩa
- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh vật nuôi, gợi hỏi trẻ tên gọi… - Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe hát vật nuôi
- Mỗi hát cô mở cho trẻ nghe - lần, cô động viên trẻ hát theo vận động minh hoạ theo ý thích: nhún chân… Cơ gợi hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa nghe hát gì?
+ Bài hát nói gì? Con vật có ích lợi gì? + Cháu phải chăm sóc, bảo vệ chúng nào? * Nêu gương cuối tuần
- Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn
- Cơ nhận xét chung lớp: Tuyên dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
GIÁO ÁN THƠ: CĨ CHÚ GÀ CON Mục đích u cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc hiểu đươc nội dung thơ Nhớ tên tác giả sáng tác thơ * Kỹ năng:
- Trẻ đọc nhịp, ngắt nghỉ chổ, đọc rõ lời - Trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc
* Thái độ:
- Trẻ ý đọc thơ Qua nội dung thơ giáo dục trẻ biết yêu quý vật, biết nhớ tổ ấm nơi sinh
2 Chuẩn bị:
- Tập tranh thơ có thơ “Có Gà con” - Thước
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trị chuyện chủ đề
- Cơ cất cho lớp hát “Gà trống, mèo cún con”, gợi hỏi trẻ: + Cả lớp vùa hát gì? Bài hát nói gì? Gà trống có lợi ích gì? * Hoạt động 2: Giới thiệu thơ “Có Gà con” đàm thoại - Cô giới thiệu thơ, tên tác giả sáng tác
- Cơ đọc diễn cảm thơ “Có Gà con” cho trẻ nghe lần, gợi hỏi trẻ: - Các cháu có biết vừa đọc thơ khơng?
- Do sáng tác? (nếu trẻ cô giới thiệu cho trẻ biết)
(91)* Tọa đàm câu hỏi:
- Các vừa nghe đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác? - Bài thơ nói ai? Chú Gà chân nào?
- Chạy theo ai? Bỗng nhớ gì?
- Vọi chạy đâu? vỏ trứng nào? - Vì muốn làm gì?
- Nhưng mà không chiu vào được? - Thấy lạo xạo Gà mẹ hỏi gì?
- Thấy mặt Gà nào? Và nói với mẹ? * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô mời lớp đọc diễn cảm thơ cô lần
- Cô nhắc trẻ ngắt nghĩ câu, thể cảm xúc đọc thơ, điệu minh hoạ thơ
- Cô mời lớp đọc thơ hình thức thi đua tổ, nhóm, cá nhân… - C ch ú ý động viên, sửa sai cho trẻ
- Sau đó, cho trẻ đọc theo hình thức giọng đọc to, giọng đọc nhỏ
- Cơ hỏi trẻ ngồi thơ “Có Gà con” cháu có biết thơ nói vật gia đìng khơng?
* Giáodục trẻ: Biết yêu quý vật, biết nhớ tổ ấm nơi sinh *Kết thúc hoạt động:
- Cô cháu vận động minh họa hát “Thương mèo” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Giải câu đố số động vật sống gia đình - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: lá, phấn, bóng
1 Yêu cầu:
- Trẻ giải câu đố mà đố trẻ, chơi trị chơi cách, luật… Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng,
- Câu đố vật Phấn, lá, bóng cho trẻ chơi tự Tiến hành tổ chức hoạt động
* Giải câu đố số vật sống gia đình
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc sân, sân cháu phải chơi nào?
- Cô dẫn trẻ xuống sân ngồi xuống chiếu chuẩn bị sẵn mời trẻ đọc thơ “Có Gà con” Trò chuyện với trẻ số động vật sống gia đình mà trẻ biết
- Sau đó, đọc câu đố cho trẻ giải đáp
- Nếu trẻ cô gợi ý thêm cho trẻ, giải đáp vât trẻ trị chuyện vật
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với bóng, lá, phấn Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
- Cơ nhắc trẻ khơng dẫm bẩn đồ chơi sân Chơi xong trẻ biết lớp rửa tay sẽ,
(92)- Trẻ biết tên nắm nội dung học, trẻ học hứng thú - Chơi đoàn kết với bạn…
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính, có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Đồ chơi đầy đủ góc chơi
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: - Cơ dặn dị trẻ trước lúc lại học máy * Học Kidsmart:
- Cơ cho nhóm trẻ lại máy để học thầy Phong * Chơi góc theo ý thích
- Những nhóm trẻ cịn lại cho trẻ chơi theo ý thích nhóm, trẻ nhóm học máy xong cho trẻ nhóm xuống học
- Cô bao quát trẻ nhắc trẻ không lại lộn xộn, không tranh dành đồ chơi với bạn - Q trình trẻ chơi đến bên hỏi trẻ:
+ Con làm gì? Cái đây? + Để làm gì?
- Chơi xong trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án tạo hình: Vẽ gà (Mẫu) Mục đích u cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ gà giống mẫu cô * Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng kỉ vẽ nét thẳng, nét cong, nét tròn, nét xiên… để vẽ gà theo mẫu cô với bố cục cân đối, đẹp
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú vẽ để tạo sản phẩm đẹp, học xong biết cất dọn đồ dùng vào góc gọn gàng…
2 Chuẩn bị:
- Tranh mẫu gà con, thước chỉ, giấy vẽ, bút dạ, sáp màu cho cô - Vở tạo hình, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ, giá - cặp tạo hình
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cô cho trẻ đọc thơ “Đàn gà con”, gợi hỏi trẻ: + Các vừa đọc thơ gì?
+ Trong thơ nói vật gì? + Gà mẹ, gà ni đâu?
+ Ngồi gà cịn có ni gia đình nữa? * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu vẽ mẫu
- Quan sát tranh vẽ mẫu: Cô treo tranh vẽ gà cho trẻ quan sát, nhận xét đàm thọai:
+ Cơ có tranh vẽ đây? Con gà có phận nào? (Đầu/mình/đi,…như nào? có màu gì? )
- Cơ vẽ mẫu hướng dẫn cho trẻ cách vẽ:
(93)nhỏ Sau vẽ nét thẳng, xiên, vẽ chân nét thẳng, mắt gà hình gì? Mỏ gà hình gì?
- Để có tranh đẹp phải vẽ nào? - Khi ngồi vẽ, tô màu phải ngồi nào? - Cầm bút tay gì?
- Bằng đầu ngón tay? * Hoạt động 3: Trẻ thực
- Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà” kết hợp phát đồ dùng cho trẻ
- Trong trình trẻ thực cô bao quát, ý hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ, đặc biệt trẻ yếu, lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Khi trẻ vẽ xong nói: Nghỉ tay, nghỉ tay - Thể dục hết mệt mỏi
- Cô cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày để tổ chức triển lãm tranh mời 2-3 trẻ chọn tranh trẻ thích nhất? Vì lại thích tranh ấy? (Bố cục cân đối, tô màu hợp lý, đẹp…)
- Cô nhận xét chung: Tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp, có sáng tạo động viên, khuyến khích trẻ sản phẩm chưa đẹp lần sau cố gắng
*Kết thúc hoạt động: Cô cháu mang sản phẩm trưng bày góc tạo hình KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát bầu trời ngày hôm
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời Mục đích u cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành…Trẻ ý quan sát nắm số đặc điểm thời tiết Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ thân thể
2 Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng Mủ thỏ đủ cho trẻ
- Đ/c ngồi trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt sẽ, an toàn, thước Tiến hành tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện trẻ, sân phải tắt hết điện, sân không chạy lung tung, không dẫm đạp lên đ/c
* Quan sát bầu trời, thơì tiết ngày
- Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng chỗ bóng mát quan sát bầu trời Cơ trẻ trị chuyện:
- Hơm thâý bầu trời nào? Quan sát trời cháu thấy gì? - Mây, gió nào? Với thời tiết cảm thấy người nào?
- Khi học phải ăn mặc nào? Vì phải mặc vậy? … * TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi tiến hành cho trẻ chơi - lần Trong trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật
* Chơi theo ý thích: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong cho trẻ rửa tay, nhắc trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* Hoạt động góc: Góc nội trợ ( chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Dạy trẻ đọc đồng dao “Con gà” - Chơi tự góc
1 Mục đích:
(94)2 Chuẩn bị:
- Tranh gà mái (trống), nội dung đồng dao - Đ/c góc đầy đủ
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Dạy trẻ đọc đồng dao “Con gà”
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét gà trống gà mái, chúng có giống - khác
- Cô đọc đồng dao “Con gà” cho trẻ nghe lần - Giới thiệu tên, hỏi trẻ nội dung đồng dao - Mời lớp đọc câu đồng dao theo cô lần
- Cô đọc từ đầu câu cho trẻ đọc tiếp lần
- Khi trẻ đọc thuộc cô tổ chức cho trẻ đọc thi đua tổ, nhóm, cá nhân
* Chơi tự góc: Cơ cho trẻ nhóm thích chơi tự lấy đồ chơi xuống chơi hướng dẫn cô
- Cô đến bên trẻ hướng dẫn chơi trẻ Và hỏi trẻ: + Con làm đây? Cái đây?
- Dặn dị trẻ khơng vứt đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn
- Cô bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi)
Giáo án thể dục: Chạy nhanh 15m
- TCVĐ: Bắt chước vận động số vật Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:
- Dạy trẻ biết cách chạy nhanh 15m động tác * Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng sức chạy nhanh 15m 10 giây, chạy biết nhấc cao chân, xác định hướng chạy Rèn tính tập trung, ý khả nhanh nhẹn cho trẻ * Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào vận động trị chơi - Có tinh thần tập thể, tinh thần thi đua
2 Chuẩn bị:
- Đài cát sét, băng nhạc - cờ để đích
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động1: Vào
- Cơ trị chuyện trẻ: Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì?… * Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với kiểu chân: kiễng chân, nhón gót, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm đội hình hàng ngang để tập bài: BTPTC
* Hoạt động 3: Trọng động
* BTPTC: Tập ĐT 2l x 8n, riêng ĐT chân, bật tập 3l x 8n - Động tác tay: Tay trước -> lên cao giang ngang
(95)* VĐCB: Chạy nhanh 15m
- Cô chuyển trẻ thành hàng ngang đối diện
- Cô giới thiệu vận động: Chạy nhanh 15m làm mẫu cho trẻ thấy lần
- Lần cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Khi có lệnh chuẩn bị cô đứng đầu vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, nghe hiệu lệnh bắt đầu lấy đà, dùng sức mạnh đơi chân để chạy thật nhanh đích, chạy ý phải nhấc cao chân, đánh cánh tay nhịp nhàng chạy thẳng đích, đứng cuối hàng
- Mời hai trẻ lên làm thử, cho bạn nhận xét - Mời trẻ tổ lên thực
- Cô bấm đồng hồ, ý bao quát sửa sai cho trẻ
- Cho tổ thi đua xem tổ chạy nhanh hơn, q trình trẻ thi đua động viên nhắc trẻ tổ hơ hào để khơng khí sôi nổi, hào hứng
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* TCVĐ: Bắt chước vận động số vật - Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi - lần * Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân trường - vòng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Cho trẻ dạo chơi tham quan vườn trường - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời
1 Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi tự để phát triển sức khỏe thể lực
2 Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng …
đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay… an toàn- ghế ngồi đủ cho trẻ Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Cho tr ẻ dạo chơi
- Cô dặn dò trẻ giới thiệu nội dung buổi hoạt động hôm cho trẻ biết
- Hôm dạo chơi v ườn trường Vậy phải nào? Có xơ đẩy khơng? có dẫm lên luống rau vườn
không?
- Cô cho trẻ xếp hàng dẫn trẻ dạo xung quanh vườn trường, vừa cô vừa hỏi trẻ xem vườn trường hơm có loại rau g ì? Rau có vào mùa nào? Ăn rau cung cấp cho thể chất gì?
- Cơ cho trẻ dao chơi khoảng 5- 10 ph út sau cho tr ẻ ch t ự
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, đu quay… Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
- Chơi xong cho trẻ rửa tay xà phòng Dặn trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* Hoạt động góc: Góc xây dựng (chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Trò chuyện ngày lễ Noel - Chơi tự góc
1 Mục đích:
(96)2 Chuẩn bị:
- Hình ảnh số hoạt động người công giáo nhân ngày lễ noel - Đ/c góc đầy đủ
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Trò chuyện ngày lễ Noel:
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh số hoạt động người công giáo chuẩn bị cho ngày lễ NOEN trò chuyện với trẻ:
+ Cơ có đây? Ơng già noel thường xuất ngày gì?
+ Mọi người làm đây? Ngày lễ nơel thường tổ chức vào ngày nào?
+ Vào ngày có đặc trưng con? ( Cây thông) Trong trường ta hơm thấy có gì? Nó trang trí có đẹp khơng?
+ Dành cho người dân đạo gì? (Đạo thiên chúa)… * Chơi tự góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi trẻ, bao quát trẻ chơi an tồn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng
* Đánh giá cách hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi
KPKH: Trị chuyện vật ni gia đình Mục đích - u cầu
* Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên, ích lợi, đặc điểm hình dáng mơi trường sống vật ni gia đình
* Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng vật nuôi gia đình: Con vật chân (gia cầm - để trứng), vật chân (gia súc - đẻ con)… * Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vật, biết chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau tiếp xúc với vật nuôi
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính, hình ảnh số vật ni gia đình - Những vật đồ chơi, bìa trắng
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô cho lớp hát “Gà trống, mèo cún con” gợi hỏi trẻ: + Cả lớp vừa hát gì? Bài hát nói gì?
* Hoạt động 2: Khám phá vật nuôi gia đình - Cơ mở băng hình cho trẻ xem, trẻ xem xong cô hỏi trẻ: + Các cháu vừa xem gì? Đó gì?
+ Những vật sống đâu? Những vật có đặc điểm bật? - Cơ mở hình ảnh vật chân cho trẻ xem gợi hỏi:
- Những đây? Có chân? Những vật đẻ gì? Thức ăn chúng gì? - Những vật chân, có cánh, có lơng vũ, đẻ trứng có tên gọi chung gì? (Gia cầm) * So sánh: Vậy gà, vịt, chim bồ câu có đặc điểm giống khác nhau? - Giống: gia cầm, đẻ trứng, có lơng vũ, làm thực phẩm
(97)- Bây bạn kể tên vật có chân nào?
- Cơ mở hình ảnh vật chân cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ: - Những vật đẻ gì? Chúng ăn gì?
- Những vật có chân, có lơng mao, đẻ cịn có tên gọi chung gì? ( gia súc ) * So sánh: Vậy trâu bị có đặc điểm giống khác
- Khác: kích thước, cặp sừng, màu lơng, màu da…
- Giống: Cùng ăn cỏ, cày ruộng, kéo xe, cho sản phẩm thịt - Người ta ni chó, mèo để làm gì? (Trơng nhà, bắt chuột)
* GDT: Các cháu thấy vật nào? Vậy nhà cháu có ni vật khơng? Khi ni vật phải ý điều gì?
* Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố:
- T/c 1: “Bắt chước tiếng kêu, vận động vật”
+ Cơ nói tên vật, trẻ làm tiếng kêu Ví dụ: Con chó: gâu gâu Mèo: Meo meo… - T/c 2: “Thi nhanh hơn”
+ Cô chia trẻ thành đội, cho trẻ chon gắn tranh vật theo yêu cầu cô * Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ góc tơ màu vật tạo hình KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Xem tranh ảnh vật nuôi gia đình - TCVĐ: Mèo chim sẻ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi tự để phát triển sức khỏe thể lực.Trẻ biết tên vật nắm nội dung tranh: Vẽ gì? Đang làm gì?
2 Chuẩn bị:
- Sân sẽ, phẳng Một số tranh gà, vịt, trâu, bò, lợn, mèo…
- Lơtơ vật ni, đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay… an toàn- ghế ngồi đủ cho trẻ
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Xem tranh ảnh vật nuôi GĐ
- Cô hỏi trẻ xuống sân phải dẫn trẻ xuống sân Cô đọc câu đố gà trống hỏi trẻ vừa đọc câu đố gì?
- Cơ cho trẻ cho trẻ xem tranh trẻ trò chuyện: Cơ có tranh vẽ đây? Tiếng kêu (vận động) nào? Chúng ăn gì? Con gà trống/ vịt/ mèo…nó giúp ích cho sống chúng ta? nhà bố mẹ nuôi gà phải làm việc gì?… - Cơ cho trẻ chơi phân nhóm vật ni theo nhóm theo 1- dấu hiệu ( chơi 2-3 lần) * TCVĐ: “Mèo chim sẽ”
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô bao quát trẻ chơi * Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, đu quay… Cô bao quát trẻ chơi an tồn
- Chơi xong cho trẻ rửa tay xà phòng Dặn trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* Hoạt động góc: Góc sách ( chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Hướng dẫn trò chơi học tập: “Mẹ con” - Chơi góc theo ý thích
1 Mục đích:
(98)- Trẻ chơi góc nề nếp biết thu dọn đồ chơi gọn gàng rửa tay sau chơi xong
2 Chuẩn bị:
- đến tranh lôtô động vật
- đến loại động vật / có mẹ nhiều Đồ chơi góc Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hướng dẫn trò chơi học tập “Mẹ con” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ ngồi vào bàn, phát trẻ lôtô Nhiệm vụ trẻ tìm vật mẹ xếp thành hàng, tìm con xếp vào cạnh bên mẹ Sau đó, gọi tên đếm xem có mẹ con vật mẹ
+ Luật chơi: Xếp vật với vật mẹ
- Sau nêu cách chơi tham gia trị chơi với trẻ lần sau cho trẻ tự chơi bao quát, gợi ý thêm cho trẻ
* Chơi tự góc:
- Cơ giới thiệu với trẻ góc chơi, sau trẻ tự chọn góc chơi u thích Chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, nơi quy định
* Đánh giá cách hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi ………
Giáo án KPKH: Bé vui đón tết trung thu Mục đích
* Kiến thức: Biết ý nghĩa tết trung thu, tết trung thu đến trẻ nhận quà, rước đèn, phá cỗ bạn…
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu, biết ngày tết trung thu dành cho ai?
* Kỹ năng: Trẻ biết trả lời số câu hỏi cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi * Thái độ: - Trẻ yêu tết trung thu, thích tham gia rước đèn Biết cảm ơn nhận quà, giữ gìn đồ chơi sẽ…
- Đi rước đèn phải phía bên tay phải mình, khơng chạy nhảy, xô đẩy…
2 Chuẩn bị: Máy vi tính, giáo an điện tử có số hình ảnh ngày tết trung thu: Rước đèn, văn nghệ, phá cỗ… Hai mâm quả, bánh kẹo, số đồ chơi…
3 Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô cho trẻ hát “Chiếc đèn ông sao” Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát hát gì? Đèn ơng thường có dịp nào? (Ngày năm)
+ Các cháu tham gia vào ngày tết trung thu chưa?
- Tết trung thu đến có nhiều điều kì diệu xảy ra, hơm mời lớp khám phá số hình ảnh tết trung thu
* Hoạt động 2: Khám phá tết trung thu
- Cô cho xuất h/a số tranh vẽ cảnh tết trung thu cho trẻ quan sát đến tranh hỏi trẻ:
+ Cơ có tranh vẽ đây? (Tranh rước đèn, văn nghệ, phá cỗ…) + Thế cháu có biết tết trung thu tổ chức vào ngày nào?
+ Ngày tết trung thu ngày dành cho ai? Tết trung thu có vào mùa nào? + Khi tham gia vui tết trung thu cháu thường làm gì?
+ Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu nào?
(99)+ Cháu tham gia rước đèn chưa?
+ Khi rước đèn cháu phải phía bên nào? Vì sao?
+ VD: Cháu lên chọn tranh vẽ bạn biểu diễn văn nghệ - Cô gợi hỏi trẻ: Vì cháu lại thích tranh này?
+ Bức tranh vẽ bạn làm gì?
+ Cháu tham gia biểu diễn văn nghệ bạn chưa? + Vậy cháu có thích giống bạn khơng?
+ Cháu có thuộc tết trung thu khơng?
- Cô mời trẻ biểu diễn cho cô bạn xem (Trẻ không thuộc cô hát mời trẻ thuộc tham gia hát cỗ vũ bạn )
* GDT: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu phải biết giữ gìn sẽ, khơng làm hỏng q mà cháu nhận, phải đường kẻo không bị tai nạn…
* Hoạt động 3: Cũng cố
-Trị chơi: “Chọn đồ chơi”: Cơ nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát vườn hoa lớp (hoa mặt trời) - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - chơi tự do: Chơi với đ/c trời Mục đích:
- Trẻ biết tên số đặc điểm nỗi bật hoa.Trẻ sân thở khơng khí lành, vui chơi phát triển thể lực, sức khỏe.Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ hoa Chuẩn bị:
- Sân trường sẽ, phẳng Vườn hoa sân trường - Đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay an tồn, Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Quan sát vườn hoa lớp
- Cô trò chuyện với trẻ sân phải nào? Tắt điện, tắt quạt trước sân - Cô dẫn trẻ xuống sân đứng xung quanh vườn hoa “mặt trời” để quan sát Cô gợi hỏi:
+ Hoa có tên gọi gì? có phận nào? + Thân/ cành/ lá/… nào? Hoa có màu gì? + Ngồi màu hồng hoa cịn có màu nữa?
+ Cánh (lá) hoa “mặt trời” nào? Rễ có ích cho cây? + Trong vườn trường cịn có loại hoa khác nữa?
+ Mọi người trồng hoa để làm gì?
+ Để có hoa tươi tốt, hoa phải làm gì? * TCVĐ: “Trời nắng trời mưa”
- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi khoảng 10 phút
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, đu quay Cô bao quát trẻ chơi an tồn - Khi trẻ chơi xong nhắc trẻ rửa tay chân, mặt mũi
* Hoạt động góc: Góc bác sỹ ( Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung hoạt động: - Học Kidsmart - Trang trí lớp
1 Mục đích, yêu cầu:
(100)- Máy vi tính lớp, có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Các nguyên vật liệu như: Giấy màu, hồ gián, kéo… Tiến trình tổ chức hoạt động:
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc xuống phịng máy
* Học Kidsmart: Cơ chia trẻ thành nhóm cho trẻ nhóm lại máy để học
* Trang trí lớp đón tết trung thu
- Cô gợi hỏi trẻ: Chuẩn bị đến ngày cháu? Ngày tết trung thu ngày dành cho ai? Muốn lớp thật đẹp để đón ngày lễ trung thu cháu phải làm gì?
- Cơ phân cơng nhóm trẻ giúp cơng việc nhỏ q trình trang trí: nhóm phết hồ dán bơng hoa, nhóm mang đồ chơi…
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi)
Tạo hình: Nặn quà trung thu: Nặn bánh, nặn bưởi Mục đích:
* Kiến thức: Trẻ biết nặn hình trịn, hình vng để tạo thành q * Kỹ năng:
- Rèn số kĩ chọn màu, nặn cho trẻ: lăn đọc, xoay tròn, ấn dẹt,… * Thái độ:
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu, Biết giữ gìn sản phẩm bạn Biết rữa tay với xà phòng biết tiết kiệm nước
2 Chuẩn bị:
- Mẫu cô: Bánh trung thu, bưởi
- Bảng con, đất nặn, khăn lau đủ cho trẻ cơ, bàn ghế Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô cất cho lớp hát “Vui trung thu”, trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu, quà có ngày tết trung thu
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại vật mẫu - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu hỏi trẻ:
+ Các cháu nhìn xem có đây? Những q thường có ngày gì? + Ngày tết trung thu ngày ai?
+ Hơm nay, cháu có thích nặn q tặng bạn khơng? + Muốn nặn cháu quan sát cô nặn mẫu
* Hoạt động 3: Nặn mẫu
- Cơ nặn mẫu, vừa nặn vừa phân tích cách nặn cho trẻ:
+ Nặn bánh: Cô nhồi đất nặn thật mềm, xoay trịn, sau ấn dẹt… tạo thành bánh trung thu
+ Nặn bưởi: Cơ nhồi đất thật mềm, xoay trịn tạo thành bưởi, cô lấy thêm phần đất màu xanh nặn cuống gắn vào
- Nặn xong cô gợi hỏi trẻ: Cô vừa nặn nào?
+ Cơ nặn nào? Các cháu có thích nặn q giống khơng? * Hoạt động 4: Trẻ thực
- Cô mời trẻ nhóm, phát bảng con, đất nặn đến trẻ
- Cô bao quát đến bên trẻ nhắc nhở, gợi ý động viên trẻ nặn Những trẻ yếu cô hướng dẫn, giúp đỡ thêm để trẻ tự tạo sản phẩm
(101)- Cô mời trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày, chọn trưng bày sản phẩm đẹp thành nhóm, sản phẩm cịn lại nhóm
- Cả lớp xem mời số bạn nhận xét: Cháu thích sản phẩm bạn nhất? Vì cháu thích? Bạn nặn gì? Bạn nặn nào?
- Mời số trẻ lên tự giới thiệu sản phẩm mình: Tên gọi, màu sắc…
- Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ nặn đẹp, động viên trẻ yếu cố gắng để lần sau nặn đẹp
* Kết thúc: Cô cho trẻ nặn đẹp mang sản phẩm trưng bày góc tạo hình KẾ HOẠCH TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Dọc đồng dao “Chú cuội ngồi gốc đa” - TCDG: Lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với bóng, phấn
1 Mục đích:
- Trẻ dạo chơi hít thở khơng khí lành, vui chơi phát tiển thể lực biết tên, nội dung, học thuộc đồng dao Trẻ chơi trò chơi hứng thú
2 Chuẩn bị: Sân chơi rộng, sẽ, mũ mèo, mũ chuột Cách tiến hành tổ chức hoạt động:
- Cô thảo luận trẻ trước sân, nhắc nhở trẻ tắt điện, tắt quạt trước sân * Đọc đồng dao “Chú cuội ngồi góc đa”
- Cô dẫn trẻ ngồi giàn hoa ti gôn
- Cô đọc cho trẻ nghe đồng dao lần; Sau cho trẻ đọc câu theo cô - Hỏi trẻ: + Các vừa đọc đồng dao gì? Bài đồng dao nói ai?
+ Nội dung đồng dao nói gì? Chú cuội, chị thường xuất nào? - Cô mời lớp đọc theo cô Khi trẻ thuộc cô cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân….thi đua - Giáo dục trẻ sân phải giữ gìn vệ sinh chung
* TCDG: “Lộn cầu vồng”: Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với bóng, phấn
- Trong q trình trẻ chơi bao qt… Chơi xong rửa tay chân, mặt mũi * Hoạt động góc: Góc nghệ thuật (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Rèn kĩ rữa tay, rữa mặt, trang trí lớp học đón tết trung thu Mục đích, u cầu:
- Hình thành trẻ thói quen rữa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, rữa mặt Trẻ biết tiết kiệm nước hứng thú tham gia trang trí lớp để đón tết trung thu
2 Chuẩn bị:
- Xà phịng, khăn lau, vịi nước Một số bóng bay, đèn ông sao, đèn lồng… Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Rèn kĩ rữa tay, rữa mặt * Rữa tay: Cô hướng dẫn trẻ:
- Nhúng tay vào nước, lấy phòng xoa vào lòng bàn tay, chà xát lòng bàn tay vào - Dùng ngón tay lịng bàn tay xoay ngón tay bàn tay ngược lại Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay ngược lại Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón tay ngược lại
(102)lại Xả cho tay hết xà phịng vịi nước sạch, lau khơ tay = khăn * Rữa mặt:
Cô hướng dẫn cho trẻ nắm bước thực hành giống “Rữa tay” * Chơi theo ý thích góc:
- Trẻ góc tự chọn vai chơi nhóm chơi theo ý thích bao quát động viên trẻ chơi Chơi xong trẻ tự thu dọn đồ chơi nhóm gọn gàng
* Đánh giá cách hoạt động ngày (ăn - ngủ - HĐCCĐ - HĐNT)
……… LQVH: Thơ “Vui trung thu”
1 Mục đích: * Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc đọc diễn cảm, trẻ hiểu nội dung thơ - Nhớ tên thơ, tên tác giả thơ
* Kỹ năng:
- Trẻ đọc nhịp, ngắt nghỉ chổ, đọc rõ lời, trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng
* Thái độ: - Trẻ ý nghe, đọc thuộc thơ
- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết bảo vệ q, biết chơi trung thu an tồn, khơng chạy lung tung đường kẻo tai nạn, không chơi kẻo thất lạc Chuẩn bị:
- Lớp học rộng rãi chiếu đủ cho trẻ, máy vi tính - GAĐT minh hoạ thơ “Vui trung thu”
3.Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô cất cho trẻ hát “Rước đèn trăng” gợi hỏi trẻ nội dung hát: + Bài hát nói gì?
+ Tết trung thu ngày ai?
* Hoạt động 2: Giới thiệu đàm thoại thơ “Vui trung thu”
- Các cháu ạ! Vào ngày tết trung thu có nhiều chương trình vui chơi mứa hát, rước đèn, phá cỗ Và có thơ nới ngày vui trung thu Đó thơ “Vui trung thu” Bạch Tuyết sưu tầm Các lắng nghe cô đọc nhé! - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ
- Cô hỏi trẻ: + Cô vừa đọc thơ gì? + Ai sưu tầm thơ?
- Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ thơ qua máy tính
- Đọc trích dẫn làm rõ ý nội dung thơ giải thích từ khó: “Nhân từ”, “Trơng trăng”… * Đàm thoài:
- Các vừa nghe đọc thơ gì?
- Bài thơ nói gì? Ai vui đêm trung thu bé? - Nhân từ người mẹ ai? Cơ dạy cho chúng con? - Múa lân nữa? Rước đèn sao?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô mời lớp đọc thơ cô: Cô đọc chậm, rỏ lời cho trẻ đọc theo đến lần - Trẻ thi đua đọc thơ: Cơ cho trẻ đọc hình thức xen kẻ tổ, nhóm, cá nhân thi đua
- Cơ ý sữa sai cho trẻ đọc chưa
- Sau lần trẻ đọc cô trẻ nhận xét tuyên dương
(103)toàn, không chạy lung tung đường kẻo tai nạn, không chơi kẻo thất lạc - Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ
- Đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ
* Kết thúc: Cô mời lớp đọc thơ “Vui trung thu” chuyển hoạt động KẾ HOẠCH TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát bầu trời, thời tiết ngày - TCVĐ: Cáo thỏ; - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời Yêu cầu:
- Trẻ ý quan sát trả lời câu hỏi cô Hứng thú tham gia vào trò chơi Chuẩn bị:
- Nơi đứng quan sát phù hợp, rộng rãi, sân trường sch s Khn - Đ/c trời: Cầu trợt, xích đu, đu quay, vịt an toàn Tin trình tổ chức hoạt động:
* Quan sát bầu trời, thời tiết ngày
- Cô thảo luân với trẻ trước sân phải tắt điện, tắt quạt xuống sân phải nào?
- Cơ cho trẻ đứng bóng râm quan sát bầu trời tự nêu lên nhận xét - Cô gợi hỏi trẻ: Các thấy bầu trời hôm nào?
+ Trên bầu trời có gì? Mây màu gì? Trời có gió khơng? Vì cháu biết? + Thời tiết nóng hay lạnh?
+ Thời tiết nóng (lạnh) cháu phải mặc quần áo nào? + Khi đường phải làm gì?
* TCVĐ: Cáo thỏ
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Cho trẻ nhắc lại tiến hành cho trẻ chơi 4-5 lần
- Trong trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật * Chơi tự do: Chíi víi cầu trợt, xích đu, đu quay Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chi xong cho tr i tay, dặn dò trẻ vặn vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước * Hoạt động góc: Góc xây dựng ( Góc chính)
KẾ HOẠCH TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Tập số tiết mục văn nghệ đón tết trung thu - Chơi tự góc
1 Mục đích, u cầu:
- Trẻ thuộc lời hát nhớ động tác tiết mục văn nghệ Thích thú, sáng tạo tham gia tập luyện
2 Chuẩn bị:
- Một số tiết mục múa hát: “Đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao”, “Rước đèn ánh trăng”…
3 Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Tập số tiết mục văn nghệ đón tết trung thu
* Tổ chức tập múa hát theo nhóm, tập thể, cá nhân:
- bạn gái, trai hát “Đêm trung thu” Tập thể lớp hát “Chiếc đèn ơng sao” - Nhóm bạn gái múa hát “Rước đèn đươi ánh trăng”, bạn nam, bạn nữ hát “Gác trăng”
=> Trong q trình bạn tập luỵên bạn tham gia hát để bạn múa * Chơi theo ý thích góc:
(104)viên trẻ chơi Chơi xong trẻ tự thu dọn đồ chơi nhóm gọn gàng * Đánh giá cách hoạt động ngày (ăn - ngủ - HĐCCĐ - HĐNT)
……… LQVH: Thơ “Bé khơng khóc nữa”
1 Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ * Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm trả lời câu hỏi cô * Thái độ:
- Trẻ tham gia vào tiết học, ý nghe cô đọc thơ Trẻ biết u q kính trọng giáo Chuẩn bị
- Đầu, đĩa có hát “Vui đến trường” - Máy vi tính, giáo án điện tử
3 Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe hát “Vui đến trường”, hỏi trẻ: + Các cháu vừa nghe hát gì?
+ Thế cháu biết trường MN Thị Trấn * Hoạt động 2: Giới thiệu thơ đọc mẫu
- Cơ giáo nói: Trong lớp có bạn học năm ngối có bạn năm học, bạn học đến trường bỡ ngỡ cịn khóc nhè cịn bạn quen khơng cịn khóc Chính nhà thơ Nguyễn Thị Ngọc sáng tác thơ “Bé khơng khóc để nói bạn nhỏ học đấy!
- Cô đọc cho trẻ nghe thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm, đọc rõ lời - Cô gợi hỏi trẻ tên thơ? Bài thơ sáng tác?
- Cơ đọc lần kết hợp hình ảnh minh học máy vi tính trích dẫn làm rõ ý thơ, giải thích từ khó
* Đàm thoại nội dung thơ:
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Do sáng tác? - Bài thơ nói ai? Bé vào đến cữa thấy nào?
- Chẳng có quen hết bé nào? - Tiếng mẹ dịu êm nói gì?
- Lời nào? Tay sao?
- Tay đón bé vào lịng êm tay ai? - Xung quanh bạn làm gì?
- Các bạn gọi mời bé vào bé sao?
* GDT: Đi học phải ngoan ngỗn, khơng khóc nhè, lời giáo chơi hoà thuận, đoàn kết với bạn
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Mời lớp đọc theo cô lần - Cô ý sữa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô tuyên dương trẻ đọc diễn cảm, giúp đỡ trẻ đọc sai, chưa thuộc… * Kết thúc:
(105)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Trị chuyện số đồ chơi sân trường - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời Yêu cầu:
- Trẻ biết tên đồ chơi công dụng chúng Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn đồ chơi, khơng nghịch phá gây nguy hiểm Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngồi sân trường có chổ đứng rộng, cho trẻ quan sát - Đ/c trời: Cầu trượt, xích đu, đu quay, vịt an toàn
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
- Cô thảo luận với trẻ số quy định trước sân, dặn dò trẻ sân tắt quạt, bóng đèn
* Trị chuyện số đồ chơi sân trường
Cô cho trẻ xuống sân hỏi sân chơi cháu thích đồ chơi nào?
- Cô dẫn trẻ đến đồ chơi gợi hỏi: Đây đồ chơi gì? Làm nguyên liệu gì? Chơi nào? Khi chơi cháu phải nào?
* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
- Cô cho trẻ nêu lại cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần Trong q trình trẻ chơi bao qt, nhắc nhở tham gia chơi với trẻ
* Chơi tự do: Chới với cầu trượt, xích đu, đu quay Cơ bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi xong cho trẻ rửa tay, dặn dò trẻ vặn vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Chơi theo ý thích góc - Lau chùi xếp lại đồ chơi góc - Nêu gương cuối tuần
1 Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết đến góc chơi mà thích, biết giao lu với bạn nhóm chơi Trẻ biết thực lau chùi giá dới hớng dẫn cô, trẻ biết lấy cất gọn đồ dùng đồ chơi theo quy định Trẻ nhận xét đợc bạn tuần
2 Chuẩn bị: Đ/c góc đầy đủ, khăn lau, chổi, giỏ rác, phiếu bé ngoan Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Chơi theo ý thích góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, cô hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, khơng vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ lau chùi, xếp lại đồ chơi góc * Lau chùi xếp lại đồ chơi góc
- Cơ trẻ thảo luận công việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
- Trẻ thực công việc hướng dẫn giám sát cô * Nêu gương cuối tuần: Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn
- Cơ nhận xét chung lớp: Tuyên dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án LQVT: Nhận biết hình vng; hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác Mục đích u cầu
(106)các đồ dùng, đồ chơi dụng cụ
- Biết so sánh giống khác hình với
* Kỹ năng: Rèn kỹ nă ng so sánh, phân biệt Biết tô màu đẹp theo yêu cầu tập
* Thái độ: Trẻ ngoan ngoãn, ý học, hứng thú tham gia trò chơi Chuẩn bị
- Mỗi trẻ hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác, rổ hột hạt - ngơi nhà hình vng, trịn chứa chấm trịn có số lượng khác nhau… Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc thơ “Bé tới trường” Sau trị chuyện trẻ nội dung thơ, cô hỏi trẻ: Các cháu đén trườn để làm gì? trường có gì?
* Hoạt động 2: Ơn nhận biết hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác - Cô giới thiệu với trẻ túi kì lạ bên có nhiều thứ q
- Cơ mời trẻ giỏi lên thị tay vào túi chọn q thích nói q gì? - Trẻ nói xong u cầu trẻ giơ lên cho bạn kiểm tra xem chưa?
* Hoạt động 3: So sánh giống khác hình vng, trịn, tam giác, chữa nhật
- Cơ đưa hình vng hình chữ nhật cho trẻ gọi tên cho trẻ so sánh giống khác hình
+ Giống: hình có cạnh
+ Khác: Hình vng có cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn - Tiếp theo cô cho trẻ so sánh hình tam giác, hình trịn hình vng
+ Khác nhau: Hình tam giác có cạnh khơng lăn được, hình trịn khơng có cạnh lăn được, hình vng có cạnh, khơng lăn
* Hoạt động 4: Trò chơi cố - T/c 1: “Giơ nhanh, nói đúng”
+ Cơ nêu cách chơi cho trẻ chơi - lần - T/c 2: “Tìm nhà”
- Trẻ tìm nhà theo yêu cầu cô Tổ chức cho trẻ chơi lần
* Kết thúc: Cô cho trẻ góc xếp hình vừa học theo yêu cầu cô hột hạt, cô động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ để trẻ hứng thú thực
* Hoạt động góc: Góc phân vai ( góc chính) *KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: Quan sát cổng trường sân trường - TCVĐ: “ Tung bóng” - Chơi tự với đồ chơi trời Mục đích u cầu:
- Phải đảm bảo an tồn cho trẻ sân, - Trẻ biết muốn vào trừng phải qua cổng, trẻ biết phải có cổng, vào cổng đến sân- Trẻ biết trả lời số câu hỏi cô to rõ ràng, trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi- Giáo trẻ khơng chạy cổng cô kông cho phép, không trèo lên cổng bị ngã
2 Chuẩn bị:- Quần áo gọn gàng, câu hỏi đàm thoại
(107)sao biết? Còn cổng gì? sao? cổng có gì? muốn vào cổng phải làm nào?cổng làm gì? …đi qua cổng vào đến đâu? sân làm gì? sân có gì? lại làm sân rộng thế? Khi sân chơi thấy rác phải làm gì? lại không vứt rác sân+ Giáo dục trẻ: sân chơi không chạy nhanh ngã đau, trời mưa không sân, phải giữ gìn chung sân đẹp
* TCDG: “Lộn cầu vồng”
- Cô cho trẻ nêu lại cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần Trong q trình trẻ chơi bao qt, nhắc nhở tham gia chơi với trẻ
* Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi an toàn
- Chơi xong cho trẻ rửa tay, dặn dò trẻ vặn vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Rèn số nề nếp cho trẻ chơi góc, vệ sinh - Chơi tự góc
1 Yêu cầu
- Trẻ biết thể vai chơi mình, trẻ biết giao lưu với bạn nhóm chơi - Trẻ biết giữ gìn bảo về, biết xếp gọn gàng sau chơi…
2 Chuẩn bị
- Đồ chơi đầy đủ góc Tiến hành tổ chức hoạt động
* Cơ cho trẻ góc mà trẻ thích rèn số nề nếp cho trẻ chơi góc - Cơ trị chuyện với trẻ trường MN, lớp Nhở C Cho trẻ kể đồ chơi, góc chơi lớp Cơ hỏi trẻ: + Khi chơi góc, với đồ chơi cháu phải chơi nào?
+ Khi xong cháu phải làm gì?
- Sau đó, cho trẻ góc chơi theo ý thích
- Cơ gợi ý động viên trẻ nhóm chơi trẻ tự thể vai chơi, chơi xong cô nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng
- Cô hướng dẫn trẻ thực số nề nếp vệ sinh chổ, xong biết dội nước (Cơ hướng dẫn trẻ theo tưng nhóm)
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……… …
GDÂN: Dạy hát“Trường chúng cháu trường MN” - Nghe hát: “Ngày học”
- TCAN: Đốn tên bạn hát Mục đích
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả, trẻ hát thuộc hát, hát rõ lời * Kỹ năng:
- Biết hát giai điệu hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hát
- Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng Chơi trị chơi luật chơi cách chơi
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, yêu trường lớp thích học Chuẩn bị
- Nhạc hát “Trường chúng cháu trường MN”, “Ngày học” , máy vi tính, loa
(108)3 Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc thơ “Bé khơng khóc nữa” Hỏi trẻ: + Các vừa đọc thơ gì? + Trong thơ bé học trường gì? trường có ai?
* Hoạt động 2: Dạy hát “Trường chúng cháu trường MN”
- Các học trường mầm non phải khơng? Và có hát nói ngơi trường mà học Đó hát “Trường chúng cháu trường MN” Giờ lắng nghe cô hát hát xem nhé!
- Cô hát kết hợp với nhạc, hát xong gợi hỏi trẻ: + Cô vừa hát gì?
+ Bài hát sáng tác? Bài hát nói lên điều gì?
- Cơ hát mời trẻ hát theo cô từ đầu hết hát
- Cô mở nhạc bắt nhịp cho trẻ hát cô Cô ý sữa sai cho trẻ - Cô hỏi trẻ: Muốn hát hay hơn, sơi phải làm cháu?
- Cô cho trẻ vừa hát vừa kết hợp vỗ tay (Sử dụng dụng cụ âm nhạc) gõ đệm theo nhịp hát Cô ý sữa sai cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua hát hình thức tổ, nhóm, cá nhân * Hoạt động 3: Nghe hát “Ngày học”
- Cô giới thiệu: Ngày học bạn khóc nhè giáo vỗ về, an ủi Cơ người mẹ hiền, tiên lịng cháu, nên dù sau lớn khôn cháu ln nhớ đến giáo Đó nội dung hát “Ngày học” mà hôm cô hát tặng cháu, cháu lắng nghe
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Hỏi trẻ tên hát? Tên tác giả? Bài hát nói lên điều gì? - Cơ hát lần 2: Kết hợp động tác minh hoạ mời trẻ tham gia hưởng ứng với * Hoạt động 4: TCAN “Đốn tên bạn hát”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi sau tiến hành cho trẻ chơi – lần - Cô ý bao quát động viên trẻ chơi hứng thú
* Kết thúc hoạt động:
- Mời lớp đứng dậy hát nhún chân theo nhịp “Trường chúng cháu trường MN”
* Hoạt động góc: Góc xây dựng ( góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Xem tranh trò chuyện số hoạt động trường MN - TCDG: Bịt mắt bắt Dê - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
1 Mục đích:
- Trẻ nắm nội dung tranh, trả lời câu hỏi - Biết chơi trị chơi cách, luật chơi ngoan với bạn
2 Chuẩn bị:
- Chỗ ngồi đủ cho trẻ dàn mát - Tranh ảnh hoạt động trường MN
- Sân chơi, đ/c ngồi trời: Xích đu, đu quay, cầu trượt an tồn, sẽ, thước Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Xem tranh trò chuyện số hoạt động trường MN
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc xuống sân không chen lấn xô đẩy nhau…
(109)cảnh quan, lớp học, đồ chơi công việc mà cô thường làm - Trẻ xem đến hình ảnh đàm thoại với trẻ hình ảnh - VD: Tranh vẽ cô giáo, cô cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ ai?
+ Cơ giáo làm gì?
* Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ có ý thức xây dựng trường ngày xanh, sạch, đẹp… * TCDG: “Bịt mắt bắt Dê”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi, trẻ quên cô nhắc lại cho trẻ chơi - lần
* Chi t do: Chơi với xích đu, u quay, cu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Học Kidsmart - Chơi theo ý thích nhóm
1 Mục đích, u cầu: Trẻ biết tên học nắm nội dung học, trẻ học hứng thú Chơi đoàn kết với bạn…Trẻ cất gọn đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
2 Chuẩn bị
- Máy vi tính có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Đồ chơi đầy đủ góc chơi
3 Tiến trình tổ chức hoạt động * Học Kidsmart
- Cô chia trẻ thành nhóm cho trẻ nhóm lại máy để học - Cơ hướng dẫn trẻ cách mở máy chơi trẻ
* Chơi góc theo ý thích
- Những nhóm trẻ cịn lại cho trẻ chơi theo ý thích nhóm, trẻ nhóm học máy xong cho trẻ nhóm lại học.- Cơ bao quát trẻ nhắc trẻ không lại lộn xộn, không tranh dành đồ chơi với bạn - Chơi xong trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
……… … Giáo án Thể Dục: "Bật chỗ"
TCVĐ: Cáo thỏ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết nhún bật chân nhằm phát triển chân
* Kỹ năng: Luyện kỹ kheo léo đôi chân, lưng bụng, phát triển cho trẻ tính mạnh dạn
* Thái độ: Giáo dục trẻ việc tập thể dục để có sức khoẻ tốt Chuẩn bị:
+ Sân tập sẽ, an tồn
+ Cờ nhỏ, bóng, bướm giấy, mũ cáo, mũ thỏ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cơ trị chuyện với trẻ:
(110)- Các có muốn có thân hình đẹp, người khoẻ mạnh khơng?
* Hoạt động 2: Khởi động: Cô cho trẻ làm đồn tàu thành vịng trịn kết hợp kiểu chân, sau chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ
* Hoạt động 3: Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập kết hợp với hát “Trường MN Thị trấn”
- ĐT tay: tay đưa phía trước, sau, lên cao sau hạ xuống ( 3lx 8n) - ĐT chân: hai tay đưa sang ngang sau đưa phía trước khuỵ gối ( 3l x 8n) - ĐT bụng: Chân rộng vai, hai tay đưa lên cao , cúi gập người xuống ( 3l x 8n) - ĐT bật: Bật chụm tách chân ( 4l x 8n)
* VĐCB : Bật chổ
- Cô Làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích: Đứng nghiêm, tay chống hông nhún bật chổ chân
- Cho trẻ thực cô – lần
- Cơ đập cho bóng nẩy lên khuyến khích trẻ bật cao bóng
- Cho trẻ chơi trị chơi “Bắt bướm” Cơ cầm bướm giấy đưa dập dềnh đầu trẻ cho trẻ thi đua nhảy cao bắt bướm
* TCVĐ: Cáo thỏ Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vịng xung quanh sân * Hoạt động góc : Góc sách ( góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Quan sát nhà bếp
- TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với đ/c ngồi trời Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết công việc cô nuôi trường số dụng cụ nấu ăn cô - Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào trị chơi
- GDT biết u quý cô cấp dưỡng trường Chuẩn bị
- Nhà bếp trường, thước
- Đ/c ngồi trời: Xích đu, tàu, cầu trượt an tồn, Tiến hành tổ chức hoạt động
* Tham quan nhà bếp trường
- Cô dặn dò trẻ số điều trước sân Sau đó, cho trẻ xếp hàng theo xuống bếp cho trẻ quan sát khu vực bếp (Khu vực rửa, nấu khu vực chia thức ăn) - Hỏi trẻ: + Đến trường người nấu cơm cho ăn?
+ Các cô dùng để nấu cơm?
+ Khu vực học có ni?
+ Các phải làm để tỏ lịng biết ơn ni? * TCVĐ: “Cáo thỏ”
- Cô cho trẻ nêu lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi - lần
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, tàu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an toàn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Làm quen hát “Mình học” - Hướng dẫn trẻ ký hiệu sách tốn tạo hình Mục đích, u cầu
- Trẻ biết tên hát, hát thuộc hát
(111)2 Chuẩn bị: - Bài hát “Mình học” - Sách tạo hình, toán, kéo, ký hiệu, bút Tiến hành tổ chức hoạt động
* Làm quen hát “Mình học” Cơ cho trẻ ngồi theo hình chữ u quanh trị chuyện chủ đề Sau đó, cô giới thiệu tên hát nội dung hát - Cô hát cho trẻ nghe lần
- Cho trẻ hát cô nhiều lần Cô ý động viên, sửa sai cho trẻ * Hướng dẫn trẻ nhận biết ký hiệu sách tốn tạo hình
- Cơ giới thiệu với trẻ hai sách tốn tạo hình, sau cắt ký hiệu gọi tên trẻ đứng dậy nhận ký hiệu mà quy định, sau cho trẻ nhắc lại ký hiệu mà cô quy định, cô dán ký hiệu vào hai
- Cứ hết lớp Sau dán xong cô yêu cầu trẻ lên lấy mình- Cơ nhắc nhở trẻ sử dụng không làm rách, làm bẩn phải giữ cẩn thận, giở phải biết dùng hai đầu ngón tay lật nhẹ nhàng tập cần thực
* Đánh giá cách hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án: Bé biết Trường MN cô, bác trường Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ biết tên trường, địa nơi trường đóng, biết tên giáo chủ nhiệm, hiệu trưởng, hiệu phó…
* Kỹ năng: Biết giới thiệu mình, phân biệt công viêc ý nghĩa công việc cơ, bác…
* Thái độ: Trẻ thích học, biết u q, kính trọng thầy giáo Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp bảo vệ đồ dùng, đ/c, biết tắt điện lớp sân chơi…
2 Chuẩn bị
- Máy vi tính, giáo án điện tử có hình ảnh số công việc cô giáo, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ…
- Thước
3 Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cả lớp hát cô “Trường MN Thị trấn” hỏi trẻ: + Lớp vừa hát hát nói gì?
+ Các học trường gì?
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu trường MN Thị trấn cô, bác trường - Cô cho xuất hình ảnh vẽ trường MN Gợi hỏi trẻ:
+ Hình ảnh nói gì? Trường MN có đây? + Trường MN có lớp học? Đó lớp nào?
+ Thế học lớp MG gì? Ai người dạy con? + Ngồi lớp cịn có cô nữa?
+ Công việc cô giáo gì? Các thấy có vất vả không? + Thế đến lớp nấu cho ăn? Đó nào?
+ Cịn hiệu trưởng, hiệu phó trường nào? Ai người bảo vệ trường? + Ngồi phịng học cịn có phịng nữa? (Văn phịng, phòng y tế, nhà bếp… )
(112)+ sân trường cịn có nào? (Đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay )
+ Thế muốn trường đẹp, mát mẻ cần phải làm gì?
+ Trẻ biết cho ta cảnh đẹp mà cịn mơi trường xanh - - đẹp, khơng khí lành Giúp ta tiết kiệm điện vào mùa hè
- Cơ cho xuất hình ảnh “Các bác đầu bếp” cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ ai? Cô đầu bếp làm cơng việc gì?
+ Cơ nấu cho ăn gì?
+ Biết ơn cô đầu bếp ăn cơm phải nào?
- GDT: Trẻ biết yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo biết bảo vệ cảnh quan mơi trường ngơi trường giúp trẻ có hứng thú, u thích đến trường * Hoạt động 3: T/c củng cố
- T/c “Ai giỏi nhanh hơn”: Cô nêu cách chơi, luật chơi động viên trẻ chơi hứng thú * Kết thúc hoạt động:
* Hoạt động góc: Góc phân vai ( góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Dạo chơi tham quan khu vực trường - TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” - Chơi tự do: Chơi với bóng,
1 Yêu cầu
- Phải đảm bảo an toàn cho trẻ sân.- Trẻ tham quan cô biết trả lời số câu hỏi theo yêu cầu cuả cô đề ra.- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn chung, tiết kiệm điện, nước
2 Chuẩn bị: - Quần áo gọn gàng.- Sân phẳng, bóng, Tiến hành tổ chức hoạt động
* Dạo chơi tham quan khu vực trường
- Dặn dò trẻ phải tắt hết quạt, bóng điện trước sân
- Cơ dặn dị trẻ số nội quy trước sân Cơ dẫn trẻ đến phịng y tế, văn phòng gợi hỏi giới thiệu với trẻ tên phòng đồ dùng phòng
- Cho trẻ sân trước gợi hỏi trẻ khu vực để đồ chơi?
- Và sân sau xem có gì? (Có vườn rau, nhà bếp) hỏi trẻ vườn rau nhà bếp để làm gì? - Muốn cho sân trường, rau, hoa, đẹp phải làm gì? - Và làm nào? Khi đến phòng phải nào? * TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi chơi trẻ - lần * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời Cơ bao qt trẻ chơi an toàn
- Chơi xong cho trẻ rửa tay, dặn dò trẻ vặn vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Hướng dẫn t/c mới: TCDG “Bịt mắt bắt dê” - Hướng dẫn trẻ ký hiệu khăn
1 Mục đích, u cầu
- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi trò chơi cách, luật, trẻ biết ký hiệu khăn mà cô quy định cho bạn, biết lấy cắt khăn gọn gàng
2 Chuẩn bị:
- Hai khăn tay, lớp học rộng, sach - Đồ chơi đầy đủ góc Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hướng dẫn trị chơi mới: TCDG “Bịt mắt bắt dê”
(113)+ Lần 1: Cô làm người bắt Dê mời trẻ lên làm Dê phải bịt mắt lại, nghe tiếng Dê kêu “be be be” đâu người bắt Dê đến để bắt lúc bắt Dê người coi thắng
+ Lần 2: Khi trẻ biết cách chơi cho trẻ tự phân chọn vai chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
* Chơi theo ý thích góc
- Cơ phát cho trẻ khăn cô gọi trẻ lên nói ký hiệu khăn
- Cơ hướng dẫn trẻ cách lấy khăn xếp khăn vào giá quy định cho dễ lấy sử dụng Cô gọi số trẻ lên lấy khăn gọi tên ký hiệu * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
Giáo án LQVH: Thơ "Mưa" Mục đích yêu cầu - Kiến thức:
Trẻ thuộc thơ, nhớ tên hiểu nội dung thơ - Kỷ năng:
+ Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng, thể tình cảm đọc, cảm nhận nhịp điệu thơ
+ Trả lời số câu hỏi cô đủ câu đủ từ - Thái độ:
+ Qua thơ giáo dục trẻ yêu quý mẹ, biết công lao biết ơn mẹ Chuẩn bị:
- Địa điểm: Lớp học thoáng mát,
- Tranh minh họa nội dung thơ Chiếu trải, que chỉ… Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô trẻ hát “Cô mẹ” Sau đó, hỏi trẻ: - Các vừa hát hát gì? Bài hát nói ai?
* Hoạt động 2: Cô đọc thơ đàm thoại nội dung thơ - Cô giới thiệu thơ, tên tác giả đọc cho trẻ nghe + Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: Cô đọc chậm, rõ ràng - Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc xong thơ con? + Bài thơ sáng tác?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa - Đàm thoại, trích dẫn làm rõ ý nội dung thơ: + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?
+ Trong thơ nhắc đến ai? Vì mưa đừng rơi nữa? + Chợ làng đường nào? Qua sơng phải có gì?
+ Mưa rơi rơi, ào đâu? + Con sông vào mùa hạ nào? + Vai mẹ gầy sao? Gió lùa qua đâu? + Mưa ngập tràn gì?
* Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, lời mẹ người thân gia đình, biết công lao vất vả mẹ
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
(114)- Cơ thấy lớp đọc to, rõ ràng rồi, cô cho tổ thi đua đọc thơ xem tổ đọc giỏi
- Cô mời tổ đọc thơ
- Khi tổ đọc xong cô cho bạn tổ khác đứng lên nhận xét tuyên dương tổ bạn - Cụ mời nhóm, cá nhân đọc Cơ ý sửa sai, động viờn trẻ
- Cô khuyến khích trẻ đọc chưa rõ lời, cịn rụt rè lên đọc để rèn cho trẻ đọc tốt mạnh dạn đứng trước bạn
- Trong q trình trẻ đọc ý sửa sai cho trẻ nói ngọng, trẻ đọc sai từ… động viên trẻ đọc rõ ràng
- Cô cho trẻ đọc thơ luân phiên theo tổ đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ * Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động: Chơi t/c “Trời mưa”
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung hoạt động: - Quan sát sy
- TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với đ/c ngồi trời Mục đích - u cầu:
- Trẻ biết tên số đặc điểm bật sy
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi phát triển thể lực, sức khỏe - Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ xanh khơng khí lành làm đẹp cho sân trường
2 Chuẩn bị:
- Chỗ đứng đủ cho trẻ quan sát Cây chuối cảnh thật trường
- Đ/c ngồi trời: Xích đu, đu quay, cầu trượt sẽ, an toàn Mũ cáo thỏ đủ trẻ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Quan sát sy
- Cơ trị chuyện với trẻ trước sân phải tắt hết quạt điện để tiết kiệm điện dặn dị trẻ sân phải ngoan ngỗn, Khơng chạy lung tung Sau đó, cho trẻ đứng quanh ngâu quan sát Hỏi trẻ:
- Đây gì? Cây sy loại dùng để làm gì? (Cây ăn quả/ cảnh/ lương thực )
- Thân, sy nào? - Cây sy có tác dụng gì?
- Muốn có mơi trường sạch, khơng khí lành cần phải làm gì? * TCVĐ: Cáo thỏ
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi; sau hỏi lại trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi - lần
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, đu quay, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi an tồn * Hoạt động góc: Góc nghệ thuật ( chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung hoạt động: - Học Kidsmart - Hoàn thành tập tốn Mục đích:
- Trẻ biết tên nắm nội dung học, trẻ học hứng thú - Biết yêu cầu hồn thành tập cịn làm giở
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính lớp, có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Vở toán, bút màu
(115)* Học Kidsmart
- Cơ chia trẻ thành nhóm cho trẻ nhóm lại máy để học - Cô hướng dẫn trẻ thao tác máy chơi
* Hoàn thành tập tốn
- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn, phát bút màu cho trẻ
- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ làm tập cịn thiếu tốn
- Trong q trình trẻ thực hiện, cô quan sát đến bên trẻ gợi ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ cần thiết
- Nhận xét trình học trẻ
* Đánh giá cách hoạt động ngày ( ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi)
……… ………
Giáo án tạo hình: Tơ màu ngơi nhà bé Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
Trẻ tô màu nhà theo ý thích Trẻ biết gọi tên bơng hình phận nhà
* Kỹ năng:
Trẻ ngồi tư thế, biết chọn bút màu phù hợp, biết cầm bút cách để tô màu đều, đẹp, khơng lem ngồi
* Thái độ:
- Có thái độ kiên trì thực để tạo sản phẩm - Biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm bạn - Biết u q, bảo vệ ngơi nhà gia đình Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: + Bức tranh nhà tầng Bức tranh nhà cấp + Giá tạo hình, bảng, số kẹp
- Đồ dùng trẻ: + Mỗi trẻ tranh vẽ sẵn nhà + Bút màu, bàn, ghế đủ trẻ thực
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
Cô cất cho trẻ hát “Nhà tôi”, gợi hỏi trẻ:
- Các cháu vừa hát hát nói gì? Ngơi nhà ở? * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu cô
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát gợi hỏi: - Cơ có ngơi nhà?
- Đây ngơi nhà gì? Mái nhà có hình gì? Màu gì? - Thân nhà có hình gì? Màu gì?
- Cịn cửa nhà có hình gì? Màu gì?
- Bây cô muốn tô màu tranh thật đẹp để tặng gia đình Các ý nhìn làm
* Hoạt động 3: Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô
- Các nhìn ngồi thẳng người, khơng ngồi vẹo lưng, không nằm bẹt lên bàn, tay phải cầm bút ngón tay, cịn tay trái cô để lên giấy để giữ giấy
- Lần lượt cô tô mái nhà màu đỏ, cô tô thân nhà màu vàng hỏi cuối tơ cánh cửa màu đây?
(116)- Cô tô xong tranh Chúng nhìn xem tơ tranh có đẹp khơng? * Trẻ thực hiện: Bây giờ, lớp có muốn tơ màu cho tranh thật đẹp để gửi tặng cho gia đình khơng?
- Cơ phát tranh, phấn màu cho trẻ tô hỏi trẻ chọn màu gì?
- Khi trẻ thực nhắc nhở trẻ ngồi thư thế, tay phải cầm bút, tay trái giữ vở, cầm bút di màu tay, tơ khơng tơ lem ngồi
- Trong q trình trẻ thực cô đến bên trẻ động viên giúp đỡ trẻ * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô treo tất tranh trẻ lên giá Sau đó, mời trẻ lên nhận xét xem cháu thích tranh nào? Vì cháu thích tranh này?
+ Bạn tô màu nào? Cô nhẫn xét lại tuyên dương, động viên trẻ * Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp đọc thơ “Em yêu nhà em” đưa sản phẩm đên góc trưng bày sản phẩm KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Dạo chơi, nhặt vàng sân trường
- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” - Chơi tự do: Chơi với phấn, bóng, đ/c xếp hình Yêu cầu:
- Trẻ Dạo chơi thoải mái, chăm nhặt vàng rơi sân trường - Trẻ không làm bẩn quần áo Biết rửa tay sau lao động Chuẩn bị:
- Trang phục gọn gàng, sân phẳng - Giỏ rác Phấn, bóng, đ/c xếp hình Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Dạo chơi nhặt vàng sân trường:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, thảo luận với trẻ trước sân phải tắt hết điện, sân không chạy lung tung, không xô đẩy bạn
- Cho trẻ sân đứng xung quanh cô hỏi trẻ:
+ Để sân trường vườn trường phải làm gì? + Các có muốn góp sức lao động để sân trường ln không?
- Cô chia trẻ làm tổ tổ nhổ cỏ nhặt rụng sân trường, cô phát cho tổ giỏ rác
- Khi lao động xong cô cho trẻ rửa tay xà phòng * Chơi tự do:
- Chơi với phấn, bóng, đ/c xếp hình Cơ bao qt trẻ chơi an tồn * Hoạt động góc: Góc sách ( chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Nghe số hát dân ca qua băng đĩa - Chơi tự góc
1 Yêu cầu:
Trẻ ý nghe hát, chơi ngoan không dành đồ chơi với bạn, không vứt đồ chơi lung tung
2 Chuẩn bị:
- Đầu, ti vi, đĩa có hát dân ca “Lý xanh”, “Cò lả”, “Ru con”… - Đồ chơi nhóm đầy đủ
3 Tiến trình tổ chức hoạt động:
(117)- Cơ cho trẻ ngồi hình chữ u nói: Hơm thấy lớp học ngoan, cô tặng cho hát dân ca “Trống cơm” lớp nghe - Cô hát lần từ đầu đến hết nhẹ nhàng, tình cảm kết hợp điệu
- Hỏi trẻ: + Các vừa nghe hát hát gì? Dân ca nào? + Trong hát nói gì?
- Cơ hát lần 2, khuyến khích, động viên trẻ hát cô lắc lư người * Chơi tự góc: Cơ cho trẻ nhóm thích chơi tự lấy đồ chơi xuống chơi hướng dẫn cô
- Cô đến bên trẻ hướng dẫn chơi trẻ Và hỏi trẻ: Con làm đây? Cái đây?
- Dặn dị trẻ khơng vứt đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày ( ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi)
……… ………
KPKH: Gia đình bé có ai, làm cơng việc gì? Mục đích:
* Kiến thức: Trẻ biết địa gia đình biết thành viên sống gia đình, gia đình có người cơng việc người
* Kỹ năng: Tự giới thiệu trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc * Thái độ:
Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng ơng bà cha mẹ… biết bảo vệ gìn giữ cho nhà đẹp
2 Chuẩn bị: - Một số tranh gia đình trẻ lớp, gia đình có nhiều người, gia đình có người Mỗi trẻ rổ đựng lơtơ thành viên gia đình
- Ba ngơi nhà xốp, tranh phơ tơ gia đình đơng con, vẽ hình ảnh để tạo gia đình đơng con, bút viết bảng
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau”, gợi hỏi trẻ: Vừa hát gì?… * Hoạt động 2: Gia đình bé có ai, làm cơng việc gì?
- Cơ treo tranh gia đình số trẻ lớp lên bảng - Cô cho trẻ quan sát nêu nhận xét tranh - VD: Các cháu có biết gia đình bạn nào?
+ Cơ mời trẻ tự lên giới thiệu gia đình cho bạn biết: Nhà tổ dân phố n
+ Gia đình có đây? Bố (mẹ, anh, chị…) tên gì? + Làm cơng việc gì? Nhà có anh / chị, em)?
- VD: Cịn gia đình bạn nào? Trong gia đình bạn có ai? (Bố, mẹ bạn) - Cơ mời trẻ lên giới thiệu gia đình cho bạn biết:
+ Bố (mẹ) tên gì? Làm việc đâu? Nhà ởTDP nào? Nhà có người? + Gia đình bạn có người gọi gia đình gì? Vì sao? + Thế cháu có u gia đình khơng?
+ u gia đình mính cháu phải làm gì?
(118)- Cô mời thêm số trẻ khơng có tranh tự giới thiệu gia đình cho bạn biết
- Cô gợi ý cho trẻ mạnh dạn kể: Gia đình cháu có người? Bố mẹ cháu làm nghề gì? + Nhà cháu có anh chị em? Thuộc gia đình đơng hay gia đình con?
+ Gia đình cháu xóm mấy? Thuộc xã nào? * Hoạt động 3: Trò chơi cố
- Chơi lơ tơ “Gia đình bé có ai”
+ Cô phát cho trẻ rổ đựng lôtô thành viên gia đình, cho trẻ xếp thành viên gia đình phía trước
+ Cô đến gợi hỏi thành viên gia đình trẻ
+Yêu cầu trẻ xếp gia đình đơng con, gia đình con… kiểm tra - Trị chơi: “Tìm nhà”
+ Cơ nêu cách chơi luật chơi triển khai cho trẻ chơi - lần
* Kết thúc: Mời trẻ nhóm vạch nối hình ảnh để tạo thành gia đình đơng con, theo u cầu cô
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung hoạt động: - Quan sát dừa
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời Yêu cầu:
- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô Trẻ hứng thú tham gia vào họat động, chơi trị chơi luật Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ
2 Chuẩn bị:
- Chỗ đứng đủ cho trẻ xung quanh gốc
- Sân chơi, đ/c ngồi trời: Xích đu, cầu trượt, đu quay sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ Tiến trình tổ chức hoạt động:
- Cơ thảo luận dặn dị trẻ trước sân phải tắt hết điện, sân phải ngoan
- Cô dẫn trẻ sân cho trẻ lại đứng quanh gốc Dừa cho trẻ quan sát, đưa nhận xét mình, gợi hỏi: Các đứng đâu Dừa?
+ Các thấy Dừa nào? Thân ( cành, lá, ) sao? + Có màu gì? Ai cho biết Dừa có nhiều vùng q nào?
+ Ngồi cho ta bóng mát Dừa cịn cho ta nữa?
+ Các uống nước Dừa chưa? Uống nước Dừa giàu chất gì?
+ Muốn Dừa có nhiều cho bóng mát ngày phải làm gì?… * TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”: Cơ cho trẻ nói lại cách chơi, luật chơi triển khai cho trẻ chơi, cô ý thay đổi vai chơi để nhiều trẻ tham gia vào trò chơi - lần
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, đu quay Cơ bao qt trẻ chơi an tồn - Chơi xong cho trẻ rửa tay xà phòng vòi nước
* Hoạt động góc: G óc ph ân vai ( chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - HD trò chơi mới: TCVĐ “Đàn chuột con” - Chơi tự góc
1 Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, nắm cách chơi, luật chơi trò chơi Rèn luyện phản xạ nhanh khéo léo
- Chơi xong trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng Chuẩn bị:
(119)3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * HD t/c mới: TCVĐ “Đàn chuột con”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi trò chơi hướng dẫn trẻ chơi
- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu “Meo, meo, meo” chuột phải bỏ trốn vào hang Mèo bắt chuột ngồi hang (Vịng trịn)
- Cách chơi: Trẻ giả làm “Chuột” cô giả làm “Mèo” chuột bị khỏi hang để kiếm ăn vừa bị vừa kêu “Chít, chít, chít…” cho trẻ bị khỏi hang khoảng 30 giây mèo xuất kêu “Meo, meo, meo…” nghe tiếng mèo kêu chuột phải bị nhanh vào hang chuột chậm bị mèo bắt phải lần chơi
- Khi trẻ chơi thành thạo cô cho trẻ tự chơi cô làm trọng tài trẻ chơi - lần
* Chơi tự góc: Cơ cho trẻ nhóm thích chơi tự lấy đồ chơi xuống chơi hướng dẫn cô
- Cô bao qt trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá cách hoạt động ngày (ăn - ngủ - HĐCCĐ- HĐNT)
………
Biểu diễn hát, múa số hát chủ đề “Cá vàng bơi”; “Đố bạn”; “Chú voi con” - Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
- TCAN: Đoán tên nốt nhạc Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết hát giai điệu, nhạc hát Biết vận động theo nhạc, kết hợp biểu diễn động tác theo lời hát
* Kỹ năng:
- Trẻ biết thể tình cảm hát Trẻ thích nghe hát hưởng ứng cảm xúc nghe hát
- Chơi trò chơi cách, luật
* Thái độ: Trẻ biết hát vận động múa theo nhạc số hát - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc vật…
2 Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc đủ cho số trẻ (lắc xơ, tróng lắc, phách tre) - số mũ voi, mũ khỉ, mũ hươu, mũ gấu để trẻ đội
- Mũ chóp, đàn YAMAHA
3 Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cô cho trẻ đọc thơ “Mười trứng tròn”, trẻ trò chuyện vật trẻ yêu quý? Vậy có muốn thể tình cảm với vật khơng?
* Hoạt động 2: Biểu diễn hát múa số hát chủ đề động vật
- Hôm nay, cô muốn tổ chức cho thi đua thể hát múa, biểu diễn hát vật thật hay, thật hấp dẫn Khi tham gia vào thi cháu phải làm gì? Trước hết mời lớp đứng dậy hát vận động “Con gà trống”
- Bài “Con gà trống”
+ Cô trẻ đứng dậy hát nhún chân, đến đoạn “ị ó o” đưa tay lên miệng làm động tác gà trống gáy
(120)phát dụng cụ âm nhạc cho trẻ gõ theo nhịp hát theo tổ, cá nhân - Bài hát “Đố bạn”: Cơ mời lớp đứng thành vịng tròn biểu diễn hát, làm động tác minh họa “Đố bạn biết”
+ Cô mời cá nhân trẻ xung phong lên biểu diễn - Bài hát “Một vịt”:
+ Cô mời lớp vừa hát, vừa hát vừa vòng tròn bắt chước dáng lạch bạch vịt
+ Cơ mời nhóm, cá nhân trẻ biểu diễn
* Hoạt động 3: Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn”
- Cô hát lần 1: Kết hợp với nhạc đệm, hỏi trẻ tên hát?… - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc biểu diễn với lớp * Hoạt động 4: TCAN “Đốn tên nốt nhạc”
- Cơ nêu cách chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần * Kết thúc hoạt động: Cả lớp chơi t/c “Con muỗi” * HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc học tập (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát cá sấu suối vườn cổ tích - TCVĐ: Mèo đuổt chuột - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời
1 Yêu cầu :
- Trẻ biết số đặc điểm bật cá sấu Chuẩn bị:
- Đ/c trời: Cầu trượt, xích đu, đu quay… sẽ, an tồn
- Sân chơi rộng, Một số chuồn chuồn, ong, nhện, bồ câu đồ chơi Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Quan sát cá sấu
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc xuống sân, xuống sân phải nào?
- Cơ dẫn trẻ đến chỗ dịng suối có mơ hình cá sấu giới thiệu với trẻ cá sấu làm đá giống với thật nên quan sát thật kỹ sau nói đặc điểm chúng cho cô nghe
- Cô hỏi trẻ gì? Nó sống đâu? - Nó động vật nào? Nó có chân?
- Trên lưng gì? Nó di chuyển nào?
* TCVĐ: Mèo đuổt chuột: Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với cầu trượt, xích đu, đu quay… Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
- Chơi xong trẻ biết lớp rửa tay Dặn dò trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Vệ sinh lớp học Đóng chủ đề “Các vật đáng yêu”, mở chủ đề “Tết mùa xuân” - Nêu gương cuối tuần
1 Mục đích: Trẻ thuộc thơ, hát, ca dao, đồng dao chủ đề Thể lại cách rõ ràng mạch lạc Biết nhận xét, đánh giá về bạn
2 Chuẩn bị: Một số hình ảnh, hoạt động ngày tết Phiếu bé ngoan - Khăn lau, giỏ rác
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Vệ sinh lớp học Đóng chủ đề “Các vật đáng yêu”
- Cô trẻ thảo luận công việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
(121)- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh vật đáng yêu mời trẻ lên hình ảnh vật nói lên nhận xét hình ảnh
- Mời trẻ thể hát, thơ, câu chuyện học chủ đề Cô bạn động viên, giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn
* Mở chủ đề “Các phương tiện giao thông”: Cô cho trẻ xem hình ảnh tình trạng giao thơng hỏi trẻ bố mẹ chở học xe máy phải làm gì?
* Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan: Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn - Cơ nhận xét chung lớp: Tuyên dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng
- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……… Thể dục: Ném trúng đích thẳng đứng
TCVĐ: Thả đĩa ba ba Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động cách thực vận động: Ném trúng đích thẳng đứng * Kỹ năng:
- Trẻ thực vận động: phối hợp mắt - tay, biết cầm túi cát ném vào đích thẳng đứng khơng chạm vào đích
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động trò chơi
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tham gia thực vận động Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, không gian đủ rộng để trẻ thực tập - Phấn vẽ, đích thẳng đứng
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Mở đầu: Cô dẫn trẻ xuống sân trò chuyện trẻ: - Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì?
* Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp hát “Đố bạn biết” để phối hợp kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm Sau đội hình hàng ngang
* Hoạt động 3: Trọng động:
* BTPTC: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT tay tập 4l x 8n
- Động tác tay: Giơ hai tay song song trước mặt sau tư chuẩn bị đổi hai tay song song đầu
- Động tác chân: Hai tay dang ngang sau đưa song song trước mặt chùng hai chân xuống, sau tư chuẩn bị
- Động tác lườn: Hai tay chống hơng, sau tay vòng qua đầu đồng thời nghiêng người theo tay
- Động tác bật: Bật tách chụm chân * VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng
- Cơ giới thiệu vận động: Ném trúng đích thẳng đứng làm mẫu - Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích
(122)chân sau Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu tay phải cầm túi cát đưa từ lên ngang tầm mắt, nhìn thẳng vào đích dùng sức mạnh cánh tay ném túi cát vào đích đứng cuối hàng
- Cho hai trẻ lên làm thử, cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ tổ lên thực vận động
- Cô ý sữa sai cho trẻ
- Cô cho hai tổ thi đua xem tổ có nhiều bạn ném trúng vào đích tổ thắng Trẻ thực xong cô nhận xét tuyên dương trẻ
* TCVĐ: Thả đĩa ba ba
- Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - lần
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân trường * HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc nghệ thuật (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Giải câu đố số trùng lồi chim - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do: Chơi với bóng, lá, phấn
1 Yêu cầu:
- Trẻ giải câu đố mà cô đố trẻ
- Biết chơi trò chơi cách, luật chơi hứng thú, không chạy nhảy lộn xộn… Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng, Câu đố côn trùng chim - Phấn, sợi dây thừng
3 Tiến hành tổ chức hoạt động
* Giải câu đố số trùng lồi chim
- Cô gợi hỏi trẻ trước lúc sân cháu phải nào?
- Cô dẫn trẻ xuống sân ngồi xuống chiếu chuẩn bị sẵn mời trẻ đọc thơ “Tiếng chim”
- Trò chuyện với trẻ số côn trùng chim mà trẻ biết?
- Cô đọc câu đố cho trẻ giải đáp (Nếu trẻ cô gợi ý thêm cho trẻ), giải đáp vât trẻ trị chuyện vật
* TCVĐ: Kéo co
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với bóng, lá, phấn
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ không dẫm bẩn đồ chơi sân
- Chơi xong trẻ biết lớp rửa tay Dặn dò trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Tập số tiết mục văn nghệ mừng xuân - Nêu gương cuối tuần
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên hát mà học, trẻ hát thuộc lời hát - Trẻ mạnh dạn đứng lên biểu diễn cô bạn Hứng thú chơi tích cực Chuẩn bị:
- Đàn ghi sẵn số hát nơ hoa, đ/c góc đầy đủ Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Tập số tiết mục văn nghệ mừng xuân
(123)- Sau đó, cô mời trẻ mạnh dạn lên tập số tiết mục văn nghệ để hôm sau tổ chức biểu diễn văn nghệ mừng xuân
- Cô tập với nhóm trẻ, nhắc nhở bạn cịn lại cổ vũ, vỗ tay động viên bạn hát, đọc thơ, kể chuyện
* Cho trẻ chơi tự góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Q trình chơi động viên trẻ chơi trẻ, bao quát trẻ chơi an tồn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
LQVH: Chuyện “Sẻ tìm bạn” 1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nắm nội dung chuyện Nhớ tên nhân vật chuyện tên chuyện
* Kỹ năng:
- Thể ngữ điệu giọng, hành động nhân vật
- Biết kể chuyện theo cô, trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng * Thái độ:
- Trẻ biết u q nhân vật có đức tính tốt - Hứng thú nghe cô kể chuyện
2 Chuẩn bị:
- Đàn, sân khấu rối, giỏ hoa nhựa Tranh minh hoạ câu chuyện - Rối que, rối tay nhân vật chuyện
- Nhạc hát “Con chim non” Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện chủ đề
- Cô mở nhạc cho trẻ hát hát “Con chim non” Hỏi trẻ: + Cả lớp vừa hát hát gì? Trong hát nói gì? * Hoạt động 2: Kể chuyện “Sẻ tìm bạn”
- Cơ giới thiệu câu chuyện kể diển cảm câu chuyện kết hợp làm điệu bộ, hỏi trẻ: - Cơ vừa kể chuyện gì? Trong chuyện có ai?
- Lần kể kết hợp tranh minh hoạ
- Sau đó, diễn rối que, cô điều khiển rối kết hợp với giọng kể qua máy thu âm, hỏi trẻ:
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Các yêu nhân vật nhất? - Vì yêu bạn chuột nhất?
- Các yêu bạn bướm vàng khơng? Vì sao? * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện
- Bây sẻ tập giọng nhân vật nhé! - Giọng sẻ mẹ nào? (tình cảm ấm áp);
- Giọng bướm vàng (đanh đá)
- Giọng sẻ nào? (trong trẻo ngây thơ); - Giọng chuột nhắt (dịu dàng tình cảm)
(124)- Trẻ kể tiếp bắng giọng nhân vật, cho trẻ nhắc lại câu đối thoại: - Giọng sẻ con”Mẹ ạ?”
- Giọng sẻ mẹ “đó bạn chuột nhắt ạ!” - Giọng sẻ “Bạn thật xinh đẹp!”
- Giọng bướm vàng “Tớ chịu thôi! Tớ chơi chổ khác đây!”
- Cô cho trẻ làm động tác sẻ bị vướng vào bẫy, động tác bướm vàng
* GDT: Biết bảo vệ, yêu quý loài chim vật quý tránh xa vật có hại
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô trẻ chơi t/c “Con muỗi”
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Xem tranh ảnh trò chuyện trùng lồi chim - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời
1 Yêu cầu:
- Trẻ biết tên đặc điểm bật vật mà trẻ quan sát - Rèn cho trẻ khả quan sát, so sánh, chơi trò chơi hứng thú…
2 Chuẩn bị:
- Tranh ảnh trùng, chim (gõ kiến, cơng, chim chích, sâu, ong, bướm ) - Sân chơi rộng rãi Giỏ rác
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Xem tranh ảnh trị chuyện trùng lồi chim
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc xuống sân Bố trí chỗ ngồi cho trẻ ngồi xung quanh cho trẻ nhìn thấy tranh chơi t/c “Con muỗi”
- Lần lượt cô cho trẻ quan sát gọi tên vật tranh
- Cô vào vật, gợi hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm vật (Hình dáng, phận, màu sắc, cách vận động, thức ăn )
- Để bảo vệ, phòng tránh vật phải làm gì?
- Vì lại phải bảo vệ, phịng tránh… trùng, chim? * TCDG: Lộn cầu vồng
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi tiến hành cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với xích đu, đu quay, cầu trượt
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn, nhắc nhở trẻ khơng chạy lung tung
- Chơi xong cô cho trẻ rửa tay xà phòng Dặn trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc sách (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung hoạt động: - Học Kidsmart - Chơi tự góc
1 Mục đích:
- Trẻ biết tên nắm nội dung học, trẻ học hứng thú - Chơi đoàn kết với bạn…
2 Chuẩn bị:
- Máy vi tính, có đủ chổ ngồi cho trẻ học, chơi - Đồ chơi đầy đủ góc chơi
(125)- Cơ cho nhóm trẻ lại máy để học thầy Phong - Thầy hướng dẫn trẻ thao tác máy chơi * Chơi tự góc
- Những nhóm trẻ cịn lại cho trẻ chơi theo ý thích nhóm, trẻ nhóm học máy xong cho trẻ nhóm xuống học, bao qt trẻ nhắc trẻ không lại lộn xộn, không tranh dành đồ chơi với bạn
- Chơi xong trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
— với Tieu Thien Hat
Giáo án tạo hình: Vẽ tơ màu chuồn chuồn Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp nét, hình để tạo nên tranh chọn màu để tô màu, vẽ chuồn chuồn
* Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng kỹ vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên… để tạo chuồn chuồn Biết trình bày bố cục tranh, phối hợp màu sắc phù hợp
- Rèn cách cầm bút, ngồi vẽ tư * Thái độ:
- Trẻ có ý thức gọn gàng sau vẽ, biết yêu quý, bảo vệ… vật - Trẻ biết bảo vệ sản phẩm
2 Chuẩn bị:
- Giấy, bút chì, bút màu đủ cho trẻ - Bức tranh mẫu cô
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vào
- Cả lớp hát “Con cào cào”, trị chuyện với trẻ trùng * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
- Đây tranh vẽ đây?
- Con chuồn chuồn trùng có hại hay có lợi? - Con chuồn chuồn có phận gì?
- Chúng có màu sắc đây? * Hoạt động Cô vẽ mẫu mẫu
Để vẽ chuồn chuồn vẽ ?
- Đầu tiên vẽ hình trịn để làm đầu, đầu có mắt, miệng -Tiếp theo vẽ hình dài để làm thân
- Bây vẽ cánh Chuồn chuồn có cánh? - Sau vẽ xong tơ màu cho chuồn chuồn * Hoạt động 3: Trẻ thực
- Cơ phát giấy, bút màu, bút chì cho trẻ vẽ
- Trong trẻ thực cô xung quanh bao quát giúp đỡ trẻ yếu * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
(126)sang bên, tranh chưa đẹp chưa xong cô treo sang bên
- Cơ mời trẻ lên chọn sản phẩm thích nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm đó:
+ Vì cháu thích tranh này? Vì lại đẹp? Bức tranh giống với tranh chưa?
+ Con cịn thích tranh ? Vì sao? (4 - trẻ)
- Cô nhận xét lại sản phẩm trẻ: tuyên dương sản phẩm vẽ cẩn thận, màu sắc đúng, bố cục hợp lý, động viên, khuyến khích trẻ yếu cố gắng vẽ đẹp
* Kết thúc hoạt động:
Cô trẻ mang sản phẩm làm vào góc tạo hình… để trưng bày Nhờ trẻ giúp cất gọn đồ dùng rửa tay
* HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc phân vai (Góc chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Dạo chơi, nhặt rụng sân trường - TCV Đ: Bắt vịt cạn - Chơi tự do: Chơi vò giấy, xé
1 Yêu cầu: - Trẻ sân ngoan, không chạy lung tung, không bứt hoa, bẻ cành - Trẻ hứng thú chơi trò chơi
2 Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch, an toàn Lá cây, giấy, quần áo gọn gàng cho trẻ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Dạo chơi, nhặt rụng sân trường
- Cô kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân phải tắt hết điện, sân không chạy nhảy lung tung, không xô đẩy bạn
- Cơ trẻ làm đồn tàu tham quan, dạo chơi vườn trường Và hỏi trẻ:
+ Các vừa được đâu vậy? Đi dạo thấy gì? Đây gì? + Hoa để làm gì? Chúng ta phải làm hoa đẹp?
- Sau đó, cho trẻ nhặt vàng rụng sân trường cô hỏi trẻ:
+ Các thấy sân trường hôm có rơi? Lá vàng rơi làm cho sân trường hay bẩn?
+ Muốn cho sân trường phải làm gì? Vậy nhặt vàng bỏ vào đâu?
- Cô phát giỏ rác cho tổ phân công tổ nhặt khoảng sân - Trẻ nhặt vàng cô nhắc nhở trẻ đổ nơi quy định nhà trường
- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ, giữ dìn vệ sinh mơi trường.Khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bải làm ô nhiểm môi trường
- Cho trẻ rửa tay xà phòng vòi nước * TCVĐ: Bắt vịt cạn
– Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi tiến hành cho trẻ chơi 4-5 lần
* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi trị chơi mà u thích số trẻ nhặt vàng sân bỏ vào sọt rác…
- Chơi xong cô cho trẻ rửa tay xà phòng Dặn trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : - Đọc đồng dao “Cơ nhện” - Chơi tự góc
1 Yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc lời, hiểu nội dung đồng dao
(127)2 Chuẩn bị: Nội dung đồng dao, đ/c góc đầy đủ Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Đọc đồng dao “Cô nhện”
- Cô cất cho trẻ hát “Con chuồn chuồn”, cho trẻ nêu côn trùng mà trẻ biết
- Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe lần, giới thiệu tên đồng dao, tên tác giả - Mời trẻ đọc theo cô lần câu từ đầu đến hết đồng dao gợi hỏi trẻ nội dung
- Cô đọc từ đầu câu mời trẻ đọc tiếp từ sau
- Khi trẻ thuộc cô tổ chức cho trẻ đọc thi đua tổ, nhóm, cá nhân với * Chơi tự góc: Cơ cho trẻ nhóm thích chơi tự lấy đồ chơi xuống chơi hướng dẫn cô Cô đến bên trẻ hướng dẫn chơi trẻ Và hỏi trẻ: Con làm đây? Cái đây? Dặn dị trẻ khơng vứt đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn
- Cô bao quát trẻ chơi an tồn Chơi xong hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng * Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
KPKH: Bé tìm hiểu số loại trùng Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, ích lợi - tác hại, đặc điểm môi trường sống vận động số côn trùng
- Biết tác hại cách phòng tránh số loại côn trùng…
* Kỹ năng: Phát triển khả quan sát, so sánh, phân loại trùng có hại, có ích * Thái độ: Trẻ ý học tập cô, biết yêu quý, bảo vệ trùng có ích, biết cách phịng tránh tác động số trùng có hại…
2 Chuẩn bị
- Tranh ảnh số lồi trùng: Sâu, kiến, ong, bướm, nhện, muỗi, châu chấu cào cào, chuồn chuồn
3 Tiến hành tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Vào
- Cô cho lớp hát “ Chuồn chuồn” Hỏi trẻ:
+ Bài hát nói đến vật gì? Các cháu thấy chuồn chuồn chưa? * Hoạt động 2: Tìm hiểu số trùng
* Cơ đưa bảng có hình ảnh số côn trùng cho trẻ quan sát, gợi hỏi: - Trên bảng có đây? Các vật sống đâu?
- Những vật ăn thức ăn gì? Nó di chuyển nào?
-Vậy ruồi, muỗi, sâu, kiến trùng có hại hay có ích? Vì sao?
- Các chuồn chuồn, ong, nhên trùng nào? Vì sao? - Cháu thích vật nhất? Vì sao?
- Cháu khơng thích vật nào? Vì sao? Các vật có tên gọi chung gì? (Cơn trùng)
- Cho trẻ kể tên số côn trùng khác mà trẻ biết?
- Vậy côn trùng có ích (Cơn trùng có hại) phải làm gì?
(128)+Khác nhau: Chuồn chuồn trùng có ích chúng giúp người dự báo thời tiết - Châu chấu côn trùng có hại phá hoại mùa màng người
- Cho trẻ so sánh ong muỗi + Giống nhau: Đều côn trùng
+ Khác nhau: Con ong trùng có ích cho mật , ong vị thuốc tốt cho thể
-Con muỗi trùng có hại đốt người truyền bệnh
* Giáo dục: Các trùng có có ích có nhiều có hại nên cần ý tránh xa vật đặc biệt ngủ nhớ bảo bố mẹ bỏ để tránh bị muỗi đốt
* Hoạt động 3: Luyện tập cố
- T/c 1: “Thi nhanh”: Cô phát lô tô cho trẻ giơ theo yêu cầu cô
- T/c 2: “Ai giỏi hơn”: Cơ nêu cách chơi mời nhóm trẻ lên chọn, gắn hình ảnh trùng có ích, có hại theo u cầu
* Kết thúc hoạt động: cho trẻ chơi trò chơi “ Con muỗi” * HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc x ây dựng (Góc chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát bầu trời, thời tiết ngày - TCDG: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do: Đ/c trời
1 Mục đích:
- Trẻ sân hít thở khơng khí lành, vui chơi tự để phát triển sức khỏe thể lực Trẻ ý quan sát nắm số đặc điểm bật thời tiết
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ thân thể
2 Chuẩn bị: Sân sẽ, phẳng Đ/c trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt… Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Quan sát bầu trời, thời tiết ngày
- Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng chỗ bóng mát quan sát bầu trời Cơ trẻ trị chuyện:
+ Hơm thấy bầu trời nào?
+ Quan sát trời thấy mây, gió có khác biệt khơng?
+ Với thời tiết cảm thấy người nào? Khi học phải ăn mặc nào? Vì phải mặc vậy? Trời mưa (nắng) có chơi ngồi trời khơng? Vì sao? Khi ngồi trời phải làm gì?…
- Giáo dục trẻ phải ăn mặc quần áo phù hợp theo mùa…
* TCDG: Bịt mắt bắt dê: Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Cho trẻ nhắc lại, tổ chức cho trẻ chơi - lần
- Trong trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi cách, luật * Chơi tự góc: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt… Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
- Chơi xong cô cho trẻ rửa tay xà phòng, dặn trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Hướng dẫn trò chơi “Đi câu ếch” - Chơi tự góc
(129)3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hướng dẫn trò chơi “Đi câu ếch”
- Cách chơi: Vẽ vịng trịn đường kính 2m làm ao Mọi người vào ao làm ếch, người câu bên ngồi vịng trịn cầm cần câu câu Khi người điều khiển phát lệnh bắt nhịp người bắt đầu hát: ếch ao… ếch kêu ộp ộp Khi hát làm động tác ếch nhảy Tay chống nạnh, chân chụm lại nhún xuống nhảy lung tung ếch Nếu thấy người câu cịn xa nhảy lên bờ (ra khỏi vòng tròn để chơi, phải cảnh giác người câu; bờ mà người câu quăng dây trúng bị bắt, phải thay làm người câu) Ngược lại người câu phải giả làm lơ quanh bờ… lừa ếch cảnh giác, bất ngờ quăng dây bắt Nếu câu lâu mà khơng bắt ếch người câu bị phạt nhảy ếch vòng quanh ao
- Cô chơi cho trẻ xem tổ chức cho trẻ tham gia chơi * Chơi góc theo ý thích
- Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích bao quát, nhắc nhở trẻ biết giao lưu nhóm chơi đồn kết trình chơi
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ………
GDAN: Dạy hát “Chú ếch con” - Nghe hát: “Lý sáo sang sông” - TCÂN: Hát theo hình vẽ
1 Mục đích u cầu: - Kiến thức:
+ Trẻ biết tên hát, tên tác giả, trẻ thuộc lời hát, biết vận động minh hoạ theo lời ca
+ Trẻ ý lắng nghe cô hát hát, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi Kỷ năng:
+ Trẻ biết trả lời số câu hỏi cô to, rõ ràng
+ Trẻ biết hưởng ứng theo cô, trẻ nắm cách chơi luật chơi - Thái độ :
- Trẻ biết ích lợi loại cá bảo vệ nguồn nước Chuẩn bị: Đàn
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc thơ trò chuyện chủ đề - Cô cho trẻ đọc thơ: “Rong cá” Hỏi trẻ:
+ Các vừa đọc thơ gì? Trong thơ nói gì? Cá sống đâu? Ngồi cá nước cịn có vật nữa?
* Hoạt động 2: Dạy hát “Chú ếch con”
- Cơ nói: ấc vật nước dùng làm thức ăn có nhiều chất bổ ngồi cá, ếch cịn dùng làm cảnh,và vật đáng yêu, có nhạc sỹ viết lên hát để ca gợi chúng hay Các có biết hát khơng?
- Đó “ Chú ếch con” Nhạc lời của…
- Cô hát cho trẻ nghe hát thể vui tươi, nhí nhảnh - Cơ vừa hát hát gì? Do sáng tác?
(130)- Cô cho trẻ hát cô đoạn sau trẻ thuộc lời đoạn cô chuyển sang đoạn tập tương tự
- Cô cho trẻ hát lại theo nhạc lần - Cho tổ hát cô ý sửa sai cho trẻ
- Cho nhóm nhỏ, cá nhân luân phiên hát - Cho lớp hát lại toàn lần
* Hoạt động 3: Nghe hát “Lý sáo sang sông”
- Cô giới thiệu tên hát tác giả mở đĩa cho trẻ nghe lần
- Cô mở đĩa hát lần theo băng đĩa: Kết hợp điệu minh hoạ khuyến khích trẻ hưởng ứng
* Hoạt động 4: TCAN: “Hát theo hình vẽ”
- Cơ nêu cách chơi luật chơi: Cô đưa tranh vẽ cho trẻ hát hát có nội dung nói vật tranh Nếu đốn sai nhảy lị cò
- Cho trẻ chơi - lần * Hoạt động 5: kết thúc:
- Cô cho trẻ hát lại hát “ Chú ếch con” đứng dậy sân KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Quan sát số vật sống nước - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với đ/c trời
1 Yêu cầu: Rèn cho trẻ khả quan sát, so sánh nhanh vật Trẻ biết tên, đặc điểm bật cá, tôm, cua… Biết chăm sóc giữ vệ sinh nguồn nước…
2 Chuẩn bị:
- Chỗ đứng đủ cho số trẻ Một số con: Con cá, cua, tôm, hến… thả vào chậu nước to Đ/c ngồi trời: Xích đu, đu quay, cầu trượt… sẽ, an toàn
3 Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Quan sát số vật sống nước
- Cơ dặn dị trẻ trước lúc sân phải tắt hết điện, sân không chạy lung tung Cô cho trẻ đứng xung quanh chậu nước để quan sát vật Cô gợi hỏi trẻ:
+ Trong chậu có gì? Những vật làm gì? + Bây thả mồi vào ăn ngay?
+ Vậy vật (cá, cua, tơm…) có đặc điểm bật?
+ Con cua - tôm, cá - hến… giống khác nào? (Hình dáng, phận, màu sắc, cách vận động, thức ăn )
+ Để bảo vệ vật phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm ăn cá, tôm, cua để thể thêm cao lớn * TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi tiến hành cho trẻ chơi - lần * Chơi tự do: Chơi với xích đu, đu quay, cầu trượt… Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
- Chơi xong cô cho trẻ rửa tay xà phòng Dặn trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước
* Hoạt động góc: Góc sách ( chính) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung hoạt động:
- Lau chùi xếp lại đồ chơi góc - Nêu gương cuối tuần
(131)- Chơi ngoan, tích cực Biết nhận xét bạn
2 Chuẩn bị: Đ/c góc đầy đủ, khăn lau, chổi, giỏ rác, phiếu bé ngoan Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Chơi theo ý thích góc
- Cơ cho trẻ vê nhóm chơi mà thích, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi Quá trình chơi động viên trẻ chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn
- Dặn dị trẻ khơng dành đồ chơi với bạn, khơng vứt ném đồ chơi - Chơi xong cô hướng dẫn trẻ lau chùi, xếp lại đồ chơi góc * Lau chùi xếp lại đồ chơi góc
- Cơ trẻ thảo luận cơng việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
- Trẻ thực công việc hướng dẫn giám sát cô
* Nêu gương cuối tuần Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn.Cơ nhận xét chung lớp: Tun dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng
* Đánh giá hoạt động ngày (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi) ……….………
GDÂN: Dạy hát: “Bạn có biết tên tơi” Nghe hát: “Tìm bạn thân”
TCÂN: “Bao nhiêu bạn hát” Mục đích:
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát thuộc lời hát
- Trẻ hát rõ lời, nhạc hát Biết đung đưa người… theo nhịp hát
- Trẻ tích cực tham gia hưởng ứng hát, chơi trị chơi cách, luật Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, ngoan ngoãn
2 Chuẩn bị:
- Đàn ghi sẵn nhạc hát “Bạn có biết tên tơi” nhạc lời “Tìm bạn thân” - Máy vi tính Mũ chóp kín
3 Tiến hành tổ chức hoạt động: * Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cơ trị chuyện với trẻ bạn lớp Cơ giới thiệu : “ Có hát nói cách giới thiệu tên để người biết hay, hát “Bạn có biết tên tơi” Bây học hát để giới thiệu nhé!
* Hoạt động 1: Dạy hát: “Bạn có biết tên tôi” - Cô hát lần 1, gợi hỏi trẻ: Cơ vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì? Do sáng tác? - Cơ bắt nhịp cho trẻ hát cô - lần - Cô mời tổ đứng dậy hát
- Mời nhóm, cá nhân trẻ lên giới thiệu biểu diễn - Cô ý sửa sai cho trẻ
- Sau đó, mở đàn cho trẻ đứng dậy hát nhún chân theo nhịp hát lần * Hoạt động 2: Nghe hát “Tìm bạn thân”
- Cô giới thiệu: Mỗi cho dù đâu có bạn thân cho riêng mình, bạn học muốn tìm cho người bạn thân có hát hay nói điều nayg Đó hát “Tìm bạn thân” mà hát tặng cháu Các cháu ý lắng nghe
(132)- GDT: Đi học phải yêu quý, giúp đỡ bạn bè, không đánh bạn, không tranh giành đ/c với bạn
- Cô hát lần 2: Cô mở nhạc lời hát qua máy vi tính mời trẻ đứng dậy tham gia hưởng ứng lắc lư người cô
* Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “Bao nhiêu bạn hát” - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần
* Kết thúc: Trẻ giúp cô cất đồ dùng chuyển hoạt động Vừa vùa hát : “Bạn có biết tên tơi”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- HĐCCĐ: Dạo chơi vẽ tự san trường” - TCVĐ: “ Lộn cầu vồng”
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời, cần câu cá Yêu cầu:
- Trẻ sân tắm nắng, hít thở khơng khí lành, thỏa mãn vận động - Trẻ vẽ số sản phẩm theo ý thích
2 Chuẩn bị:
- Sân bãi an toàn, đồ chơi trời, cá , phấn Tiến hành:
* Cơ dặn dị trẻ trước sân , nói rõ địa điểm , mục đích buổi dạo chơi Cơ dẫn trẻ sân vừa vừa trị chuyện việ giữ gìn vệ sinh thể Ra sân cô cho trẻ xung quanh noi chuyện chủ đề cô gợi ý số đề tài cho trẻ như: vẽ bánh sinh nhật , vẽ quà tặng bạn, vẽ chân dung…
Cô phát phấn cho trẻ vẽ , cô quan sát , bao quát gợi ý cho trẻ Cuối vẽ tự , cô nhận xét sp buổi dạo chơi
* TCVĐ: “Lộn cầu vồng”
- Cô cho trẻ đọc đồng dao Nhắc lại cách chơi Cho trẻ chon bạn chơi cho trẻ chơi cô bao quát
* Chơi theo ý thích: Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: - Lao động xếp đ/c góc Nêu gương cuối tuần Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi - Yêu lao động, có tinh thần àm việc
2 Chuẩn bị:
- Khăn lau, giỏ rác Phiếu bé ngoan Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Lao đông xếp lại đồ chơi góc: Cơ trị chuyện với trẻ xem muốn lớp ln đẹp phải làm gì? Cơ trẻ thảo luận công việc làm (nội dung công việc, đồ dùng, dụng cụ, cách thực hiện…) cô phân công cho tổ
- Trẻ thực công việc hướng dẫn giám sát cô Cuối buổi nhận xét nhóm
* Nêu gương cuối tuần: - Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn Cơ nhận xét chung lớp: Tun dương trẻ giỏi, khuyến khích trẻ chưa giỏi tuần sau cố gắng * Đánh giá cuối ngày:
(133)LQVT: Phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía thân Mục đích
- Trẻ biết phân biết phía trước, phía sau, phía trên, phía thân - Phát triển khả quan sát,tư duy, ghi nhớ, định hướng khơng gian cho trẻ - Giáo dục trẻ tính nghiêm túc, ý học
2 Chuẩn bị
- Bóng bay , bướm củ cà rốt, búp bê, thỏ trắng
- Đĩa nhạc, Đầu CVD, Ti vi Mỗi trẻ rổ đựng: mũ, dép, hoa, thỏ 3.Tiến hành tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Hát trò chuyện hát
- Cô giáo: Hôm ngày sinh nhật bạn búp bê, cô lớp hát “Mừng sinh nhật” để chúc mừng bạn Cô hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa hát gì? Bài hát nói lên điều gì? * Hoạt động 2: Ơn xác định tay trái, tay phải
- Cô hỏi trẻ: Khi đường phải phía bên nào? Khi ăn cơm cầm thìa tay nào? Tay giữ bát?
- Cô yêu cầu trẻ giơ tay phải, tay trái lên để cô kiểm tra
* Hoạt động 3: Dạy trẻ phân biệt phía trước - phía sau; Phía - phía - Cơ cho trẻ chơi trị chơi bắt bướm
+Các có bắt khơng? Bạn bướm bay đâu?Vì khơng bắt được? Các nhìn xem bạn bướm đâu? Làm để nhìn thấy bạn bướm nhỉ?vì biết phía trên?Phía có gì?
+ Phía phía đầu, phải ngẩng lên nhìn thấy
-Cả lớp: “Cây cao” cô cho lớp đứng dậy Cả lớp nhìn xem sàn nhà có ? Những củ cà rốt trồng đâu? Làm để nhìn thấy củ cà rốt? Vì phải cúi xuống nhìn thấy củ cà rốt
+Những đồ vật nằm phía mà phải nhìn xuống thấy gọi phía - Bạn thỏ muốn tham dự buổi học lớp ta có nhìn thấy bạn thỏ khơng? Bạn thỏ đâu? Vì nhìn thấy bạn thỏ? ( Vì bạn thỏ phía trước đấy.)
+Phía trước phía trước mặt chúng ta nhìn thấy
-Cho lớp quay lên phía vỗ tay hỏi trẻ xem trẻ có biết vỗ khơng? Vì khơng nhìn thấy?
+ Phía mà phải quay đầu lại mơi nhìn thấy gọi phía sau Cho trẻ phát âm: “ phía trên”, “ phía dưới”, “ phía trước”, “ phía sau”
- Cho trẻ thực hành đặt đồ vật rổ lên phía theo u cầu cô trả lời câu hỏi cô: Phía trước có ? phía sau có gì? Phía có ?phía có gì?
* Hoạt động 4: Luyện tập củng cố - T/c 1: Chơi xếp theo yêu cầu cô -T/c2: Làm theo nói
* Kết thúc: Cho trẻ góc tơ màu phía - phía tốn HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- HĐCCĐ: Dạo chơi quan sát xoài - TCVĐ: “ Cáo ngủ à”
(134)- Trẻ sân tắm nắng, hít thở khơng khí lành, thỏa mãn vận động - Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cuả cô rõ ràng mạch lạc
2 Chuẩn bị:
-Sân bãi phẳng an toàn Địa điểm quan sát - Đồ chơi ngồi trời,sỏi , phấn , chong chóng
3 Tiến hành:
*Cô kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ , dặn dị trẻ trước sân Cơ nói rõ địa điểm, mục đích buổi dạo chơi Cơ dẫn trẻ đên gần xồi cho trẻ quan sát đàm thoại:- Ai biết ?Nó có phần nào?Đặc điểm phần? Lợi ích xồi? Chúng ta phải làm để chăm sóc bảo vệ cây?
- Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh, khơng hái hoa ngắt bẻ cành *TCVĐ: “ Cáo ngủ à”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi Cô nhắc lại cho trẻ nhớ - Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi
* Chơi theo ý thích: Cơ giới thiệu đồ chơi , khu vực chơi Cho trẻ chơi cô bao quát trình trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: -Làm quen thơ : “ Tâm mũi” Mục đích –yêu cầu:
- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung , ý nghĩa thơ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ Tiến hành:
+ Cô cho trẻ chơi tc: “Chỉ theo nói khơng theo chỉ” Trị chuyện phận thể Chức Cơ giới thiệu thơ: “ Tâm mũi”
- Cô đọc cho trẻ nghe lần Cho trẻ đọc cô lần
- Trò chuyện nội dung thơ Cơ GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh , chăm sóc phận thể Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
+Kết thúc cô cho lớp vận động “Ồ bé không lắc”
* Chơi góc: Cơ giới thiệu góc chơi, đồ chơi, cho trẻ góc chơi trẻ thich Qúa trình trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi
* Đánh giá cuối ngày:
Crid's David Lep Tieu Thien Hat