Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
24,79 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTRONGDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. I. Ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ: 1.1.Khái niệm thànhphẩm : Thànhphẩm là sảnphẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong xí nghiệp, được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy địnhvà đã nhập kho. Trong điều kiện hiện nay, một khi sảnxuất phải gắn liền thị trường thì chất lượng sảnphẩmvề cả hai mặt nội dung và hình thức sảnphẩm càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp. Thànhphẩm được sảnxuất ra với chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Việc duy trì, ổn địnhvà không ngừng phát triển sảnxuất của doanhnghiệp chỉ có thể thực hiện được khi chất lượng sảnphẩmsảnxuất ngày càng tốt hơn và được thị trường chấp nhận. Sảnphẩm của xí nghiệp công nghiệpsảnxuất ra chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra còn có thể có bán thành phẩm. Bán thànhphẩm là những sảnphẩm mới kết thúc quy trình công nghệ sảnxuất ( trừ công đoạn cuối cùng ) được nhập kho hay chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài. 1.2. Khái niệm tiêuthụthành phẩm. Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội là mục đích mà mọi doanhnghiệpsảnxuất đều vươn tới. Do đó, thànhphẩmdoanhnghiệpsảnxuất ra phải được đưa đến tay người tiêu dùng thông quaquá trình tiêu thụ, tiêuthụ là khâu cuối cùng trong chu trình tái sảnxuất của doanh nghiệp. Tiêuthụthànhphẩm có thể thoả mãn được nhu cầu của các đơn vị khác hoặc của cá nhân trongvà ngoài doanh nghiệp. Thànhphẩm cũng có thể được cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một công ty, một tập đoàn, trường hợp này được gọi là tiêuthụ nội bộ. Tiêuthụthànhphẩm là việc đưa thànhphẩm từ lĩnh vực sảnxuất vào lĩnh vực lưu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã xácđịnh khi bắt đầu sản xuất. Quá trình tiêuthụthànhphẩm là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của thànhphẩm thông qua quan hệ trao đổi. Trong quan hệ này, doanhnghiệp chuyển nhượng cho người mua thànhphẩm của mình vàthu lại ở người mua số tiền hàng tương ứng với giá trị của số thànhphẩm đó. - Theo quy định của chế độ tài chính kếtoán tại Việt Nam : Trong quan hệ trao đổi hàng tiền giữa doanhnghiệp với người mua thì thời điểm doanhnghiệp có thể ghi nhận doanhthu bán hàng phụ thuộc vào phương thức thanhtoán mà doanhnghiệp áp dụng. Ứng với mỗi phương thức thanhtoán khác nhau thì thànhphẩm khi chuyển đi được xácđịnh là tiêuthụ khác nhau. + Trường hợp 1: Doanhnghiệp giao hàng cho người mua và đã tu được tiền ( có thể bằng tiền mặt, séc .) thì số thànhphẩm đã giao đó được gọi là tiêu thụ. Trường hợp này gồm 2 khả năng: . Doanhnghiệp giao hàng cho người mua vàthu tiền ngay tại thời điểm đó. . Người mua ứng trước tiền hàng cho doanh nghiệp. + Trường hợp 2: Thànhphẩm chuyển cho khách hàng và đã được khách hàng chấp nhận thanhtoán nhưng hiện tại doanhnghiệp vẵn chưa nhận được tiền hoặc giấy báo của ngân hàng thì vẫn coi là tiêu thụ. + Trường hợp 3: Giữa doanhnghiệpvà khách hàng áp dụng phương thức thanhtoán theo kế hoạch thì khi gửi hàng cho người mua thì số thànhphẩm đó xácđịnh là tiêu thụ. Như vậy, do việc áp dụng các phương thức thanhtoán khác nhau nên hành vi giao hàng vàthu tiền có những khoảng cách nhất địnhvề thời gian và không gian. Nếu xem xét về mặt số lượng tại một thời điểm nào đó thì doanhthutiêuthụvà số tiền bán hàng thu được là không trùng nhau, nhưng tới khi kết thúc một vòng luân chuyển của vốn lưu động thì doanhthutiêuthụvà tiền bán hàng thu được là bằng nhau. 1.3. Ý nghĩa của tiêuthụthành phẩm: Ngay sau khi xã hội loài người trải qua thời kỳ phát triển với những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tự cung tự cấp, vấn đề tiêuthụsảnphẩm đã được đặt ra và ngày càng được giới chủ doanhnghiệp quan tâm. Trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa Tư bản, trong những lýluận của mình về kinh tế chính trị học, C.Mac đã khẳng địnhvề ý nghĩa tiêuthụsảnphẩm : “ Phân phối và lưu thông một mặt đóng vai trò nối liền sảnxuấtvàtiêu dùng, thông qua một cơ chế hữu hiệu để tác dụng qua lại giữa chúngvà để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong mối quan hệ đó ”. Ở Việt Nam trong cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, các doanhnghiệp không được quyền tự quyết định việc sảnxuấtvà cung cấp sảnphẩm của mình mà hoàn toàn phải tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước giao xuống. Chuyển sang cơ chế thị trường, các doanhnghiệp được quyền tự chủ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, vì vậy việc sảnxuất loại thànhphẩm loại gì, mẫu mã chất lượng ra sao phụ thuộc vào việc lập kế hoạch sảnxuất của mỗi doanhnghiệp trên cơ sở nhu cầu của thị trường. Trong thực tế nền kinh tế thị trường hiện nay, đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều doanhnghiệptrongvà ngoài nước, công tác tiêuthụ có ý nghĩa sống còn đối với sụ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, có tiêuthụ được những sảnphẩm của mình làm ra, doanhnghiệp mới có thể thu hồi được lượng vốn đã đầu tư vào sản xuất, tăng nhanh vòng quay của vốn và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tiêuthụ có một ý nghĩa quan trọng, bởi tiêuthụ là yếu tố tạo tiền đề cho sảnxuấtvàtiêu dùng, tạo nên sự cân đối giữa sảnxuấtvàtiêu dùng, giữa tiền và hàng lưu thông cho từng ngành và giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế. 1.4. Nhiệm vụ kếtoántiêuthụthành phẩm. - Phản ánh kịp thời tình hình xuất bán thànhphẩmvà tình hình thanhtoán với người mua, tính chính xác các khoản bị giảm trừ vàthanhtoán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. - Tính toán chính xácdoanhthu bán hàng và các chi phí bán hàng phát sinh trongquá trình tiêuthụthành phẩm. - Xácđịnhkếtquả của hoạt động tiêuthụsản phẩm, lập báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanhvà tiến hành phân tích tình hình tiêuthụ tại doanh nghiệp. Sảnxuất xã hội ngày càng được mở rộng và phát triển thì vai trò vàphạm vi của công tác kếtoán ngày càng được nâng cao, do đó đòi hỏi việc tổ chức công tác kếtoántrongdoanhnghiệp phải khoa học, hợp lývà không ngừng được hoàn thiện, đặc biệt là công tác kế toán tiêuthụthànhphẩmvàkếtquảxácđịnhtiêuthụthành phẩm. Với việc tổ chức khoa học và hợp lý công tác kếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthuthànhphẩm sẽ cung cấp kịp thời cho lãnh đạo số liệu kếtoánvề tình hình biến động của thành phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, giá bán vàtiêuthụthànhphẩm tại doanh nghiệp. Qua đó phát hiện kịp thời những thiếu sót, mất cân đối ở từng khâu trongquá trình lập và thực hiện kế hoạch, đảm bảo sự cân đối giữa sảnxuất & tiêuthụvà dự trữ trongtoàndoanhnghiệp . 1.5. Các phương thức tiêuthụsảnphẩm : Trong nền kinh tế thị trường việc tiêuthụsảnphẩm được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau . Theo đó các sảnphẩm vận động từ doanhnghiệpsảnxuất đến tận tay các hộ tiêu dùng. Việc chọn và áp dụng linh hoạt các phương tiện tiêuthụ đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. Hiện nay các doanhnghiệpsảnxuất thường sử dụng một số phương thức chủ yếu sau : 1.5.1 Phương thức tiêuthụ trực tiếp : - Theo phương thức này người mua sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho của doanhnghiệp bán hàng và làm thủ tục thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán. Sảnphẩm khi xuất kho giao cho người mua thì được coi là tiêuthụvà người bán mất quyền sở hữu . - Phương pháp kếtoán ( phụ lục 3) 1.5.2 Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng : - Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi người mua thanhtoán hoặc chấp nhận thanhtoánvề số hàng chuyển giao ( một phần hay toàn bộ ) thì số hàng chấp nhận này được coi là tiêu thụ. - Phương pháp kếtoán : (phụ lục 4) 1.5.3 Phương thức tiêuthụqua các đại lý ( ký gửi ): - Theo phương thức này người bán sẽ giao hàng cho đại lý, nơi ký gửi theo sự thoả thuận trong hợp đồng giữa hai bên, hàng chuyển đi vẫn thuộc sở hữu của người bán, chỉ khi nào nhận được thông báo của cơ sở đại lý, ký gửi hoặc nhận tiền do đại lýthanhtoán hoặc định kỳ thanhtoán theo quy định giữa hai bên thì sảnphẩmxuất kho mới chính thức được coi là tiêu thụ. Trong trường hợp này doanhnghiệp phải thanhtoán cho đại lý một khoản hoa hồng bán hàng. - Phương pháp kếtoán : ( phụ lục 5). 1.5.4 Phương thức bán hàng trả góp: - Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được coi là tiêu thụ, người mua sẽ thanhtoán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần số tiền phải trả chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thường số tiền trả ở các kỳ bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanhthu gốc và một phần lãi suất trả chậm. - Phương pháp kếtoán : ( phụ lục 6) 1.5.5 Các trường hợp được tính tiêuthụ khác : Ngoài các phương thức tiêuthụ chủ yếu trên đây các doanhnghiệp còn sử dụng vật tư, hàng hoá, sảnphẩm để thanhtoán tiền lương tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên chức, để trao đổi lấy hàng hoá khác . 2. Kếtoándoanhthu bán hàng. Doanhthu là tổng các lợi ích kinh tế doanhnghiệpthu được trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạt động sảnxuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Tùy thuộc vào doanhnghiệp nộp thuế giá trị gia tăng ( GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế hay nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp mà doanhthu bán hàng được xácđịnh khác nhau: * Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanhthu bán hàng, cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ ( chưa có thuế GTGT) bao gồm cả phụ thuvà phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng. * Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và đối với hàng hóa dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanhthu bán hàng, cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thuvà phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng ( tổng giá thanhtoán – bao gồm cả thuế). Trongquá trình tiêuthụsản phẩm, hàng hóa có thể phát sinh các khoản điều chỉnh giảm doanhthu bán hàng bao gồm: • Doanhthu giảm giá hàng bán: Là số tiền doanhnghiệp phải trả cho khách hàng trong trường hợp hàng bán bị kém, mất phẩm chất so với các điều khoản quy địnhtrong hợp đồng hoặc nội dung đã viết trên hóa đơn bán hàng, mà khách hàng yêu cầu ( hoặc tự doanh nghiệp) giảm giá, doanhnghiệp đã chấp thuận. • Doanhthu hàng bán bị trả lại: Là số tiền doanhnghiệp phải trả lại cho khách hàng đối với những sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp. • Thuế xuất khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt: Là số thuế tính cho hàng hàng xuất khẩu hoặc những sản phẩm, hàng hóa chịu thuế tiêuthụ đặc biệt, để ghi giảm doanhthu của những sản phẩm, hàng hóa đó. Tài khoản kếtoán sử dụng: o TK 511 “ Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ” TK này dùng để phản ánh doanhthu bán hàng vàkết chuyển doanhthu thuần sang TK 911 để xácđịnhkết quả. TK 511 có kết cấu cụ thể như sau: Bên Nợ: - Các khoản điều chỉnh giảm doanhthu bán hàng ( giảm giá, hành bán trả lại, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt) - Kết chuyển doanhthu thuần sang TK 911 Bên Có : Doanhthu bán sảnphẩm hàng hóa theo hóa đơn. TK 511 không có số dư. o TK 512 “Doanh thu nội bộ”. TK này dùng để phản ánh tình hình bán hàngtrong nội bộ doanh nghiệp. Vềkết cấu TK 512 cũng có kết cấu tương tự như TK 511. o TK 521 “ Chiết khấu tương mại”. TK này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà danh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanhtoán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng , dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại. TK 521 có kết cấu: Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận cho khách hàng. Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 TK 521 không có số dư. o TK 531 “ Hàng bán bị trả lại”. TK này phản ánh doanhthu của hàng bán bị trả lại do lỗi của doanh nghiệp. TK 531 có kết cấu: Bên Nợ: Doanhthu hàng bán bị trả lại ( số tiền đã trả lại cho khách hàng hoặc trừ vào số nợ phải thu của khách hàng) Bên Có: Kết chuyển doanhthu hàng bán bị trả lại vào TK 511, 512 để xácđịnhdoanhthu thuần. TK 531 không có số dư. o TK 532 “ Giảm giá hàng bán”. TK này phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, khấu hồi của số sản phẩm, hàng hóa bán trong kỳ. TK 532 có kết cấu: Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã được chấp nhận. Bên Có : Kết chuyển khoản giảm giá hàng bán sang TK 511, TK 512 để xácđịnhdoanhthu thuần. TK 532 không có số dư. o TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước”. TK này phản ánh số thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng như tình hình thanhtoán số thuế và các khoản phải nộp ch Nhà nước của doanh nghiệp. TK 333 có kết cấu cụ thể như sau: Bên Nợ: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp đã nộp cho Nhà nước. Bên Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp Nhà nước. 3.Kế toán giá vốn hàng bán : 3.1 Khái niệm về giá vốn hàng bán. Để xácđịnh đúng kếtquảtiêuthụsản phẩm, hnàg hóa cần xácdịnh đúng trị giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán là giá gốc, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụtrong kỳ. Đối với sảnphẩm giá vốn hàng bán chính là giá thànhsảnxuất hay giá thành công xưởng. 3.2. Phương pháp tính giá hàng xuất kho. Sảnphẩm do doanhnghiệpsản xuất, chế biến được đánh giá theo giá thànhsảnxuất thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sảnxuất chung. Do đặc điểm sảnxuất của các doanhnghiệp khác nhau nên phương pháp xácđịnh giá trị thực tế cũng khác nhau. Do đó khi xuất kho cần tính ra giá thực tế theo một trong các phương pháp tính sau: • Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá thực tế hàng xuất kho cũng được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính. Giá thực tế Số lượng Giá đơn vị thànhphẩm = thànhphẩm * bình quân xuất kho trong kỳ xuất kho cả kỳ dự trữ Giá đơn vị Trị giá thực tế TP tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế TP nhập trong kỳ Bình quân = Cả kỳ dự trữ Số lượng TP tồn đầu kỳ + số lượng TP nhập trong kỳ • Phương pháp nhập trước – xuất trước ( FIFO): Theo phương pháp này, phải xácđịnh chính xác giá thực tế nhập kho của từng lần nhập. Hàng nào nhập trước thì xuất trước theo đúng giá lần nhập tương ứng. Nếu giá cả có xu hướng tăng thì giá trị hàng tồn kho sát với thực tế tại thời điểm cuối kỳ. Do đó giá trị hàng xuấttrong kỳ thấp, giá trị hàng tồn kho cao dẫn đến chi phí kinh doanh giảm, lợi nhuận tăng. Ngược lại, nếu giá cả hàng hóa có xu hướng giảm thì trị giá hàng tồn kho nhỏ, lợi nhuận giảm. • Phương pháp nhập sau – xuất trước ( LIFO). Theo phương này, khi xuất phải tính theo giá vừa nhập lần cuối cùng, khi hết mới lần lượt đến các lô hàng nhập trước. Phương pháp này phù hợp khi giá cả có xu hướng giảm thì giảm số xuất theo giá mới sẽ giảm chi phí, hàng tồn kho tăng, mức lãi tăng. Phương pháp này có ưu điểm là công việc tính giá được tiến hành thường xuyên trong kỳ, đơn giản hơn phương pháp nhập trước – xuất trước. Tuy nhiên, trường hợp hàng hóa, giá cả biến động mạnh thì việc tính giá theo phương pháp này ít chính xácvà bất hợp lý. • Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh. Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng xuất kho tiêuthụ căn cứ vào đơn giá thực tế của lô sảnphẩm nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhập, tức là xuất lô nào thì tính giá trị của lô đấy. Phương pháp này phản ánh chính xác từng lô hàng xuất nhưng công việc rất phức tạp đòi hỏi thủ kho phải lắm được chi tiết từng lô hàng. Phương pháp này được áp dụng cho các loại hàng hóa có giá trị cao, các loại hàng hóa đặc biệt. 3.3 Chứng từ kếtoán sử dụng - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho 3.4 Tài khoản sử dụng. Để phản ánh trị giá hàng bán và việc kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xácđịnhkếtquảtiêu thụ, kếtoán sử dụng tàI khoản 632 “ Giá vốn hàng bán”. TK 632 có kết cấu như sau: Bên Nợ: - Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa tồn kho đầu kỳ. ( Trường hợp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ). - Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trên mức bình thường và chi phí sảnxuất cố định tính vào giá vốn hàng bán. - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêuthụtrong kỳ, hao hụt, mất mát của hàng tồn kho tính vào giá vốn hàng bán. - Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Bên có: - Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ ( Trường hợp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ). - Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( nếu có). [...]... thuộc vào đặc điểm kinh doanhvà yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanhnghiệpKếtquả bán hàng được xácđịnh theo công thức: DoanhthuKếtquả bán hàng = thuần về bán Chi phí - Giá vốn hàng và cung hàng bán - Chi phí bán hàng - quản lýdoanhnghiệp cấp dịch vụ 5.3 Tài khoản sử dụng: - TK 911- Xác địnhkếtquả kinh doanh :TK này xácđịnhkếtquả xản suất kinh doanhvà các hoạt động khác của doanh nghiệp. .. 5.1 Khái niệm kếtquảtiêuthụ là kếtquả cuối cùng của quá trình bán hàng được thể hiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ vềtiêuthụ sau một kỳ kinh doanh nhất định, là phần chênh lệch giữa doanhthu bán hàng thuần với giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp 5.2 Phương pháp xácđịnhkếtquả bán hàng Việc xácđịnhkếtquả bán hàng được tiến hành vào cuối kỳ hạch toán ( cuối... nghiệptrong một kỳ hạch toán, được mở chi tiết theo từng hoạt động và từng loại sản phẩm, kết cấu: Bên nợ: Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụ Chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thường Chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanhnghiệpKết chuyển kếtquả hoạt động kinh doanh( lãi) Bên có: Doanhthu thuần vềtiêuthụsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ Thu nhập về hoạt... 4.1.3 Phương pháp kế toán: ( phụ lục 8 ) 4.2 .Kế toán chi phí quản lýdoanh nghiệp: 4.2.1 Khái niệm: Chi phí quản lýdoanhnghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanhnghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào Chi phí quản lýdoanhnghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác 4.2.2... sử dụng: - Chi phí quản lýdoanhnghiệp khi phát sinh được tập hợp theo từng yếu tố như chi phí nhân viên, chi phí vật liệu v.v Các khoản chi này được kếtoán phản ánh trên TK 642 “Chi phí quản lýdoanhnghiệp Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lýdoanhnghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lýdoanhnghiệp - Kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp TK 642 cuối...- Kết chuyển trị giá vốn sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã bán sang TK 911 “ Xác địnhkếtquả kinh doanh TK 632 “ Không có số dư cuối kỳ” Ngoài ra, kếtoán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 157 TK 155, TK 631… 3.5 Phương pháp kếtoán trị giá vốn hàng bán ( phụ lục 7 ) 4 .Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanhnghiệp : 4.1 .Kế toán chi phí bán hàng: 4.1.1... Thu nhập về hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất thường Kết chuyển kếtquả kinh doanh (lỗ) TK 911 cuối kỳ không có số dư - TK421- “Lãi chưa phân phối”: TK này được dùng để phản ánh kếtquả kinh doanh (lãi, lỗ và số phân phối) Bên nợ: Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Phân phối số lãi Bên có: Số lãi về hoạt động kinh doanh của doanhnghiệptrong kỳ Xử lý các khoản lỗ Dư nợ: Phản ánh... có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản: + TK 6412: Chi phí nhân viên quản lý + TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý + TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng + TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6425: Thuế và phí, lệ phí + TK 6426: Chi phí dự phòng + TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6428: Chi phí bằng tiền khác 4.2.3 Phương pháp kế toán: (phụ lục 9 ) 5 Kế toán xácđịnhkếtquảtiêu thụ: 5.1... phí mà doanhnghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêuthụsản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo 4.1.2 Tài khoản sử dụng: - TK 641 : Chi phí bán hàng Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Bên có : - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí bán hàng TK 641 không có số dư và được... phân phối TK 421 có hai tài khoản cấp hai: -TK 4211: Lãi chưa phân phối năm trước -TK 4212: Lãi chưa phân phối năm nay - Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản : TK 511, TK 632, TK 641, TK 642… 5.4 Trình tự kế toán: (phụ lục 10) . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. I. Ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm. tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả xác định tiêu thụ thành phẩm. Với việc tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định