Hôm nay cô thấy các con đã tập được vận động rất giỏi, cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi các con có thích không nào.. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bò tới cờ?[r]
(1)Tuần thứ : 28 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN Thời gian thực : Số tuần: tuần
Tên chủ đề nhánh : Thời gian thực hiện: tuần A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Thể dục sáng
1 Đón trẻ
2 Trị chuyện với trẻ chủ đề “Qủa hạt, nhiều hạt”
3 Thể dục sáng:
4 Điểm danh trẻ tới lớp
-Kiến thức:
+Trẻ biết học giờ,chào bố mẹ, cô giáo đến lớp
+Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định +Trẻ biết tên số đồ dùng đồ chơi lớp
+Trẻ biết tập cô động tác thể dục
+ Trẻ nhớ tên bạn - Kỹ năng: Phát triển kỹ diễn đạt, ghi nhớ, tập trung, ý
+Phát triển kỹ vận động
-Thái độ: Trẻ bạn biết chơi đồn kết giữ gìn đồ chơi,biết cất đồ chơi chơi xong
+Trẻ thường xuyên tập thể dục
- Lớp học sẽ, đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng
- Tranh ảnh Qủa hạt, nhiều hạt
- Sân tập
(2)MỘT SỐ LOẠI QUẢ
Từ ngày: 25 /03 – 12 / 04 /2019 Qủa hạt, nhiều hạt
Từ ngày 01 / 04 đến 05 / 04 /2019 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1- Đón trẻ
- Cô niềm nở tạo cảm giác thoải mái phấn khởi cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, ông bà bố mẹ, người thân gia đình
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Cho trẻ chơi đồ chơi với bạn
- Cô trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ nhà
2 Trò chuyện trẻ chủ điểm - Cho trẻ hát bài: Qủa
- Các vừa hát hát nói gì? - Các ăn loại chưa? - Ăn có lợi cho thể chúng ta?
=>Giáo dục trẻ ăn nhiều loại khác để tốt cho sức khỏe
3 Chơi tập sáng * Khởi động
- Cô cho trẻ khởi động thành vòng tròn vừa vừa hát vui đến trường kế hợp với kiểu chân
* Trọng động: Tập với +ĐT1: Hô hấp: Ngửi +ĐT 2:Khoe
+ĐT 3:Nhặt +ĐT 4: Hái
* Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng, giả làm chim bay. Điểm danh trẻ đến lớp:
- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, - Cô báo xuất ăn
- Trẻ chào cô
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy đinh
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Rồi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập động tác cô
(3)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Góc thao tác vai: Đóng vai mẹ con, mẹ siêu thị mua cho bé
- Góc nghệ thuật: Xem sách ,tranh ,ảnh số loại
- Góc HĐVĐV: Xếp vườn cho trường bé
- Kiến thức: Trẻ biết phân vai chơi
+Trẻ biết chơi với đồ chơi xây dựng,tạo sản phẩm chơi
+Trẻ biết hát hát chủ đề
- Kỹ năng:
- Phát triển kỹ giao tiếp,xử lý tình + Phát triển thẩm mỹ + Phát triển ngôn ngữ,vốn hiểu biết
- Thái độ:
+ Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè
+ Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Đồ chơi góc
- Đồ dùng xếp vườn, xếp đường: Khối gỗ, gạch…
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát cô bài: “Qủa” + Các vừa cô hát hát nhỉ? + Bài hát nói loại nào?
+ Các có thich ăn loại khơng?
- Ngồi biết loại khác nữa? => Giáo dục: Trẻ yêu thích, ăn nhiều để có thể khỏe mạnh
- Bây mời lớp tham quan góc chơi ngày hôm xem cô chuẩn bị cho góc chơi nhé, sẵn sàng chưa nào?
2 Nội dung
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi.
- Các quan sát xem hôm cô chuẩn bị cho góc chơi nào?
- Ở góc có đồ chơi gì?
- Hơm cho chơi góc chơi (trong tuần cô cho trẻ chơi xen kẽ góc chơi)
+ Góc HĐVĐV: Xếp vườn cho trường bé
+ Góc trị chơi thao tác vai: Đóng vai mẹ con, mẹ siêu thị mua cho bé
+ Góc nghệ thuật: Xem sách ,tranh ,ảnh số loại
.- Trong góc chơi thích chơi góc chơi rủ bạn góc để chơi
- Cô cho trẻ nhận vai chơi góc chơi mà thích Trong chơi phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần
- Đổi góc chơi cho trẻ trẻ muốn
- Cơ nhập vai chơi trẻ…Liên kết nhóm chơi c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi
- Cơ nhận xét q trình trẻ chơi
- Sau tập trung trẻ lại góc có nhiều sản phẩm đồ chơi đẹp, gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm chơi
- Trẻ hát - Qủa - Trẻ trả lời - Có - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Rồi
- Trẻ kể tên góc
- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
-Vâng
- Trẻ chơi
- Trẻ thực
- Trẻ nhận xét theo gợi ý cô
(5)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Ăn chính , ngủ,
ăn phụ
1 Ăn
2 Ngủ
3 Ăn phụ
- Kiến thức: Trẻ bết chất trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kỹ rửa tay,rửa mặt ,biết mời trước ăn Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa -Thái độ: Khi ăn không để cơm rơi vã, khơng nói truyện Khơng đùa nghịch bạn ngủ, ăn
-Xà phòng, nước rửa tay, khăn mặt Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi
- Phòng ngủ - Bữa chính, bữa phụ
Hoạt động chơi, tập
1 Ôn kiến thức
2 Chơi góc
1 Kiến thức:
- Trẻ khắc sâu kiến thức học
- Trẻ chơi thoải mái sau ôn luyện
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng
-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ 3 Giáo dục:
-Ngoan ngoãn, chăm học, lời giáo Chơi đồn kết với bạn-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ăn chính:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn
- Hướng dẫn trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn
- Cô chia cơm chia thức ăn cho trẻ
- Trẻ đọc thơ “giờ ăn” cô mời trẻ ăn cơm
- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, ăn khơng nói truyện, không rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh, cất ghế
2 Ngủ trưa
- Cô cho trê xếp hàng vào chỗ ngủ, nằm tư - Cho trẻ đọc thơ “giờ ngủ”
- Khi trẻ ngủ ln có mặt phòng để bao quát trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói truyện riêng làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh
- Khi trẻ ngủ dậy cô phải cho trẻ thức dậy từ từ cho tỉnh ngủ Trẻ vệ sinh cá nhân Cơ buộc tóc chải đầu cho trẻ - Cho trẻ vận động đu quay
3 Ăn phụ
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn bữa phụ
- Trẻ rửa tay, rửa mặt
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng
- Trẻ thực hiên - Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ
- Trẻ vệ sinh - Trẻ vận động - Trẻ ăn bữa phụ * Hoạt động có mục đích, ôn kiến thức học:
- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng - Ôn thơ: Qủa thị, truyện: Cả nhà ăn dưa hấu - Nhận xét sau ôn
* Cho trẻ chơi tự góc
- Cơ cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích
- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn, biết lấy cất đồ chơi vào nơi quy định
- Trẻ đọc thơ, truyện
- Trẻ chơi
(7)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn chính
- Vệ sinh
- Ăn
- Kiến thức: Trẻ bết chất trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kỹ rửa tay,rửa mặt ,biết mời trước ăn
-Thái độ: Khi ăn không để cơm rơi vã, khơng nói truyện
-Xà phịng, nước rửa tay, khăn mặt Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi
- Phịng ngủ - Bữa chính, bữa phụ
Hoạt động chơi, trả trẻ
- Văn nghệ nêu gương
- Trả trẻ
- Kiến thức:Trẻ biếtghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan,bé chăm,bé - Biết noi gương bạn ngoan Trẻ biết chào cô, chào bạn
- Kỹ năng: Phát triển kỹ ghi nhớ,tập trung, ý
- Thái độ: Trẻ chăm học giờ,đầu tóc gọn gàng,sạch
- Bảng bé ngoan - Đồ chơi
(8)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Vệ sinh
- Cô cho trẻ xêp hàng rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Chia đồ ăn cho trẻ
- Cơ giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn
- Trẻ mời cô mời bạn ăn
- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, ăn khơng nói truyện, không rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Thực
- Trẻ ăn
- Trẻ thực
- Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi
- Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn
* Văn nghệ
- Cô cho trẻ nghe hát có chủ điểm, động viên trẻ hát cùng, động viên trẻ vỗ tay theo nhịp, theo phách
*.Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô giới thiệu tiêu chuẩn dể đạt bé ngoan ngày, tuần
- Trẻ nhận xét bạn lớp - Tổ chức cho trẻ cắm cờ * Trả trẻ
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Nhắc trẻ sử dụng từ như:” chào cô” “ Chào bạn
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận xét Trẻ cắm cờ
- Trẻ
(9)Thứ ngày 01 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG :- VĐCB: Bò đường ngoằn nghèo
+ TCVĐ: Bò tới cờ - Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Qủa
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động “Bò đường ngoằn nghèo”
- Trẻ biết cách bò đường ngoằn nghèo, khơng bị ngồi đường - Trẻ biết tên trò chơi hứng thú chơi
2 Kỹ năng:
- Phát triển thể lực cho trẻ Phát triển chân, tay cho trẻ - Rèn kĩ sử dụng đôi tay khéo léo
- Rèn kĩ định hướng không gian cho trẻ 3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động bạn, tập không xô đẩy - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Vạch chuẩn, xắc xô, cờ
- Nhạc : “Qủa” 2 Địa điểm tổ chức: - Sân trường
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động.
- Cho trẻ hát bài: Qủa
- Các vừa hát hát nói gì? - Các ăn loại chưa? - Ăn có lợi cho thể chúng ta?
=>Giáo dục trẻ ăn nhiều loại khác để tốt cho sức khỏe
- Muốn có sức khỏe tốt để vui chơi học tập nên làm gì?
2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu. a, Hoạt động : Khởi động:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời
- Rồi - Trẻ trả lời
(10)- Cô cho trẻ khởi động theo hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu đi: Đi gót chân, thường, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
Về đội hình hàng ngang tập BTPTC b, Hoạt động 2:Trọng động :
- ĐT2: Khoe - ĐT3: Nhặt - ĐT4: Hái
- Cô ý, bao quát trẻ tập, sửa sai cho trẻ
* Vận động “Bò đường ngoằn nghèo”
- Cơ giới thiệu tên vận động: Bị đường ngoằn nghèo
- Để thực vận động quan sát cô làm mẫu
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích
TTCB: Cơ đứng đầu hàng vạch xuất phát có hiệu lệnh“ Chuẩn bị” cúi xuống hai tay chống sát vạch, chân quỳ xuống sàn cẳng chân đặt sát sàn Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” mắt nhìn phía trước bị tiến lên phối hợp chân tay bò khéo léo theo đường ngoằn nghèo bò đến chỗ gấp khúc cho khơng bị ngồi Khi bị tới đầu đường đứng dậy cuối hàng
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời - trẻ nên thực mẫu + Cho đội thực
+ Cho trẻ thi đua hai đội
- Cô củng cố lại vận động, nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ
3: Trò chơi, luyện tập củng cố
Hôm cô thấy tập vận động giỏi, cô thưởng cho trị chơi có thích khơng nào?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Bị tới cờ
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi – lần
-Trẻ thực
-Trẻ thực
- Trẻ tập động tác theo yêu cầu cô (3lần x nhip)
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe quan sát cô thực
- Trẻ lên thực - Trẻ thực -Trẻ lắng nghe
- Có
(11)- Củng cố lại trò chơi
- Nhận xét sau chơi, tuyên dương trẻ * Hồi tĩnh:
- Cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Động viên khuyến khích liên hệ thực tế - Các vừa học vận động có tên gì? - Giáo dục trẻ thường xun tập luyện,biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lại nhẹ nhàng -Trẻ trả lờì
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ………
…
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(12)Thứ ngày 02 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:Văn học: Thơ: Qủa thị Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Hái quả
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ: Qủa thị - Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ thuộc thơ
- Trẻ biết tên trò chơi hứng thú chơi 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ đọc có nhịp điệu, vần cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt cho trẻ - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý cho trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi yêu thích loại - Giáo dục trẻ yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa thơ
- Tranh vẽ thị 2/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động.
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối, trời sáng - Trời tối
Trời sáng
- Cơ có con?
- Các thấy thị có mùi thơm không? - Các ăn thị chưa?
2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu: a Hoạt động 1: Cô đọc mẫu.
Cơ biết thơ hay nói thị, thơ: “Qủa thị” tác giả Thanh thảo, lắng nghe cô đọc thơ nhé!
- Đi ngủ - Ò ó o o - Qủa thị - Có
(13)- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm, cử chỉ, điệu + Cô giới thiệu tên thơ: Qủa thị, tác giả: Thanh Thảo
+ Cho trẻ đọc to lại tên thơ
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa
Giảng nội dung: Bài thơ nói thị vàng tươi thơm cành
- Cô đọc lần 3: Kết hợp cho trẻ xem tranh, lướt chữ tranh
b Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Các vừa nghe đọc thơ nào? - Trong thơ nói nhỉ?
- Qủa thị có màu ? - Qủa thị vỏ nhẵn khơng?
- Qủa thị có mùi thơm không nào? - Qủa thị treo đâu nhỉ?
=> Giáo dục trẻ: Yêu thích loại c Hoạt động 3:Dạy trẻ tập đọc thơ
- Cô cho lớp đọc thơ theo cô câu ( 1-2 lần)
- Cô cho tổ thi đua nhau( tổ)
- Cô cho trẻ đọc theo nhóm( 2-3 nhóm) - Cho cá nhân trẻ đọc
- Khi trẻ đọc cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng
- Cô cho lớp đọc lại lần 3 Trị chơi, luyện tập, củng cố:
- Hơm thấy học giỏi, thưởng cho trị chơi có tên “ Hái quả” có thích khơng?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi hướng dẫn cách chơi - Cô cho trẻ chơi (2-3 lần )
- Cô bao quát,cùng chơi với trẻ
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi, tun dương trẻ - Cô củng cố- giáo dục
4.Động viên, khuyến khích, liên hệ thực tế:
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Các nhà đọc thật hay thơ cho bố mẹ, ông bà nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc to tên - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Qủa thị
- Qủa thị - Màu vàng - Có - Có - Vịm
- Trẻ đọc theo - Tổ thi đua - Cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại lần
- Có
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
(14)* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(15)TÊN HOẠT ĐỘNG: NB: “Qủa xoài, na” Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Gieo hạt, Tặng quả I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1.Kiến thức.
- Trẻ biết tên đặc điểm xoài, na Biết phân biệt hạt, nhiều hạt
- Biết lợi ích loại với sức khỏe - Trẻ biết tên trò chơi hứng thú chơi 2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ nhận biết, kỹ quan sát, ghi nhớ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học - Giáo dục trẻ yêu quý, ăn nhiều để thể khỏe mạnh
II.CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Qủa xồi, na thật Hình ảnh số loại khác: Ổỉ, cam, táo, đào , máy tính, ti vi
- Que chỉ, lơ tơ xồi, na 2/ Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Các vừa chơi trị chơi có tên gì?
Để cho có ăn hàng ngày phải trải qua trình sinh trưởng từ gieo hạt, nảy mầm, người chăm sóc hoa kết
- Bây có muốn siêu thị mua số loại không?
- Vậy cô hát bài: Em tập lái ô tô để siêu thị
- Đến siêu thị cô mua số loại 2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu: a Hoạt động 1: Nhận biết xồi:
- Vừa siêu thị mua nhiều loại quả, có muốn biết mua loại khơng?
- Cơ đưa xồi chín màu vàng:
+ Cơ đố biết nào? Cho trẻ phát âm: Quả xồi
- Trẻ chơi - Gieo hạt
- Trẻ lắng nghe - Có
- Vâng
- Có
(16)- Qủa xồi chín có màu nào?
Quả xồi chưa chín có màu gì? - Vỏ xồi nhẵn hay sần con?
- Để biết vỏ mời bạn lên sờ thử nào!
- Các có biết bên xồi có khơng nào? Cơ bổ xồi cho xem - Cơ vừa bổ vừa hỏi trẻ:
+ Đây con?
+ Vỏ có ăn khơng nào? Khơng ăn phải để vỏ vào đâu nhỉ?
+ Qủa xồi có hạt hay nhiều hạt con?
+ Qủa xồi ăn có vị nhỉ? ( Cơ cho trẻ ăn thử)
+ Trong xồi có chứa vitamin C tốt cho sức khỏe không
- Ăn xồi có lợi cho sức khỏe khơng?
=> Cơ khái qt: Xồi loại có chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe Quả xồi chín có màu vàng loại có hạt Vì nhớ ăn thật nhiều xồi ăn phải bỏ vỏ hạt
b Hoạt động 2: Nhận biêt na: Cô cho trẻ quan sát na:
+ Cơ có con? (Cho trẻ đọc to: “Qủa na”) - Qủa na có màu nào?
- Vỏ na nhẵn hay sần sùi con?
- Để biết vỏ cô mời bạn lên sờ thử nào!
Đúng vỏ na sần sùi phần vỏ người ta gọi mắt na Khi phần mắt to lên na chín ăn đấý
- Các có biết bên na có khơng nào? Cơ bửa na cho xem
- Các xem bên na có đây?( Trẻ đọc to: “Múi na)
+ Các có biết bên múi na có khơng? - Qủa na có hạt hay nhiều hạt con?
+ Qủa na ăn có vị nhỉ? ( Cơ cho trẻ ăn thử)
=>Củng cố lại: Quả na có màu xanh, vỏ sần sùi, có nhiều hạt, chin ăn có vị ngọt, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho thể chúng ta, ăn phải bỏ vỏ hạt
* Mở rộng:
- Trẻ trả lời - Màu xanh - Trẻ trả lời
- Vỏ - Trẻ trả lời - hạt - Ngọt
- Có
- Trẻ lắng nghe - Vâng
- Qủa na - Màu xanh - Sần sùi
- Trẻ quan sát - Múi na - Hạt
- Nhiều hạt - Ngọt
(17)Ngoài na xoài biết loại hạt nhiều hạt kể cho cô bạn nghe nào?
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh số loại khác cho trẻ gọi tên: ổi, cam, đào…
=> Giáo dục trẻ: phải rửa tay, bóc vỏ hay gọt vỏ (nhờ người lớn giúp) trước ăn
3 Trò chơi luyện tập củng cố:
Hôm cô thấy học ngoan ý, có trị chơi muốn thưởng cho con, có thích khơng?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tặng quả
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi
(Cô chơi trẻ, bao quát động viên khích lệ trẻ chơi)
- Nhận xét sau chơi
4 Động viên, khuyến khích, liên hệ thực tế: - Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ kể - Trẻ quan sát
- Có
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề
nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(18)TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học : Truyện: Cả nhà ăn dưa hấu Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Trời tối, trời sáng
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện: Cả nhà ăn dưa hấu - Trẻ biết nhận vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý 3 Giáo dục:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện tích cực tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ qua câu chuyện yêu quý, lời ông bà bố mẹ, chăm ngoan học giỏi, ăn nhiều để có thể khỏe mạnh
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện, video câu chuyện, que chỉ, tranh số loại
- Nhạc hát: “Qủa” 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
Bb HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động.
Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối, trời sáng - Trời tối
Trời sáng
- Cơ có con?
- Các có thích ăn dưa hấu khơng? -> Giáo dục: Trẻ thích ăn loại
2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu a Hoạt động 1: Cơ kể mẫu
- Có câu truyện hay nói dưa hấu, câu truyện: “Cả nhà ăn dưa hấu” có muốn nghe cô kể câu truyện không?
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm lời
+ Giới thiệu tên câu truyện: “Cả nhà ăn dưa hấu” + Cho trẻ nhắc lại tên câu truyện
-Trẻ nhắm mắt
- Trẻ mở mắt nói “ị ó o” - Qủa dưa hấu
- Có
- Có
- Trẻ lắng nghe
(19)- Các có muốn nghe lại câu truyện lần không?
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa:
+ Giảng giải nội dung câu truyện: Câu chuyện kể gia đình bạn Hùng thích ăn dưa hấu, hôm mẹ chợ mua dưa hấu toa bổ ra, chị Hoa mời bố, Hùng mời mẹ, bố mẹ khen hai chị em ngoan
Để hiểu sâu câu truyện lớp hướng lên hình để xem lại tồn câu truyện lần nhé! - Cô kể lần 3: Kết hợp video câu truyên
b.Hoạt động 2: Đàm thoại
- Câu chuyện cô vừa kể có tên gì?
- Trong câu chuyện nói nhân vật nhỉ? - Mẹ chợ mua nào?
- Khi mẹ bổ dưa chị Hoa làm gì? - Bố nói với chị Hoa?
- Hùng lấy dưa mời ai? - Mẹ nói nhỉ?
- Các thấy hai chị em bạn Hùng có ngoan khơng nào?
=>Cơ giáo dục trẻ ngoan ngỗn, biết u quý, nghe lời bố mẹ, ăn nhiều để có thể khỏe mạnh c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện
- Cô người dẫn truyện, dạy trẻ kể theo cô câu( Lời thoại nhân vật)(1-2 lần)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua - Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ - Khuyến khích trẻ kể truyện - Nhận xét, động viên trẻ - Hỏi lại trẻ tên câu truyện
3 Trò chơi, luyện tập, củng cố:
- Vừa kể câu chuyện hay rồi, bây hát vận động hát: “Qủa” thật hay
- Cơ bao qt, khuyến khích trẻ hát vận động
- Có
- Trẻ lắng nghe
- “Cả nhà ăn dưa hấu” - Mẹ Hùng, bố Hùng, Chị Hoa, Hùng
- Dưa hấu - Mời bố - Trẻ trả lời
- Có
- Trẻ kể truyện - Trẻ kể truyện
-Vâng
- Trẻ hát vận động
(20)- Nhận xét tuyên dương trẻ - Cô củng cố lại tên truyện cho trẻ
4 Động viên, khuyến khích, liên hệ thực tế: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Liên hệ thực tế: Các kể lại câu truyện thật hay cho ông bà, bố mẹ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(21)TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Tơ màu na Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Qủa
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm bút tô màu na khéo léo, khơng để chờm ngồi Kỹ
- Có kỹ ghi nhớ, tập trung, ý
- Trẻ thực kỹ cầm bút, tô màu, ngồi tư Giáo dục thái độ:
- Rèn cho trẻ kỹ tô màu cẩn thận, khéo léo - Trẻ hứng thú tích cực tham gia học - Biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II.CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh mẫu tô màu na - Vở, sáp màu
- Giá trưng bày sản phẩm 2/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động.
- Cho trẻ hát bài: Qủa
- Các vừa hát hát nói gì? - Các ăn loại chưa? - Ăn có lợi cho thể chúng ta?
=>Giáo dục trẻ ăn nhiều loại khác để tốt cho sức khỏe
- Ngày hôm cô tô màu na thật đẹp nhé!
2 Cung cấp biểu tượng kết hợp làm mẫu a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại tranh mẫu. - Các quan sát xem có tranh đây? - Cho trẻ phát âm “ Qủa na”
- Qủa na có màu con? - Cuống na tơ màu gì?
- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời - Rồi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng
(22)- Chiếc tơ màu con?
- Các thấy cô tô màu na có đẹp khơng? - Các có muốn tơ na thật đẹp cô không? b Hoạt động 2: Cô làm mẫu.
- Cô làm mẫu kết hợp phân tích kỹ năng: Đầu tiên lấy màu xanh cô tô na, cô cầm bút đầu ngón tay phải, tay trái gữ giấy Cô tô thật nhẹ nhàng, khéo léo từ xuống dưới, từ trái qua phải hết Còn phần na cô tô màu xanh, cuống na cô tô màu nâu, cô tô ý không để chườm màu ngồi - Cơ tơ xong na rồi, có thấy tơ na có đẹp khơng nào?
- Các có muốn tô na đẹp cô không? c, Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thực tô màu na
- Khi trẻ tô bao qt, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ chưa biết làm
d, Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cô trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm:
+ Con thích sản phẩm bạn nhất? Vì thích? + Bạn tơ na màu đây?
+ Bạn tơ có bị chườm màu ngồi khơng? - Cơ động viên khen ngợi trẻ
- Cô nhận xét chung, tun dương tơ đẹp 3.Trị chơi luyện tập củng cố
- Cô thấy hôm tô tranh hoa đẹp Bây cô hát “ Qủa”
- Hôm tô màu gì? - Các tơ màu cho na?
4.Động viên, khuyến khích,liên hệ thực tế - Nhận xét học,liên hệ thực tế
- Tuyên dương trẻ
- Màu xanh - Có
- Trẻ quan sát
- Có - Có
- Trẻ thực
- Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hât cô - Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
(23)