1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

Tuần 17 Một số con vật sống trong rừng

24 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 49,92 KB

Nội dung

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau, cô đọc câu đố về con vật sống trong rừng, đội nào rung chuông trước đội đó sẽ được quyền trả lời,?. - Trẻ lắng nghe?[r]

(1)

Tuần thứ : 17 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần

CHỦ ĐỀ NHÁNH 02: (Thời gian thực hiện: 01 Tuần. TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

* Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trị chuyện, đàm thoại sống rừng

* Thể dục sáng:

*Điểm danh:

- Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường

- Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng,

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết tên gọi mô tả số đặc điểm rõ nét số vật sống rừng

- Trẻ có thói quen tập luyện thể dục buổi sáng

- Trẻ nắm rõ động tác thể dục

- Giúp trẻ luyện tập cách tốt Có thể khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động

- Nắm rõ sĩ số lớp ngày

- Thơng thống phịng học

- Đầy đủ đồ chơi góc chơi cho trẻ hoạt động, số góc trang trí theo chủ đề

- Tranh ảnh

- Một số câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh

- Sân tập an toàn, phẳng

- Băng nhạc thể dục

- Động tác thể dục

(2)

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Từ ngày 24/12 đến ngày 18/01/2019) ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Từ ngày 31/12 đến ngày 04/01/2019) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định: để ngắn, thẳng hàng, gọn gàng, chỗ

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Hướng trẻ vào chủ đề, cô cho trẻ quan sát tranh vật sống rừng

- Trò chuyện trẻ: + Bức tranh vẽ gì?

+ Trị chuyện trẻ vật sống rừng => Giáo dục: Biết cách yêu quý bảo vệ vật a.Khởi động:

- Trẻ hát hát “Chú voi con” kết hợp với kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

b Trọng động

- Cho trẻ tập theo lời nhạc kết hợp động tác - Hô hấp : Gà gáy

- Tay: tay đưa ngang lên cao

- Chân: Đứng đưa chân trước, khụy gối

- Bụng: tay đưa lên cao, đưa xuống gối, xuống mũi bàn chân - Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau

Cô trẻ tập động tác lần x nhịp c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay tổ

- Trẻ vào lớp cô - Cất đồ dùng nơi quy định

- Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cô

- Trẻ khởi động cô

- Trẻ tập cô động tác

(3)

* Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo danh sách - Dạ cô

(4)

H O T Đ N G G Ĩ C

* Góc xây dựng

- Xây dựng lắp ghép vườn bách thú

- Xếp chuồng thú quý

* Góc phân vai:

- Đóng kịch: Cáo thỏ gà trống; Vâng lời mẹ

* Góc tạo hình:

- In hình vật tơ màu - Vẽ, nặn, xé, dán vật bé yêu thích

* Góc sách:

- Xem tranh truyện vật sống rừng

- Cắt hình vật sách báo

* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc

- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

- Biết sử dụng hình khối để lắp ghép vườn bách thú, chuồng thú quý

- Trẻ biết tự nhận vai thao tác hành động vai

- Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn

- Rèn kỹ in, vẽ, nặn, xé, dán cho trẻ

- Trẻ biết tô màu, xé dán vật

- Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ chơi

- Biết nhận xét sau chơi

- Biết giữ gìn sách tranh

- Chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng để nơi qui định

- Rèn kỹ cắt

- Trẻ yêu quý biết chăm sóc

- Đ/C lắp ghép gạch, hàng rào xanh, cỏ vật sống rừng

- Mũ nhân vật, trang phục

- Bút sáp , kéo giấy màu, hồ dán

- Báo hoạ mi cũ, kéo, hồ dán, bút sáp tranh ảnh tư liệu có nội dung C/Đ

- Dụng cụ chăm sóc

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(5)

- Cho trẻ hát “Đố bạn”

- Trị chuyện hỏi trẻ : Bài hát nói gì?

- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý bảo vệ loài động vật 2 Giới thiệu góc chơi

+Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì? - Cơ củng cố: Hơm chuẩn bị nhiều góc chơi thú vị * Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép vườn bách thú; Xếp chuồng thú quý

* Góc phân vai:

- Đóng kịch: Cáo thỏ gà trống; Vâng lời mẹ

* Góc tạo hình: In hình vật tơ màu; Vẽ, nặn, xé, dán vật bé yêu thích

* Góc sách: Xem tranh truyện vật sống rừng; Cắt hình vật sách báo

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 3 Tự chọn góc chơi:

+ Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? 4 Phân vai chơi

- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cơ cho trẻ góc chơi

5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi Theo dừi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ giỳp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sỏng tạo

- Khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 6 NhËn xÐt góc ch¬i:

- Trẻ thăm quan góc

- Cơ nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi trẻ 7 Củng cố tuyờn dương

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ loài động vật - Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết - Nhắc nhở số trẻ chơi chưa tốt góc chơi chưa tốt - Cho trẻ thu dọn đồ chơi

- Trẻ hát - Trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chọn góc chơi

- Thực chơi

- Tham quan góc chơi - Chú ý

- Trẻ lắng nghe - Thu dọn đồ chơi

H

O

(6)

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

- Thứ +Thứ 3: Trò chuyện chuyến chơi vườn bách thú bé

- Rèn cho trẻ khả ghi nhớ tư cho trẻ

- Địa điểm quan sát

(7)

* Hoạt động có chủ đích:

Thứ +Thứ 3: Trị chuyện chuyến chơi vườn bách thú - Cô chọn địa điểm phù hợp, hỏi trẻ ngày nghỉ trẻ làm gì? Được chơi đâu?

- Giợi mở cho trẻ chuyến chơi vườn bách thú trẻ, bạn - Trị chuyện mơi trường sống, đặc điểm bật, thức ăn động vật bé biết

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên bảo vệ động vật quý

Thứ + Thứ 5: Trò chuyện thời tiết mùa đông. - Cho trẻ quan sát trang phục

+ Tại lại phải mặc nhiều quần áo phải dầy vậy? + Thời tiết lạnh mùa nào? Vậy mùa mùa gì?

+ Ngồi ra, mùa đơng cịn có đặc điểm thời tiết nữa? - Giáo dục trẻ: Biết mặc trang phục phù hợp, giữ ấm thể Thứ 6: Nhặt rụng sân trường.

- Cô tổ chức cho trẻ nhặt rụng sân bỏ vào thùng rác - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

* Trị chơi vận động:

- Cơ giới thệu tên trị chơi nêu cách chơi, luật chơi + Cô thực chơi mẫu

+ Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ trình chơi * Chơi với đồ chơi thiết bị trời, chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời - Giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh dành đồ chơi - Cô quan sát bao quat trẻ, nhận xét trẻ sau chơi

- Trả lời

- Lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Mùa đông - Hanh, khô - Trẻ lắng nghe - Nhặt rụng - Lắng nghe

- Thực chơi - Chú ý

- Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

(8)

H O T Đ N G Ă N

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ *Tổ chức vệ sinh cá nhân

* Tổ chức cho trẻ ăn

- Rèn kỹ rửa tay cách cho trẻ

- Rèn thói quen rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh tay bẩn

- Trẻ biết tác dụng việc rửa tay - Rèn khả nhận biết tên, mùi vị ăn

- Hiểu lợi ích việc ăn đúng, ăn đủ

- Xà bông, bồn rửa tay

- Khăn lau

- Bàn ghế ngồi ăn - Thức ăn

- Khăn ăn - Khăn lau

H O T Đ N G N G

*Tổ chức cho trẻ ngủ

* Vận động nhẹ - Ăn quà chiều

- Rèn thói quen nằm ngủ chỗ, nằm ngắn

- Trẻ nghỉ ngơi hợp lý

- Tỉnh táo thoải mái sau ngủ dậy

-Giúp trẻ ăn ngon miệng

- Sạp ngủ - Chiếu gối

- Phòng ngủ sẽ, yên tĩnh

- Bàn ghế , quà chiều

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ xếp hàng bồn rửa tay

- Trẻ vừa vừa hát “ Đôi bàn tay trắng tinh” - Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay quy cách - Kiểm tra tay trẻ

- Cho trẻ vào lớp

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo tổ

- Cô chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn

- Trẻ xếp hàng bồn rửa tay - Trẻ hát

- Trẻ rửa tay

- Trẻ vào lớp

(9)

- Để trẻ tự xúc ăn Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ - Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng

- Tiếp thêm canh cơm cho trẻ +Sau trẻ ăn xong

- Trẻ lau tay, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn

- Trẻ xúc ăn

- Xắp xếp chỗ ngủ cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ - Đắp chăn đủ ấm cho trẻ

- Cô hát số hát ru, kể câu chuyện với nội dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe

- Vỗ trẻ khó ngủ

- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư nằm trẻ nằm chưa ngắn

- Sau trẻ ngủ dậy: Cơ chải tóc gọn gàng cho trẻ - Chia quà chiều cho trẻ ăn

- Trẻ nằm chỗ ngủ - Đọc thơ: Giờ ngủ - Trẻ ngủ

- Trẻ ăn

H

O

(10)

T

Đ

N

G

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H

- Ôn hoạt động buổi sáng - Làm sách theo chủ đề

- Học phòng nghệ thuật - Chơi trò chơi kisdmas

- Biểu diễn văn nghệ

+ Hát, kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao động vật

- Trẻ nắm rõ hoạt động học ngày

- Nắm vững kiến thức kỹ học

- Phát triển khả sáng tạo, tinh thần đoàn kết

- Được tiếp xúc, thao tác máy tính

- Rèn tự tin mạnh dạn cho trẻ

- Trẻ thuộc nhiều hát, đồng dao, ca dao

- Tranh ảnh

- Câu hỏi đàm thoại sách chủ đề

- Phòng học

- Bài hát, dụng cụ âm nhạc

T

R

T

R

- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Biết chào hỏi người lớn, bạn

- Rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ

- Cờ

- Bảng bé ngoan

- Đồ dùng cá nhân

(11)

- Cô cho trẻ xếp hàng :

+ Tập vận động : “Đu quay” + Cho trẻ tập theo cô

+ Dọn q chiều cho trẻ ăn

- Cơ trị chuyện trẻ nội dung học buổi sáng + Cơ cho tổ nhóm, cá nhân hoạt động

+ Cho trẻ hoàn thành sách theo chủ đề => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý, chăm sóc bảo lồi động vật q

- Cho trẻ xuống phòng học, hướng dẫn trẻ chơi số trị chơi máy tính

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc

- Trẻ xếp hàng tập theo cô

- Trẻ trị chuyện

- Lắng nghe

- Trẻ thực chơi

- Hát, múa - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

+ Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn + Cơ nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ + Phát bé ngoan cho trẻ

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét mình, nhận xét bạn - Lên cắm cờ

(12)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát: Đố bạn; Chú voi con. Trị chơi : Cáo Thỏ

I.Mục đích u cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân - Biết chơi tốt trị chơi

2 Kỹ năng

- Phát triển khả ý, khéo léo vận động, khả định hướng cho trẻ 3 Thái độ

- Trẻ u thích mơn học Giáo dục trẻ ham thích vận động cho thể khỏe mạnh - Trẻ có tinh thần hợp tác

- Giáo dục trẻ không lại gần vật chung tay bảo vệ loài động vật

II.CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng- đồ chơi:

- 10 bóng Một mũ Cáo Mũ Thỏ đủ cho trẻ - Nhạc hát: Đố bạn; Chú voi

2 Địa điểm: Sân tập, sẽ, an toàn, rộng rãi. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô bắt nhịp cho lớp hát hát “Đố bạn” - Chúng vừa hát hát nào?

- Bài hát nói vật gì? - Những vật sống đâu?

- Chúng ta phải làm để chăm sóc bảo vệ vật? => Giáo dục trẻ: Không lại gần vật chung tay bảo vệ loài động vật

2 Giới thiệu bài.

- Cô đưa bóng hỏi trẻ:

+ Với bóng chơi nào?

- Có nhiều trị chơi bóng đơn giản Vậy ngày hôm cô dạy “chuyền, bắt bóng qua đầu qua chân”

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ khởi động theo nhạc hát: Chú voi

- Trẻ kết hợp với kiểu chân sau đứng thành đội hình hàng ngang

- Trẻ hát - Đố bạn - Trẻ kể tên - Trong rừng - Trả lời - Lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Đá bóng, chuyền bóng - Vâng ạ!

(13)

b Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa trước lên cao - Chân: Đứng co chân

- Bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước tay chạm mũi bàn chân

- Bật: Bật tiến phía trước

Cô trẻ tập động tác lần x nhịp

* Vận động bản: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân. - Cơ giới thiệu tên tập: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân

Cô tập mẫu:

- Cô gọi - trẻ lên tập

- Cô tập mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác xác - Cơ tập lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác

+ Tư chuẩn bị: Người đầu hàng cầm bóng hai tay, chân dang rộng vai Các bạn đứng sau cách cánh tay, chân dang rộng vai

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, người đầu hàng đưa bóng lên đầu, ngả sau Bạn thứ hai đón bóng hai tay chuyền cho bạn bạn cuối hàng Bạn cuối hàng đón bóng sau cúi người xuống chuyển bóng cho bạn đứng tiếp trước, bạn đứng trước cúi xuống đón bóng qua chân tiếp tục thực bạn đầu hàng Chú ý không làm rơi bóng

Trẻ thực hiện:

- Cơ cho 2, trẻ lên thực thử

+ Lần 1: Cơ cho trẻ thực theo nhóm khoảng -5 trẻ (Cô quan sát, nhận xét sửa sai cho trẻ)

+ Lần 2: Cô tổ chức cho đội thi đua xem đội chuyền nhanh

* Trò chơi vận động: “Cáo thỏ”

- Hơm chơi trị chơi có tên “Cáo thỏ”

- Cách chơi: Một bạn đóng vai cáo bạn lại làm thỏ trời đẹp thỏ rủ chơi tắm nắng thỏ đọc thơ thỏ thấy tiếng cáo kêu thỏ phải chạy nhanh nhà

- Trẻ tập

- – trẻ tập cô - Trẻ quan sát

- Lắng nghe

- Thực

(14)

- Luật chơi: Bạn bị cáo vổ phải đóng vai cáo - Tổ chức cho trẻ chơi lần

- Cô bao quát nhận xét trẻ trình chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 4 Củng cố.

- Cô hỏi trẻ lại tên vận động trò chơi vận động

- Giáo dục trẻ ham thích vận động cho thể khỏe mạnh 5 Kết thúc.

- Nhận xét – Tuyên dương

- Thực chơi

- Đi lại nhẹ nhàng - Trẻ trả lời

- Lắng nghe - Chú ý

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(15)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: Hổ vườn thú - Trò chơi: Rung chng vàng I MỤC ĐÍCH – U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ có hiểu biết loại thức ăn, tập tính vận động, tính cách số vật sống rừng

- Biết so sánh số vật sống rừng, biết phân loại vật rừng theo số dấu hiệu chung

- Biết chơi trò chơi cách hứng thú 2 Kỹ năng:

- Biết trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc - Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ 3 Thái độ:

- Góp phần giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ vật sống rừng, biết giữ an toàn tiếp xúc với vật vườn bách thú

- Góp phần rèn luyện ý thức q trình học II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng, đồ chơi:

- Đĩa hình số vật sống rừng - Các vật sống rừng để trẻ chơi trị chơi - chng

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học III TIẾN HÀNH.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ đọc thơ: Hổ vườn thú + Bài thơ nói vật gì?

+ Con hổ thường sống đâu?

+ Khi thăm vườn bách thú phải ý điều gì? - Giáo dục trẻ biết cách giữ an tồn thăm vườn bách thú

2 Giới thiệu bài.

- Trẻ đọc thơ to rõ ràng nhịp điệu thơ

(16)

- Các ạ! Thế giới động vật vô đa dạng phong phú Có lồi sống gia đình chúng ta, có lồi sống nước, có lồi lại sống rừng với tập tính đặc điểm riêng biệt Vậy ngày hôm cô tìm hiểu số động vật sống rừng qua “Chuyến tham quan kỳ thú” sau

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính vận động, thức ăn, tính cách số vật sống rừng.

- Cơ trẻ xem đĩa hình số vật sống rừng + Các nhìn thấy vật qua đoạn phim?

+ Các vật sống đâu? * Tìm hiểu Hổ

- Cô cho trẻ quan sát clip Hổ đàm thoại: + Con hổ có đặc điểm gì?

+ Nó vận động nào? + Hổ kiếm mồi sao? + Thức ăn hổ gì?

* Tương tự cô cho trẻ quan sát clip voi khỉ + Con thích vật nhất? Vì sao?

+ Con làm nhìn thấy vật đó?

- Cơ giới thiệu cho trẻ tầm quan trọng vật sống rừng, nguy tuyệt chủng chúng Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ loại động vật quý

b Hoạt động 2: Phân loại số vật sống rừng. - Cô giới thiệu số cách phân loại động vật sống rừng:

+ Con vật sống đất - Con vật sống + Con vật hiền lành - Con vật

+ Con vật ăn thịt - Con vật ăn cỏ,

- Sau cách phân loại cô cho trẻ kể tên vật loại

- Cô cho trẻ so sánh số vật sống rừng: + Con vật hiền lành - Con vật

+ Con vật ăn thịt - Con vật ăn

c Hoạt động 3: Trị chơi: Rung chng vàng

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội thi đua với nhau, cô đọc câu đố vật sống rừng, đội rung chng trước đội quyền trả lời,

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát đĩa hình -Trẻ kể số vật trẻ thấy đoạn phim

- Chúng tự kiếm mồi - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tự phân loại động vật sống rừng,(con voi, hổ ,báo gấu sống đất – chim, quạ, khỉ vật sống

- Nai, hươu,con vật hiền lành- Hổ gấu, báo

(17)

+ Luật chơi: Nếu trả lời điểm, trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội

4 Củng cố.

- Hôm tìm hiểu điều gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ loài động vật 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

hứng thú vui vẻ

- Trẻ trả lời

- Chú ý

- Cùng cô thu dọn đồ chơi * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 02 tháng 01 năm 2019 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Truyện: Vì hươu lại có sừng.

(18)

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể tóm tắt câu truyện hướng dẫn cô 2 Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục:

- Trẻ mạnh dạn, can đảm sinh hoạt hàng ngày

- Trẻ học tập đức tính chăm nhanh nhẹn thương người dê Biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh minh họa cho nội dung câu truyện - Máy tính trình chiếu nội dung câu truyện - Mũ sói

- Mũ thỏ Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Trò chuyện trẻ sinh hoạt buổi tối gia đình trẻ:

- Hàng ngày sau học thường giúp đỡ bố mẹ làm cơng việc gì?

- Vậy cơng việc buổi tối gì? - Các có sợ bóng tối khơng?

- Vậy làm để khơng sợ bóng tối nữa?

2 Giới thiệu bài.

- Có vật nhút nhát sợ bóng tối, sợ tiếng động lạ nhờ có lịng can đảm có nhiều sừng tự vệ vật có thêm sức mạnh khơng sợ có biết vật khơng? - Đó Hươu Vậy có biết hươu lại có sừng đầu khơng?

- Vậy lắng nghe câu chuyện “Vì hươu lại có sừng”

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể chuyện lần lời + Nhạc đệm

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Chú ý

- Không - Vâng ạ!

(19)

+ Vừa cô kể cho lớp cho lớp nghe câu chuyện gì?

- Câu truyện hay hấp dẫn miêu tả qua tranh thật đặc sắc Bây nghe kể lại câu truyện, ý nhìn lên tranh

- Cơ kể lần kết hợp tranh minh họa

- Cô giảng nội dung qua tranh: Câu chuyện kể hươu nhút nhát sợ bóng tối sợ tiếng động lạ có lịng nhân hậu giúp Bác Gấu khỏi bệnh Cảm động trước lòng thần ban cho hươu cành khỏe khoắn sừng hươu để tự vệ chống lại thú bóng đêm

- Cơ kể lần kết hợp trình chiếu

b Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm - Vừa cô kể cho nghe câu truyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Ai bị ốm?

- Ai giúp Bác Gấu chữa khỏi bệnh?

- Làm cách mà hươu chữa khỏi bệnh cho Bác Gấu?

- Ai tặng sừng cho hươu con?

=> Giáo dục: Trẻ học tập đức tính chăm nhanh nhẹn thương người dê Biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn

c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện. - Cô cho trẻ kể chuyện cô theo đoạn

- Trẻ kể cô đàm thoại, gợi mở giúp trẻ kể chuyện - Khuyến khích động viên trẻ kể chuyện

d Hoạt động 4: Trị chơi: Chó sói xấu tính - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Chó sói xấu tính

- Cách chơi: Một bạn đội mũ sói đóng giả sói ngủ Các bạn khác làm Thỏ đọc thơ “Chó sói xấu tính” Đọc tới câu cuối chó sói tỉnh dậy bắt thỏ - Luật chơi: Chú thỏ bị bắt phải làm chó sói - Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú trẻ - Quan sát, bao quát nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố

chuyện

- Vì hươu lại có sừng

- Vâng ạ!

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ nghe cô giảng nội dung

- Trẻ quan sát lắng nghe - Vì hươu lại có sừng - Hươu, bác Gấu… - Bác Gấu

- Trẻ nêu theo ý hiểu - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể chuyện cô

- Lắng nghe

(20)

- Hôm nghe câu truyện gì? - Câu truyện nhắc nhở điều gì? 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Vì hươu lại có sừng - Trả lời

- Trẻ ý

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 03 tháng 01 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tốn: Ơn tập: Phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía đối tượng có định hướng

(21)

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía đối tượng có định hướng

- Biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định, tư logic cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ yêu quý bảo vên loài thỏ - Trẻ u thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho cô trẻ.

- Hộp quà đựng thú bông: Thỏ, gấu, khỉ, voi, chuột túi

- Rổ đựng đồ chơi có con: Thỏ, khỉ, hổ, voi, hươu gạch đủ cho trẻ xếp chuồng thú - Nhạc hát: Đố bạn

- Bút màu, Tranh vẽ đồ chơi xung quanh búp bê đủ cho trẻ - Quà thưởng cho trẻ

2 Địa điểm: Trong lớp học. III CÁCH TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức. - Lắng nghe! Lắng nghe!

“Con chân ngắn tài dài

Mắt hồng lơng mượt có tài nhảy nhanh?” - Cơ giơ thú thỏ lên trẻ trả lời - Thỏ có đặc điểm bật nhất?

- Thỏ sống đâu?

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ loài Thỏ 2 Giới thiệu bài.

- Bài học ngày hôm cô “ơn phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía đối tượng có định hướng”

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Ơn phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía đối tượng có định hướng. - Cùng với thỏ ngày hơm cịn nhiều thú khác nữa, xem thú bơng nhé! - Cơ cầm thú giơ lên cho trẻ gọi tên, sau

- Nghe gì? Nghe gì? - Con Thỏ

- Chân ngắn, tai dài - Trong rừng

- Lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(22)

đó đặt thú bơng vị trí phía trước, phía sau, phía trên, phía Thỏ

+ Các quan sát xem phía trước Thỏ gì? + Phía sau Thỏ gì?

+ Bên Thỏ có gì? + Bên Thỏ có gì?

=> Cơ củng cố lại: Phía trước Thỏ voi Phía sau Thỏ Gấu Phía Thỏ Chuột Túi Phía Thỏ Khỉ - Cơ tạo tình để hỏi trẻ phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau số bạn khác có ai, có đồ vật, gì? Nhiệm vụ trẻ nói tên đồ vật vị trí tương ứng

b Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: Làm chuồng thú.

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ, phát cho tổ rổ đồ chơi Yêu cầu trẻ xếp chuồng thú quý có Thỏ đứng giữa, Hổ đứng dưới, Khỉ đứng trên, Voi đứng sau Hươu đứng trước

+ Luật chơi: Khơng nhìn sang Tổ bạn Tổ xếp thưởng quà Thời gian cho tổ phút

- Cô cho trẻ chơi, cổ vũ cho trẻ.Cô nhận xét kết chơi * Tô màu tranh theo yêu cầu.

- Cô phát cho trẻ tranh vẽ đồ chơi đặt xung quan búp bê Yêu cầu trẻ tô màu xanh cho đồ chơi đặt phía trên, màu đỏ cho đồ chơi phía dưới, màu vàng cho đồ chơi đặt phía trước, màu cam cho đồ chơi đặt phía sau búp bê

- Cô cho trẻ thực tô

- Quan sát, hướng dẫn, nhận xét trẻ tô 4 Củng cố.

- Hôm cô học gì? - Chúng chơi trị chơi gì? - Giáo dục trẻ có ý thức học 5 Kết thúc.

- Cô nhận xét chung - Tuyên dương trẻ - Trao quà cho trẻ

- Là voi - Là gấu - Là Khỉ - Là Chuột túi - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Trẻ thực chơi - Trẻ trả lời

- Trẻ ý - Trẻ nhận quà

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(23)

Thứ ngày 04 tháng 01 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Âm nhạc: Dạy vận động: Trời nắng, trời mưa. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát: Đố bạn.

Trò chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát I MỤC ĐÍCH U CẦU.

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát: Trời nắng, trời mưa vận động theo nhịp hát - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, từ trẻ cảm nhận giai điệu hát nghe - Biết chơi trò chơi âm nhạc

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận động, phối hợp nhịp nhàng tay chân - Rèn kỹ nghe cảm thụ âm nhạc

3 Giáo dục:

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ loài thú quý II CHUẨN BỊ.

1 Đồ dùng đồ chơi:

- Nhạc hát: Trời nắng, trời mưa; Đố bạn - Dụng cụ âm nhạc

- Mũ Thỏ đủ cho trẻ - Quà cho trẻ

- Giai điệu hát chủ đề

2 Địa điểm: Phòng học với khơng khí âm nhạc III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức. - Giải đố! Giải đố!

“Con có mắt màu hồng Bộ lơng trắng muốt nõn nà

Đôi tai dài rộng vểnh

(24)

Đuôi ngắn, tiếng nhà chạy nhanh?” (Là gì?)

+ Con thỏ thường sống đâu? + Nó có đặc điểm bật?

+ Thức ăn gì? Nó thích ăn nhất?

=> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ lồi Thỏ động vật khác

2 Giới thiệu bài.

- Có hát hát thỏ hay, hát gì, cịn nhớ khơng?

- À! Đúng rồi, hát: Trời nắng, trời mưa Vậy ngày hôm hát vận động theo hát nhé! 3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Hát vận động theo nhịp hát: Trời nắng, trời mưa.

- Cô lớp hát hát lần có nhạc đệm + Lần 1: Cho trẻ ngồi hát chỗ

+ Lần 2: Cho trẻ đứng hát tạo thành vòng tròn * Vận động:

- Các vừa hát hay Ngoài hát cịn có động tác vận động giống thỏ tinh nghịch hay ngộ nghĩnh, hát thật to lên để xem cô múa vận động

- Cô làm mẫu lần

- Lần 2: Cô mời trẻ lên vận động cô cho lớp xem - Cô cho lớp đứng lên hát vận động theo nhịp hát lần

- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân vận động

- Cơ vận động trẻ, khuyến khích trẻ ý sửa sai cho trẻ

- Cô nhận xét

b Hoạt động 2: Nghe hát: Đố bạn.

- Các chơi vườn bách thú chưa?

- Ngoài Thỏ kể tên vật gặp vườn bách thú?

- Có hát hát vật đáng yêu hay mà sau cô muốn hát cho nghe Các lắng nghe xem hát nhé?

- Cơ hát lần kết hợp nhạc đệm

- Con Thỏ - Trong rừng

- Đuôi ngắn, tai dài… - Cỏ, cà rốt

- Trẻ lắng nghe

- Trời nắng, trời mưa - Vâng ạ!

- Trẻ hát cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát quan sát cô làm mẫu

- trẻ thực cô - Cả lớp vận động - Tổ, nhóm vận động

- Chú ý - Trẻ trả lời - Hươu, khỉ…

(25)

+ Các vừa nghe hát hát gì?

- Cô giới thiệu tên hát nghe: Đố bạn – Tác giả Hồng Ngọc + Con có cảm nhận hát?

- Cơ hát lần kết hợp với cử điệu minh họa

- Cô giảng giải cho trẻ nghe nội dung hát nghe: Bài hát: “Đố bạn” miêu tả lại đặc điểm ngộ nghĩnh, đặc trưng vật Khỉ, Hươu, Voi, Gấu

- Lần cô mời trẻ vận động hưởng ứng theo giai điệu hát cô

c Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đốn tên bài hát.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát + Cách chơi: Cô mở giai điệu hát chủ đề, nhiệm vụ trẻ đoán tên hát hát lại hát Ai đốn hát nhận quà thưởng

+ Luật chơi: Các trẻ không gọi không nhắc cho bạn - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú trẻ

- Cô quan sát, nhận xét trẻ 4 Củng cố

- Hơm học chơi gì? - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ loài thú quý 5 Kết thúc.

- Nhận xét - Tuyên dương - Trao quà cho trẻ

- Đố bạn

- Trẻ nêu cảm nhận - Trẻ ý

- Trẻ lắng nghe

- Hưởng ứng giai điệu hát cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời

- Chú ý lắng nghe - Chú ý

- Trẻ nhận quà

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w