1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG TUẦN 25 LỚP 5C

40 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 69,47 KB

Nội dung

GV: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất và năng lượng.Các em sẽ được rèn kỹ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ khi sử dụng một số năng l[r]

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: Ngày 2019

Ngày giảng: Thứ 11 2019

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC

TIẾT 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đúng: Sóc Sơn, xâm lược, lưng chừng, dập dờn,

- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ từ ngữ, dấu câu, cụm từ Nhấn giọng từ ngữ miêu tả tả

- Đọc diễn cảm toàn với giọng trang trọng, tha thiết - Đọc - hiểu:

+ Các TN: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, hoành phi, ngọc phả, chi, đất Tổ, ngã Ba Hạc

+ Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

2 Kĩ năng

- Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm 3 Thái độ: GDHS

- Yêu mến tự hào nhớ cội nguồn dân tộc

* GD-ANQP: Ca ngợi công lao to lớn vua Hùng II CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, máy chiếu : Tranh đọc , câu dài, đoạn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4-5’)

- Gọi HS đọc bài: Hộp thư mật + Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long điều ?

+ Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long ? Vì làm vậy?

- GVNX, đánh giá

+ Tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng

+ Chú dừng xe, tháo bu gi xem giả vờ xe hỏng…Nhìn trước nhìn sau tay cầm bu gi tay bẩy nhẹ đá nhẹ nhàng cạy đáy vỏ đựng hộp thuốc đánh để lấy báo cáo thả hộp vào chỗ cũ lắp bu gi khởi động máy làm sửa xong xe

- Để đánh lạc hướng ý ngưới khác khơng nghi ngờ

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

(2)

(Chủ điểm gợi cho em nhớ đến truyền thống quý báu dân tộc ta nhắc nhở giữ gìn phát huy sắc,truyền thống dân tộc.)

- GV giới thiệu: Phong cảnh đền Hùng văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ vị vua Hùng, người có cơng dựng lên đất nước Việt Nam

b HD tìm hiểu luyện đọc

Hoạt động GV Hoạt động HS

b.1 Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc tốt đọc toàn - GV chia đoạn

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần + Sửa phát âm

+ Luyện đọc câu

- Y/c HS đọc thầm giải - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần + Sửa phát âm

+ Giải nghĩa từ: giải

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần + Nhận xét

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu

b.2 Tìm hiểu (10-12’)

- Y/c HS đọc lướt toàn TLCH + Bài văn viết cảnh vật ? Ở đâu ?

+ Hãy kể điều em biết vua Hùng?

- Giảng: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương truyền 18 đời, trị 2621 năm, từ năm 2879 trước CN đến năm 288 trước CN Đền Hùng nằm vị trí sơn thủy hữu tình nên thơ.

+ Em tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

Bài gồm đoạn

+ Đoạn 1: Đền Thượng … + Đoạn 2: Làng vua Hùng … đồng xanh mát

+ Đoạn 3: Trước đền Thượng … rửa mặt, soi gương

- Sửa phát âm: sừng sững, xâm lược, lưng chừng,…

- Luyện câu:

“Trong đền, dòng chữ vàng / Nam quốc sơn hà / uy nghiêm đề hồnh phi treo giữa”.

“Dãy Tam Đảo tường xanh / sừng sững chắn ngang bên phải / đỡ lấy mây trời cuồn cuộn”.

- Giải nghĩa từ: Chú giải:

1 Vẻ đẹp tráng lệ vùng đất Tổ + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên dân tộc ta

+ Các vua Hùng người lập nhà nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách khoảng 4000 năm

Vua Hùng thứ 18 có người gái tên Mị Nương

(3)

+ Những từ ngữ gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên đền Hùng ? - Ghi bảng: đỉnh Ba Vì vịi vọi, dãy Tam Đảo sừng sững, cành hoa đại, gốc thông già, giếng Ngọc…

+ Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ?

+ Hãy kể ngắn gọn truyền thuyết mà em biết ?

+ Em hiểu câu ca dao sau ntn ? Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Ghi bảng: không quên ngày giỗ Tổ + Dựa vào nội dung tìm hiểu được, em nêu nội dung bài?

- Giảng: Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ Mỗi ngọn núi, sơng, dịng suối, mái đền ở vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Mỗi địa danh dấu ấn lịch sử dựng nước giữ nước Tương truyền rắng, Vua Hùng Vương thứ sáu hóa thân bên gốc kim giao đỉnh núi Nghĩa Lĩnh ngày 10 tháng âm lịch năm 1632 trước Công nguyên Từ đấy người Việt lấy ngày làm ngày giỗ Tổ Câu ca dao Dù ngược xuôi -Nhớ ngày giỗ Tổ mùng tháng ba luôn nhắc nhở hướng cội nguồn, đoàn kết, chia sẻ bùi, dựng xây đất nước đẹp giàu.

b.3 Luyện đọc diễn cảm (10’) - Y/c HS đọc nối tiếp lượt + Bài đọc với giọng nào? - HD đọc diễn cảm đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn văn

những gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh,…

+ Cảnh thiên nhiên đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ

2 Niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người tổ tiên

+ Những truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng; Bánh chưng, bánh giày.

- HS nối tiếp kể

+ Câu ca dao nhắc nhở người dù đâu, làm việc khơng qn ngày giỗ Tổ

+ Câu ca dao nhắc nhở người nhớ đến cội nguồn dân tộc

Ý chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của người tổ tiên.

- Toàn đọc với giọng.thong thả, trang trọng thể thái độ thành kính tác giả, nhấn giọng từ ngữ miêu tả

(4)

+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? - Gọi HS đọc thể - Nhận xét - Y/c HS luyện đọc cá nhân - T/c thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, đánh giá

vọi, trấn giữ, sừng sững, đỡ lấy, in dấu chân, gặp gỡ, đánh thắng, mải miết, xanh mát.

4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Hãy nêu cảm nghĩ em đọc văn? - Dặn dị: VN chuẩn bị Cửa sơng

- HD học nhà: luyện đọc TLCH - Nhận xét học

-TOÁN

Tiết 121: Kiểm tra I MỤC TIÊU:

Kiểm tra HS về:

- Tỉ số phần trăm giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập xử lí thơng tin đơn giản biểu đồ hình quạt - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích hình học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- §Ị bµi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ôn định tổ chức (1’): 2-Kiểm tra:

- Thời gian kiểm tra: 35 phút - GV phát đề cho HS

- Yêu cầu HS làm nghiêm túc

Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1) Một lớp học có 18 nữ 12 nam Tìm tỉ số phần trăm số HS nữ số HS lớp

A 18% B 30% C 40% D 60% 2) Biết 25% số 20 Hỏi số bao nhiêu?

A 20 B 40 C 60 D 80

3) Kết điều tra ý thích số mơn thể thao 100 học sinh lớp thể biểu đồ hình quạt bên Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là:

A 12 học hinh B 13 học sinh C 15 học sinh C 60 học sinh

- Phần ( điểm ):

Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời điểm

(5)

Phần 2: A 12cm B 1) Cho hình bên,

hãy tính diện tích 4cm hình tam giác BDE

D E 5cm C 2) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm ; chiều rộng 8cm ; chiều cao 10cm Một hình lập phương có cạnh trung bình cộng ba kích thước hình hộp chữ nhật Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật

b) Thể tích hình lập phương 3-Củng cố, dặn dò (3’): - GV thu Nhận xét học

- Nhắc học sinh học chuẩn bị sau.

- Phần ( điểm ): +Bài 1: ( điểm )

*Đáp số: S BDE = 14 cm2

+Bài 2: (3 điểm)

*Đáp số: 720 cm3 ; 729 cm3

……… Ngày soạn: Ngày 2019

Ngày giảng: Thứ 12 2019

TOÁN

TIẾT 121: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố ôn tập đơn vị đo thời gian học quan hệ chúng - Biết quan hệ kỉ năm, năm tháng, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ chuyển đổi đơn vị đo 3 Thái độ: GDHS

- u thích hứng thú học tập mơn II CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4-5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Y/c 1HS lên bảng chữa BT1 – VBT (Tr45)

- GV thu 3-5 VBT toán kiểm tra NX

Bài 1

Bài giải

(6)

- GV nhận xét, chữa bài bảng

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Trong tiết học toán ôn tập đơn vị đo thời gian học mối quan hệ chúng b HD ôn tập đơn vị đo thời gian (12’)

* Các đơn vị đo thời gian

+ Hãy kể tên đơn vị đo thời gian mà em học?

- GV treo bảng phụ có nội dung sau:

1 kỉ = … năm năm = ….tháng

1 năm thường = … ngày năm nhuận = … ngày

Cứ …… năm lại có năm nhuận Sau …… năm khơng nhuận đến năm nhuận

- Yêu cầu HS suy nghĩ điền số thích hợp vào chỗ trống

+ Biết năm 2000 năm nhuận, năm nhuận năm ?

+ Kể tên năm nhuận năm 2004 ?

+ Em có NX số năm nhuận ? (chúng chia hết cho ?) + Em kể tên tháng năm ? + Em nêu số ngày tháng ? - GV giảng thêm cách nhớ số ngày tháng:

+ Từ tháng đến tháng 7: khơng tính tháng 2, tháng lẻ có 31 ngày, tháng chẵn có 30 ngày

+ Từ tháng đến tháng 12: tháng chẵn có 31 ngày, tháng lẻ có 30 ngày

+ Tháng năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày

- GV treo bảng phụ có nội dung: tuần lễ = … ngày

1 ngày = …

2 1,5 3   (m3) Đổi: 3m3 = 3000dm3 Trong bể chứa số lít nước là:

3000 :  = 2400 (l)

Đáp số: 2400 l nước

- HS tiếp nối nêu

1 kỉ = 100 năm năm = 12 tháng

1 năm thường = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận

Sau năm khơng nhuận đến năm nhuận

+ 2004

+ 2008, 2012, 2016

+ Số năm nhuận số chia hết cho

+ Các tháng năm là: Tháng 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12

+ Tháng có 30 ngày là: tháng 4; 6; 9; 11 Các tháng có 31 ngày là: tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12

Tháng thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày

- 1HS lên bảng điền, HS lớp làm vào

(7)

1 = … phút phút = … giây

- Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống

* Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - GV treo bảng phụ có nội dung: a) 1,5 năm = … tháng

b) 0,5 = … phút c)

2

3 giờ = … phút

216 phút = … … phút = ….giờ - Yêu cầu HS giải thích cách đổi trường hợp

- GVNX, giảng lại trường hợp HS trình bày chưa rõ ràng

c HD làm tập Bài (7-8’)

- Gọi 1HS đọc đề toán

- Y/c HS tự làm bài, sau tiếp nối đọc làm

- GVNX làm HS

1 ngày = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây

- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a) 1,5 năm = 18 tháng b) 0,5 = 30 phút c)

2

3giờ = 40 phút

216 phút = 36 phút = 3,6

Bài 1: Trong lịch sử phát triển loài người

+ Kính viễn vọng năm 1671: Thế kỉ 17 + Bút chì năm 1794: Thế kỉ 18

+ Đầu máy xe lửa năm 1804: Thế kỉ 19 + Xe đạp năm 1869: Thế kỉ 19

+ Ơ tơ năm 1886: Thế kỉ 19 + Máy bay năm 1903: Thế kỉ 20

+ Máy tính điện tử năm 1946: Thế kỉ 20 + Vệ tinh nhân tạo năm 1957: Thế kỉ 20 Bài (5’)

+ Bài tập yêu cầu làm ? - Gọi 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- GV chữa HS bảng lớp, yêu cầu HS lớp đổi chéo để kiểm tra

- GVNX, đánh giá

Bài (6’)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu tập - Y/c HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

- Gọi 1HS đọc làm cho lớp

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) năm = 72 tháng

4 năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng ngày = 72

0,5 ngày = 12 ngày rưỡi = 84 b) = 180 phút 1,5 = 90 phút

3

4 = 45 phút phút = 360 giây

1

2 phút = 30 giây = 3600 giây

Bài Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

(8)

theo dõi chữa - GVNX, đánh giá

135 giây = 2,25 phút 4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Nêu đơn vị đo thời gian học? Nêu mối quan hệ chúng? - Dặn dò: VN chuẩn bị Cộng số đo thời gian

- HD học nhà: ơn lại mói quan hệ đơn vị đo thời gian - Nhận xét học

-KỂ CHUYỆN

TIẾT 25: VÌ MN DÂN

I MỤC TIÊU Giúp HS: 1 Kiến thức

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc Từ đó, HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống đoàn kết 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ nghe, kể chuyện HS 3 Thái độ

- Kính trọng biết ơn anh hùng đất nước II CHUẨN BỊ

+ Tranh minh họa truyện, BP: sơ đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1')

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 Kiểm tra cũ (4-5')

- Y/c 2HS lên bảng kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến tham gia

- GV nhận xét 3 Bài mới

a Giới thiệu (1')

GV: Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộccó cơng giúp vua nhà Trần ba lần đánh tan xâm lược giặc Nguyên Mơng Khơng Trần Hưng Đạo cịn có tính cách đẹp, đáng học tập trân trọng Nét tính cách gì? Các em nghe kể chuyện

b GV kể chuyện (10’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu SGK

(9)

- GV kể lần 1: giọng kể thong thả, chậm rãi

- Viết bảng giải thích từ

- GV giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện bảng phụ - GV kể lần 2: vừa kể vừa tranh minh họa phóng to bảng

c Hướng dẫn kể chuyện (22’) * Kể chuyện nhóm

- Yêu cầu HS dựa vào lời kể GV tranh minh họa, nêu nội dung tranh

- Gọi HS phát biểu GVKL, ghi nhanh lên bảng

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm, HS kể theo nội dung tranh

- Yêu cầu HS: sau bạn nhóm kể, em trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

* Thi kể chuyện trước lớp

- Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp

- NX, đánh giá HS kể tốt

- Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện

- Gọi HSNX bạn kể chuyện - NX, đánh giá HS kể tốt

* Trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện kể ?

+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều ?

+ Câu chuyện có ý nghĩa ?

+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ truyền thống đoàn kết dân tộc ?

+ Tị hiềm: nghi ngờ, không tin nhau, tránh quan hệ với

+ Quốc công Tiết chế: huy cao quân đội

+ Chăm - pa: nước phía Nam nước Đại Việt (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ngày nay)

+ Sát Thát: giết giặc Nguyên

+ Tranh 1: Cha TQT trước qua đời dặn phải giành lại vua TQT khơng cho điều phải, thương cha nên gật đầu

+ Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta

+ Tranh 3: TQT mời TQK xuống thuyền để bàn kế đánh giặc

+ Tranh 4: TQT tự tay dội nước tắm cho TQK, khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc

+ Tranh 5: Vua mở hội nghị Diên Hồng mời vị bô lão từ miền + Tranh 6: Cả nước đoàn kết lòng nên giặc Nguyên bị đánh tan - nhóm HS thi kể, nhóm HS nối tiếp kể chuyện

- 3HS kể toàn câu chuyện trước lớp

+ Câu chuyện kể Trần Hưng Đạo + Câu chuyện giúp em hiểu truyền thống đoạn kết, hòa thuận dân tộc ta

+ Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc

(10)

+ Chuyện xảy vua tơi nhà Trần khơng đồn kết chống giặc ?

+ Em biết câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói truyền thống đồn kết dân tộc ?

+ Nếu khơng đồn kết nước + Gà mẹ hoài đá + Máu chảy ruột mềm

+ Môi hở lạnh + Chị ngã, em nâng 4 Củng cố kiến thức (3')

+ Vì câu chuyện có tên “Vì mn dân” ?

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc ta

- Chuẩn bị sau: Kể chuyện nghe đọc - Nhận xét học

-KHOA HỌC

TIẾT 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1) I MỤC TIÊU

Giúp HS: 1 Kiến thức

- Ôn tập củng cố kiến thức phần Vật chất lượng. 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, tự làm thí nghiệm

- Rèn kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ

- Luôn yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng thành tựu khoa học, có lịng ham tìm tịi, khám phá làm thí nghiệm

II CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu học tập M¸y chiÕu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1')

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 Kiểm tra cũ (4-5') - Y/c 2HS lên bảng TLCH:

+ Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật ?

+ Vì cần sử dụng điện cách hợp lý ? Cách tiết kiệm điện?

+ HS1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật:

Không sờ vào ổ điện

Không thả diều chơi đường dây điện

Không chạm tay vào chỗ hở đường dây phận kim loại nghi có điện

(11)

- GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1')

+ Ở phần vật chất lượng em tìm hiểu vật liệu ? GV:

b Hoạt động (25-28’)

- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS tự dọc, hoàn chỉnh câu hỏi - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS

Không bật loa to

Ra khỏi phòng tắt quạt, ti vi

Không đun nấu bếp điện lâu Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên

- Những vật liệu: sắt, gang, thép, đồng, nhôm, thủy tinh, cao su, xi măng, tơ sợi,…

1 Tính chất số vật liệu biến đổi hóa học

- HS làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP

ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1 Đồng có tính chất ?

a Cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực lực căng lớn b Trong suốt, không gỉ, cúng dễ vỡ

c Màu trắng bạc, có ánh kim, kéo thành sợi dát mỏng, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, khơng bị gỉ, nhiên bị số a xít ăn mịn

d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng kéo sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt Thủy tinh có tính chất ?

a Cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực lực căng lớn b Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ

c Màu trắng bạc, có ánh kim, kéo thành sợi dát mỏng, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, khơng bị gỉ, nhiên bị số a xít ăn mịn

d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng kéo sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt Nhơm có tính chất ?

a Cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực lực căng lớn b Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ

c Màu trắng bạc, có ánh kim, kéo thành sợi dát mỏng, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, khơng bị gỉ, nhiên bị số a xít ăn mịn

4 Thép dùng để làm ? a Làm đồ điện, dậy điện

b Dùng xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc… Sự biến đổi hóa học ?

a Sự chuyển thể số chất từ thể lỏng sang thể khí ngược lại b Sự biến đổi chất thành chất khác

6 Hỗn hợp dung dịch ? a Nước đường

b Nước chanh (đã lọc hết tép chanh hạt) pha với đường nước sôi để nguội c Nước bột sắn (pha sống)

d

(12)

lên bảng

- GV thu phiếu học tập HS

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 102 - SGK thực yêu cầu

+ Mô tả thí nghiệm minh họa hình

+ Sự biến đổi hóa học chất xảy điều kiện ?

- GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

- NX, khen ngợi HS hiểu

của bạn

1 d b

2 b b

3 c c

+ Hình a: Thanh sắt để lâu ngày hút khơng khí ẩm nên mặt sắt có lớp sắt gỉ, màu nâu Sự biến đổi hóa học xảy điều kiện nhiệt độ bình thường

+ Hình b: Cho đường vào ống nghiệm, đun lửa đèn cồn Trên thành ống nghiệm đọng giọt nước, đường biến thành than Sự biễn đổi hóa học xảy có nhiệt độ cao

+ Hình c: Cho vôi sống vào nước ta vôi dẻo quánh, biễn đổi xảy điều kiện nhiệt độ bình thường + Hình d: Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy xuất lớp gỉ đồng màu xanh Sự biến đổi hóa học xảy điều kiện nhiệt độ bình thường 4 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV tổng kết nội dung

- Dặn dị: Về nhà ơn bài- Chuẩn bị sau: Ôn tập: Vật chất lượng

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ - Hiểu tác dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ viết câu diễn đạt 3 Thái độ: GDHS

- Yêu thích hứng thú học tập mơn II ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DAY HỌC - Không dạy tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

(13)

Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi 2HS lên bảng đặt câu ghép có cặp

từ hơ ứng

- Y/c 2HS lớp đọc thuộc lòng Ghi nhớ trang 65

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Các em học cách thức nối vế câu câu ghép Hôm nay, em học cách liên kết câu đoạn văn với

b Nhận xét (16-18’) Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu tập - Y/c HS làm cá nhân

- Gọi HS trả lời câu hỏi - GVNX, KL lời giải

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo cặp

- Gợi ý: Em thử thay từ in đậm vào câu sau, sau đọc lại xem hai câu có ăn nhập với khơng ? Vì ? - Gọi HS phát biểu

- GVKL: Nếu thay từ đền câu thứ hai từ: nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng ăn nhập với câu nói vật khác Câu nói đền Thượng cịn câu lại nói ngơi nhà ngơi chùa, trường, lớp,…

Bài 3

+ Việc lặp lại từ đoạn văn có tác dụng ?

- GVKL: Hai câu văn nói đối tượng đền Thượng Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu Nếu khơng có liên kết câu văn khơng tạo thành văn bản, văn c Ghi nhớ (2’)

- Gọi 2HS đọc ghi nhớ

VD:

- Trời mưa to, gió thổi mạnh - Mẹ đến đâu, bé Hồng theo đến

Bài Trong câu sau từ lặp lại từ đã dùng câu trước

- Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn đang múa quạt xòe hoa

Từ đền từ dùng câu trước lặp lại câu sau

2.

+ Nếu thay từ nhà hai câu khơng ăn nhập với câu đầu nói đền, câu sau lại nói nhà

+ Nếu thay từ chùa hai câu khơng ăn nhập với nhau, câu nói ý Câu đầu nói đền Thượng, câu sau lại nói chùa

3.

(14)

- Gọi HS đặt hai câu có liên kết câu cách lặp từ ngữ để minh họa cho Ghi nhớ.

d HD làm tập (12')

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Y/c HS hoạt động cặp đơi, làm tập, sau gọi nhóm làm vào bảng phụ

- Gọi HSNX bạn làm bảng - GVNX, KL lời giải

+ Hãy giải thích em lại điền cách dùng từ có đặc biệt?

VDụ:

- Con mèo nhà em có lơng đẹp.Bộ lơng áo chồng giúp ấm áp suốt mùa đông

- Em thích đồng hồ mình.Cái đồng hồ quà mà bà ngoại …. Bài : Điền từ ngữ cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ vào chỗ trống thích hợp để câu, đoạn liên kết với nhau

-… Thuyền lưới….Thuyền giã

đôi….Thuyền khu Bốn…Thuyền Vạn Ninh…Thuyền cũng…

- Chợ Hịn Gai….Những tơm… Những cá chim….Những tơm trịn thịt căng …

4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Để liên kết câu với câu đứng trước ta làm ntn ?

- Dặn dò: VN chuẩn bị Liên kết câu cách thay từ ngữ - HD học nhà: đọc TLCH - Nhận xét học

-ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU:

Sau bµi häc HS biÕt:

- HS biết củng cố, thực hành kỹ hành vi đạo đức nh:

+ Có trách nhiệm việc làm mình, kính già u trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với ngời xung quanh, yêu quê hơng đất nớc

- Cã thói quen làm việc có ích cho cho mäi ngêi

- Biết phê phán không đồng tình với việc làm khơng

II II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GiÊy, bót, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị 5’

- Gọi HS đọc ghi nhớ : Em yêu quê h-ơng

- GV nhËn xÐt

B Bµi míi 25’

1 Giíi thiƯu bµi: Bµi häc hôm em ôn tập thực hành kỹ học kỳ II

- Ghi đầu lên bảng

- HS c - HS nghe - HS nhắc lại

2. Hoạt động 1 :

Em làm gì?

- Y/c HS lµm viƯc nhãm

- Phát phiếu Y/C lần lợt ghi lại việc em dự định làm để tỏ kính già yêu trẻ, tơn trọng phụ nữ

- Y/C lµm viƯc c¶ líp

(15)

- Y/C gi¶i thÝch mét sè c«ng viƯc - GV - NX

KL: Cô mong em làm điều dự định ngời hiếu thảo

- HS gi¶i thÝch

3 Hoạt động 2: Thi Kể chuyện

- Y/C HS lµm viƯc theo nhãm

+ Phát cho HS giấy bút - HS làm việc theo nhóm 4- Kể cho bạn nhóm nghe g-ơng hiếu thảo mà em biết

VD: ( thơ: Thơng ông)

- Liệt kê giấy câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao

áo mẹ cơm cha

Ơn cha nặng cha ơi

Nghĩa mẹ b»ng trêi chÝn th¸ng cu mang.

Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhĐ ngêi ta chª cêi.

Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến

- Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến T/h sau:

Sáng lớp lao động trồng xung quanh trờng Hồng đến rủ Nhàn Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý bị ốm Việc làm Nhàn hay sai?

Chiều lớp nhổ cỏ vờn với bố Tồn sang rủ đá bóng Mặc dù thích nhng Lơng từ chối tiếp tục giúp bố cơng việc

KL: Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trờng nơi phù hợp với sức khoẻ hoàn cảnh thân

- HS thảo luận đại diện trình bày kết : T/h1: Sai Vì lao động trồng xung quanh trờng làm cho trờng học đẹp Nhàn từ chối không lời lao động, khơng có tinh thần đóng góp chung tập thể

T/h2: Việc làm Lơng Yêu lao động phải thực việc lao động đến cùng, khơng đợc làm bỏ dở ỳng

C Củng cố - Dặn dò: 5

- Thế hợp tác với ngời xung quanh - Nh tôn trọng phụ nữ

- Dặn chuẩn bị sau

Ngày soạn: Ngày 10 2019 Ngày giảng: Thứ 13 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 50: CỬA SÔNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm

- Hiểu từ ngữ khó

- Hiểu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn

- Học thuộc lòng 3,4 khổ thơ 2 Kĩ năng

- Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm 3 Thái độ: GDHS

- Yêu mến tự hào nhớ cội nguồn dân tộc

(16)

II CHUẨN BỊ

Máy tính, máy chiếu : Tranh đọc , câu dài, đoạn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1')

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 Kiểm tra cũ (4-5')

- Y/c 2HS tiếp nối đọc đoạn Phong cảnh đền Hùng TLCH nội dung

+ Em tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng

+ Bài văn ca ngợi điều ? - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1')

- Y/c HS quan sát tranh minh họa

+ Hãy mơ tả em thấy tranh ?

- GV: Hôm nhà thơ Quang Huy đến thăm cửa sơng với hình ảnh đẹp mênh mơng vùng sóng nước, nơi biển tìm với đất, nơi cá tôm đẻ trứng, búng càng, qua thơ này, nhà thơ muốn gửi gắm tới người đọc điều ? Chúng ta tìm hiểu qua thơ Cửa sơng.

+ Cửa sơng nơi có vị trí ntn ?

- GV cho HS quan sát vị trí cửa sơng b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

b.1 Luyện đọc (10')

- Y/c 1HS đọc tốt đọc toàn - Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ

+ Lần 1: Đọc nối tiếp + Sửa phát âm -Luyện câu - HS đọc thầm phần giải SGK

+ Những từ ngữ: khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn, bên trái đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt ngã Ba Hạc, cành hoa đại, gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh,…

+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

- HS quan sát tranh minh hoạ

+ Tranh vẽ cảnh cửa sơng,có nhiều sơng lớn chảy từ ngả, thuyền bè lại tấp nập

+ Là nơi sông chảy biển, hồ dịng sơng khác

- HS đọc nối tiếp khổ thơ

* Sửa Phát âm: nước lợ, lưỡi sóng, núi non…

(17)

+ Lần : Đọc nối tiếp - Giải nghĩa từ + Lần : Đọc nối tiếp - Nhận xét

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu Nêu giọng đọc b.2 Tìm hiểu (10-12')

- Y/c HS đọc thầm khổ thơ thứ + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi cửa sơng chảy biển ?

- Ghi bảng: cửa: không then khóa, khơng khép lại.

+ Theo em, cách giới thiệu có hay ? - Giảng: Cách nói đặc biệt: Cửa sơng cửa dịng sơng mở để sơng vào biển lớn, khác cửa bình thường cửa sơng khơng có then, khơng có khố Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ làm bật cách ví von, giúp người đọc hiểu là cửa sông, cảm thấy cửa sông thân quen.

- Qua khổ thơ thứ cho biết điều ?

- Chuyển ý: Ở khổ thơ thứ tác giả cho thấy hình ảnh cửa sơng thật đặc biệt Khơng có hình ảnh cửa sơng thật đặc biệt mà địa điểm cửa sông đặc biệt em Để biết điều tìm hiểu tiếp khổ thơ lại

- Y/c HS đọc thầm khổ thơ cịn lại + Theo thơ, cửa sơng địa điểm đặc biệt ntn ?

- Ghi bảng: Nơi dịng sơng gửi phù sa Nơi nước chảy biển Nơi biển tìm với đất Nơi tiễn người khơi

Là cửa / khơng then khóa. Mênh mơng / vùng sông nước. * Giải nghĩa từ: Chú giải:

- Cần câu uốn cong lưỡi sóng: Ngọn sóng bị uốn cong cần câu bị uốn - Tồn đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm

1 Hình ảnh cửa sơng thật đặc biệt + Những từ ngữ: cửa khơng then khóa / Cũng không khép lại bao giờ.

+ Cách nói hay, làm cho ta thấy cửa sông cửa khác với cửa bình thường, khơng có then khơng có khóa

2 Địa điểm đặc biệt cửa sơng + Cửa sơng nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước sông nước mặn biển hòa lẫn vào tạo thành vùng nước lợ, nơi tôm cá hội tụ, thuyền câu lấp lóa đem trăng, nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi đưa tiễn người khơi

(18)

+ Trong toàn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

+ Phép nhân hố cuối thơ thể qua từ ngữ nào?

+ Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sông cội nguồn”?

- Ghi bảng: không quên cội nguồn. - GV: Cả khổ thơ cuối lời khẳng định : Cho dù ngày đêm giáp mặt với biển cửa sông quên để đến với biển dịng sơng phải xuất phát từ cội nguồn,nơi có rừng sâu, núi cao,vì vậy thấy xanh trôi

xuống,cửa sông lại nhớ cội nguồn. -> Như qua khổ thơ cuối cho biết tình cảm thủy chung cửa sơng cội nguồn (Ghi bảng)

Đây lời nhà thơ muốn nhắc nhở tới tất chúng ta: dù đâu đâu không quên cội nguồn

+ Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói đến điều ? Hãy nêu ý bài?

b.3 Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng (10’)

- Y/c 6HS nối tiếp đọc - Y/c HS nêu giọng đọc toàn ?

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,

+ Treo bảng phụ có viết hai khổ thơ + GV đọc mẫu

+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào?

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm HTL khô thơ -

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng theo hình thức nối tiếp khổ thơ

- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng thơ - GVNX, đánh giá

+ Biện pháp nghệ thuật nhân hóa + Qua từ ngữ: giáp mặt, chẳng dứt, nhớ

+ Phép nhân hóa giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng khơng qn cội nguồn

Ý chính: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.

- Giọng nhẹ nhàng thiết tha,tình cảm

- Nhấn giọng: đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành

- HS nhẩm HTL

- Đọc thuộc lòng diễn cảm 4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Qua thơ, tác giả muốn nói đến điều ?

(19)

- Nhận xét học

-TOÁN

TIẾT 122 : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết cách cộng số đo thời gian

- Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải tốn có liên quan 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ chuyển đổi đơn vị đo 3 Thái độ: GDHS

- u thích hứng thú học tập mơn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4-5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS lên, HS lớp làm nháp - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Trong tiết học toán học cách cộng số đo thời gian b HD thực phép cộng số đo thời gian (12’)

b.1 Ví dụ 1

- GV nêu BT (SGK) + BT yêu cầu gì?

+ Nêu phép tính tương ứng?

- GV viết bảng phép tính theo câu trả lời HS

-Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính - Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS lớp làm nháp

+ Hãy nêu cách đặt tính ?

- GV nhận xét cách đặt tính HS, sửa cho xác

- Yêu cầu HS thực phép tính nêu cách tính

- GV kết luận

b.2 Ví dụ

- GV nêu BT (SGK)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm

6 = 360 phút 240 phút= 3600 giây = 1giờ 435phút = 7h15 ph

2

3giờ = 40phút 2,2 = 132 phút

- Tính thời gian hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh

- 15 phút + 35 phút =?

15 phút +

35 phút

50 phút

+ Đặt đơn vị đo thời gian số cho đơn vị đo thẳng cột + Cộng từ phải sang trái.Cộng số đo đơn vị với kèm đơn vị đo

Vậy 15 phút + 35 phút = 50 phút

(20)

- Yêu cầu HS nêu phép tính

- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách đặt tính

- u cầu HS trình bày cách tính

+ Nhận xét số đo đơn vị bé hơn?

- Giới thiệu: Khi số đo lớn ta nên chuyển sang đơn vị đo lớn - 110 giây = phút giây

- GV: viết bảng SGK đưa kết cuối

- GV: Chúng ta vừa thực phép cộng số đo thời gian

- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm

c Luyện tập Bài (10-12’)

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng, HS thực phép tính

- Tương tự phần b - Yêu cầu HS nhận xét

- GV đánh giá

+ Hãy so sánh cách đặt tính tính số đo thời gian với cách đặt tính tính với số tự nhiên? (giống, khác)

Bài (7-8’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt

+ Để trả lời câu hỏi BT ta thực phép tính ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào

22 phút 85 giây +

23 phút 25 giây 45 phút 110giây

+ Số đo lớn hệ số hai đơn vị (110 > 60)

110 giây = phút 50 giây 22 phút 85 giây +

23 phút 25 giây 45 phút 110giây Hay 46 phút 50 giây

- Đặt số đo thời gian theo cột dọc cho số đo đơn vị đo thẳng hàng (thẳng cột) ; cộng cộng số tự nhiên ; kèm đơn vị đo sau kết cộng

- Khi kết số đo có đơn vị đo thấp hơn, đổi thành đơn vị cao liền kề phải dựa vào bảng đơn vị đo thời gian

Bài 1: Tính a)

năm tháng + năm tháng = 13 năm tháng

3 phút + 32 phút = 37 phút

12 18 phút + 12 phút = 20 30 phút

4 35 phút + 42 phút = 13 17 phút

+ Giống cộng số tự nhiên:Đặt tính thực tính số

+ Khác cộng số tự nhiên chỗ Ghi đơn vị đo xen kẽ số Bài

Tóm tắt

Từ nhà đến bến xe: 35 phút

Bến xe đến Viện Bảo tàng: 20 phút

(21)

- GVNX, chữa

Giải

Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là:

35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút

- GV lưu ý HS: Trong giải tốn có lời văn, ta viết kết cuối vào phép tính, bỏ qua bước đặt tính (chỉ ghi nháp) viết kèm đơn vị đo với số đo không cần đặt đơn vị đo vào ngoặc đơn.

4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Muốn cộng số thời gian ta làm ntn ? - Dặn dò: VN chuẩn bị Trừ số đo thời gian - HD học nhà: hoàn thành tập

- Nhận xét học

-KHOA HỌC

TIẾT 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU

Sau học, HS củng cố về: 1 Kiến thức

- Các kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát thí nghiệm

2 Kĩ năng

- Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ

- Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật. II CHUẨN BỊ

+ GV: Máy tính, máy chiếu Tranh, ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, LĐSX vui chơi giải trí

- Pin, bóng đèn, dây dẫn; chng nhỏ - Hình trang 101, 102 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1')

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 Kiểm tra cũ (4-5') - Gọi HS lên bảng trả lời

+ Vì cần sử dụng điện cách hợp lý ? Cách tiết kiệm điện?

+ Chúng ta cần làm để phịng tránh bị

+ Vì điện nguồn tài nguyên quốc gia, lượng điện vơ tận tiết kiệm điện nơi vùng sâu vùng xa.sẽ có điện dùng

- Không bật loa to

- Ra khỏi phịng tắt quạt, ti vi

- Khơng đun nấu bếp điện lâu - Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên

(22)

điện giật ?

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

a Giới thiệu (1')

GV: - Bài học hôm giúp em củng cố lại kiến thức vật chất lượng.Các em rèn kỹ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ sử dụng số lượng cần thiết cho sinh hoạt

b Hoạt động1: Quan sát TLCH(10’) *Mục tiêu:Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng số nguồn lượng *Cách tiến hành

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp và yêu cầu HS

+ Quan sát hình minh hoạ SGK102 + Nói tên phương tiện, máy móc có hình?

+ Các phương tiện,máy móc lấy lượng từ đâu để hoạt động?

-Gọi HS phát biểu.Lớp nhận xét bổ sung -GV nhận xét KL câu trả lời

giật:

- Không sờ vào ổ điện Không thả diều chơi đường dây điện …

- Không chạm tay vào chỗ hở đường dây phận kim loại nghi có điện

- HS thảo luận theo nhóm bàn

- Hình a: Muốn xe đạp chạy cần lượng bắp người(tay,chân )

- Hình b: Máy bay bay lấy lượng chất đốt từ xăng để hoạt động

- Hình c: Tàu thuỷ chạy cần lượng gió,nước

- Hình d: Ơtơ chạy cần lấy lượng chất đốt từ xăng

- Hình e: Bánh xe nước hoạt động cần có lượng từ nước chảy

- Hình g: Tàu hoả hoạt động cần lấy lượng chất đốt từ than đá (xăng, dầu) - Hình h: Hệ thống pin Mặt Trời.Để hệ thống pin hoạt động cần lượng Mặt Trời

c Hoạt động 2: Trò chơi : Thi kể dụng cụ máy móc sử dụng điện” (8’) *Mục tiêu:Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng điện.

*Cách tiến hành

- GV chia thành đội chơi hình thức tiếp sức - GV CBị cho đội bảng phụ

- Tiến hành chơi:GV hô bắt đầu,HS đứng đầu nhóm viết lên bảng phụ tên dụng cụ máy móc sử dụng điện xong chuyển bút cho bạn đứng tiếp sau đó.Hết thời gian đội viết nhiều đội thắng d Hoạt động 3: Nhà tuyên truyền giỏi (10-12’)

(23)

-Tổ chức cho HS trưng bày giới thiệu trước lớp nội dung tranh nhóm

- Gv nhận xét tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò (2')

+ GV nhắc lại số biện pháp an toàn sử dụng điện chất đốt - Dặn dị: Về nhà ơn

- Chuẩn bị sau: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa(HS sưu tầm tranh, ảnh,vật thật loại hoa)

-CHÍNH TẢ

TIẾT 25: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nghe - viết xác, đẹp tả Ai thủy tổ lồi người - Làm tập tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ viết đúng, đẹp cho HS 3 Thái độ: GDHS

- u thích mơn học, thói quen luyện viết II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ , mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (3-4’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp - GVNX, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Tiết tả hơm em nghe viết Ai thủy tổ loài người làm tập tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi

b HD viết tả

b.1 Tìm hiểu nội dung đoạn viết (3’) - GV đọc nội dung tả

+ Bài văn nói điều ?

b.2 HD viết từ khó (3’)

- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

- Hồng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa Pa, Trường Sơn, A - ma Dơ - hao…

+ Bài văn nói truyền thuyết số dân tộc giới, thủy tổ lồi người cách giải thích khoa học vấn đề

VD: truyền thuyết, chúa trời, A - đam, Ê va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra -hma, Sác- lơ Đác - uyn,…

(24)

được

+ Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi ?

b.3 Viết tả (15’)

- GV đọc HS nghe viết lại đoạn văn, soát lỗi

b.4 Thu 5-7 bài, nhận xét, đánh giá (3’)

c HD làm tập (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ.

- Gọi HS đọc phần giải

- Giải thích: Cửu Phủ tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa

- Yêu cầu HS tự làm cá nhân

- Gọi HS giải thích cách viết hoa tên riêng

+ Em có suy nghĩ tính cách anh chàng mê đồ cổ ?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận

+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối

Có số tên người, tên địa lí nước ngồi viết giống cách viết tên riêng Việt Nam Đó tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt

+ Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngữ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công Những tên riêng viết hoa tất chữ đầu tiếng tên riêng nước ngồi đọc theo âm Hán Việt

+ Anh chàng mê đồ cổ kẻ gàn dở, mù quáng Hễ nghe nói có vật đồ cổ hấp tấp mua liền, khơng cần biết đồ thậ hay đồ giả Bán hết nhà cửa đồ cổ, trắng tay phải ăn mày, anh ngốc vần không xin cơm, xin gạo mà xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu

4 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV chốt lại nội dung cách viết hoa DTR

- Dặn dò: VN chuẩn bị Lịch sử ngày Quốc tế Lao động

- HD học nhà: ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, kể lại câu chuyện Dân chơi đồ cổ cho người thân nghe

- Nhận xét học

-Ngày soạn: -Ngày 11 2019

Ngày giảng: Thứ 14 2019

TOÁN

TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian

(25)

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ chuyển đổi đơn vị đo 3 Thái độ: GDHS

- u thích hứng thú học tập mơn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4-5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS lên bảng làm - Y/c HS lớp làm nháp + Nêu cách cộng số đo thời gian? - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Trong tiết học toán trước em thực phép cộng hai số đo thời gian Trong tiết học tốn thực phép tính ngược lại phép trừ số đo thời gian

b HD thực phép trù số đo thời gian (12’)

* Ví dụ 1

- GV nêu đề tốn

+ Ơtơ khởi hành từ Huế lúc ? + Đến Đà Nẵng lúc ?

+ Muốn biết ôtô từ Huế đến Đà Nẵng thời gian ta làm tn? - GV: Đó phép trừ số đo thời gian Hãy dựa vào cách thực phép cộng số đo thời gian em đặt tính thực phép tính

- GVNX làm HS bảng - Gọi HS nêu lại cách trừ

+ Vậy 15 55 phút – 13 10 phút =…giờ…phút?

- GV y/c HS trình bày toán

+ Khi trừ số đo thời gian ta làm nào?

* Ví dụ 2

- Gọi HS đọc đề toán

năm tháng +

năm tháng 10 năm 12 tháng hay 11 năm 12 27 phút +

46 phút 17 73 phút hay

18 13 phút

ngày 15 +

ngày

14 ngày 24 hay 15 ngày phút 23 giây +

phút 52 giây 16 phút 75 giây hay

17 phút 15 giây

+ Huế: lúc 13giờ 10 phút

+ Đến Đà Nẵng lúc 15giờ 55phút + Thực phép trừ

15giờ 55phút - 13giờ10phút 15 55 phút

-

13 10 phút

45 phút

Bài giải

Ơ tơ từ Huế đến Đà Nẵng hết số thời gian :

15giờ55phút-13giờ10phút=2 giờ45phút

(26)

- Y/c HS tóm tắt tốn

+ Để tính số thời gian Bình chạy hết Hồ giây ta làm nào?

- GV yêu cầu HS đặt tính

+ Có thể thực phép trừ không?

+ Làm để trừ ? - Y/c HS tự tính -1HS lên bảng thực

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính thực tính

+ Vậy 3phút 20giây-2phút45giây=… giây ?

+ Bạn Hồ hay bạn Bình chạy nhanh nhanh ?

- Gọi HS trình bày giải

+ Khi thực trừ số đo thời gian mà số đo theo đvị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta làm tn? - Gọi HS nhắc lại ý

c Luyện tập Bài (6’)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì?

- Gọi HS nêu lại cách tính

- Y/c HS tự làm bài, 3HS làm bảng - Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét KL làm

Bài (8’)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì?

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Y/c HS tự làm bài-3HS làm bảng

đơn vị Tóm tắt

Hồ chạy hết: 3phút 20 giây Bình chạy hết: 2phút 45giây Bình chạy Hào:…giây? + Thực phép trừ:

3 phút 20giây - phút 45giây

+ Chưa thực 20giây khơng trừ 45giây

+ Bớt 1phút 3phút (còn 2phút) đổi thành 60giây gộp với 20giây ta 80giây

phút 20 giây -

phút 45 giây

phút 80 giây -

phút 45 giây

phút 35 giây + 35giây

+ Hoà chạy nhanh chạy nhanh Bình 35giây

+ Ta cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường

Bài 1: Tính 23 phút 25 giây -

15 phút 12 giây phút 13 giây

54 phút 21 giây hay 53 phút 81 giây

-21 phút 34 giây -21 phút 34 giây 32 phút 47 giây 22 15 phút hay 21 75 phút

-

-12 35 phút -12 35 phút 40 phút Bài 2: Tính

23 ngày 12

(27)

- Gọi HS chữa bạn bảng - Y/c HS giải thích cách làm

- GVKL làm

Bài 3(6’)

- GV gọi 1HS đọc đề tốn - GV HDẫn HS phân tích đề + Người từ A lúc giờ? + Đến B lúc giờ?

+ Giữa đường người nghỉ bao lâu? + Vậy làm để tính thời gian người từ A->B khơng tính thời gian nghỉ?

- GV yêu cầu HS làm - Y/c 1HS làm bảng phụ

- GV nhận xét chữa KL làm

14 ngày 15 hay 13 ngày 39

ngày 17 ngày 17 10 ngày 22 giờ 13 năm tháng hay 12 năm 14 tháng

năm tháng năm tháng năm tháng 3

- 45 phút - 30 phút - 15 phút

- Ta phải lấy đến B trừ khởi hành trừ thời gian nghỉ

Bài giải

Nếu khơng tính thời gian nghỉ, thời gian để người hết quãng đường AB là:

8 30phút – 6giờ45 phút-15 phút = 1giờ 30 phút

Đáp số:1 30 phút 4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Nêu cách trừ số đo thời gian? - Dặn dò: VN chuẩn bị Luyện tập

- HD học nhà: ôn lại cách cộng, trừ số đo thời gian

-ĐỊA LÍ

TIẾT 25: CHÂU PHI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Xác định đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Phi - Nêu số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi

- Thấy mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật châu Phi

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, đồ 3 Thái độ: GDHS

- Yêu thích hứng thú học tập môn

BVMT + GD bảo vệ môi trường tự nhiên: Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên giới Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(28)

2 Kiểm tra cũ (4-5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi 2HS lên bảng

+ Dựa vào - trang 115, em nêu nét châu Á

+ Nêu nét châu Âu?

- GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’) b Hoạt động (9-10’)

- GV treo đồ tự nhiên giới

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi cho biết: + Châu Phi nằm vị trí Trái Đất (trên Địa Cầu)

* Châu Phi giáp châu lục, biển đại dương ?

+ Phần xích đạo qua phần lãnh thổ châu Phi ?

- Gọi 1HS lên bảng đồ tự nhiên giới nêu vị trí địa lí, giới hạn phía đơng, bắc, tây, nam châu Phi

- Yêu cầu HS mở SGK - trang 103 xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục để:

+ HS1: Châu Á

- Rộng 44 triệu km2, lớn các châu lục

- Có đủ đới khí hậu, từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Núi cao nguyên chiếm

3

DT, đỉnh Ê-vơ rét cao TG - Dân cư châu Á chủ yếu người da vàng - Người dân làm nông nghiệp

+ HS2: Châu Âu

- Diện tích rộng 10 triệu km2 - Chủ yếu đới khí hậu ơn hồ - Đồng chiếm

2

diện tích kéo dài từ tây sang đơng

- Dân cư châu Âu chủ yếu người da trắng

- Hoạt động công nghiệp phát triển 1 Vị trí địa lí giới hạn châu Phi

+ Châu Phi nằm khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam + Châu Phi giáp châu lục, biển đại dương sau:

Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải Phía đơng bắc, đơng đơng nam giáp với Ấn Độ Dương

Phía tây tây nam giáp với Đại Tây Dương

(29)

+ Tìm số đo diện tích châu Phi? + So sánh DT châu Phi với châu lục khác?

- GVKL: Châu Phi nằm phía nam châu Âu phía tây nam châu Á Đại bộ phận lãnh thổ nằm hai chí tuyến, có đường Xích đạo qua giữa lãnh thổ Châu Phi có DT 30 triệu km2, đứng thứ trê giới sau châu Á và châu Mĩ.

c Hoạt động (7-8’)

- Y/c HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi:

+ Lục địa châu Phi có chiều cao ntn so với mực nước biển ?

+ Kể tên nêu vị trí bồn địa châu Phi?

+ Kể tên nêu cao nguyên châu Phi?

+ Kể tên, nêu vị trí sơng lớn châu Phi?

+ Kể tên hồ lớn châu Phi ? - GVKL: Châu Phi nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa cao nguyên.

d Hoạt động (12’)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

+ DT châu Phi 30 triệu km2. + Châu Phi châu lục lớn thứ giới sau châu Á châu Mĩ Dt gấp lần DT châu Âu

2 Địa hình châu Phi

+ Đại phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao Tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, bồn địa lớn

+ Các bồn địa châu Phi: bồn địa Sát, bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công Gô, bồn địa Ca - la - - ri

+ Các cao nguyên châu Phi : Cao nguyên Ê - ti - ô - pi, Cao nguyên Đông Phi,…

+ Các sông lớn châu Phi : sông Nin, sông Ni - giê, sông Công - gô, sông Dăm - be - di

+ Hồ Sát bồn địa Sát Hồ Víc - to - ri - a

3 Khí hậu cảnh quan thiên nhiên châu Phi

dPHIẾU HỌC TẬP

Các em đọc SGK, xem hình minh họa thảo luận để làm tập sau: Điền thông tin sau vào trơng thích hợp sơ đồ:

a) Khơ nóng bậc giới b) Rộng

c) Vành đai nhiệt đới

d) Khơng có biển ăn sâu vào đất liền

Sơ đồ tác động vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu châu Phi

(30)

2 Hoàn thành bảng thống kê sau Cảnh thiên nhiên

châu Phi

Đặc điểm khí hậu, sơng ngòi, động thực vật.

Phân bố Hoang mạc Xa -

-

- Khí hậu khơ nóng giới - Hầu khơng có sơng ngịi, hồ nước

- Thực vật động vật nghèo nàn

Vùng Bắc Phi

Rừng rậm nhiệt đới - Có nhiều mưa

- Có sơng lớn, hồ nước lớn - Rừng rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú

Vùng ven biển, bồn địa Côn - gô

Xa - van - Có mưa

- Có vài sông nhỏ

- Thực vật chủ yếu cỏ, bao báp sống hàng nghìn năm

- Chủ yếu loài động vật ăn cỏ

Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa - - ra, cao nguyên Đông Phi, bồn địa

Ca - la - - ri

+ Vì hoang mạc Xa - - thực vật động vật lại nghèo nàn ?

+ Vì xa - van động vật chủ yếu loài động vật ăn cỏ ?

+ Hoang mạc có khí hậu khơ nóng giới -> sơng ngịi khơng có nước -> cối, động vật không phát triển

+ Xa - van có mưa -> đồng cỏ bụi phát triển -> làm thức ăn cho động vật ăn cỏ -> động vật ăn cỏ phát triển

- GVKL: Phần lớn DT châu Phi hoang mạc xa - van, có phần ven biển gần hồ Sát, bồn địa Côn - gô có rừng rậm nhiệt đới Sở dĩ khí hậu châu Phi khơ, nóng bậc giới nên thực vật động vật khó phát triển

4 Củng cố, dặn dị (2’)

* Vì Châu Phi lại có khí hậu nóng khơ vào bậc giới ? (Nằm vành đai nhiệt đới, diện tích rộng khơng có nhiều biển ăn sâu vào đất liền) - Gọi HS kể câu chuyện, giới thiệu ảnh, thông tin sưu tầm hoang mạc Xa - - ra, xa van rừng rậm nhiệt đới châu Phi

- Dặn dò: VN chuẩn bị Châu Phi (Tiếp theo)

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 49: TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(31)

- Bài viết nội dung, yêu cầu đề mà HS lựa chọn, có đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết

- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh, phép liên kết câu để người đọc thấy rõ đồ vật định tả, thể tình cảm đồ vật Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng: Thực hành viết văn tả đồ vật 3 Thái độ: GDHS

- u thích hứng thú học tập mơn - Yêu quý giữ gìn đồ dùng

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (3’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS + Nêu cấu tạo văn tả đồ vật? - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Trong tiết TLVăn trước,các em lập dàn ýcho văn tả đồ vật, trình bày miệng văn.Tiết TLVăn hôm yêu cầu em viết văn hoàn chỉnh b Hướng dẫn HS làm (4’)

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề văn SGK Đề bài

1 Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em 2 Tả đồng hồ báo thức

3 Tả đồ vật nhà mà em yêu thích.

4 Tả đồ vật q có ý nghĩa sâu sắc với em

5 Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát.

- Gọi 1-2 HS đọc đề,

- Gọi HS nêu đề chọn tả viết

- GV hướng dẫn HS xác định nhanh y/c đề.(trọng tâm,mục đích) - Gọi 1-2HS đọc dàn ý lập tiết TLVăn trước

- GV nhắc HS: Trong tiết TLVăn cuối tuần 24, em lập dàn ý cho văn tả đồ vật theo đề cho.Em chọn đề lập dàn ý chuyển sang viết hoàn chỉnh.Em chọn viết đề mới.Em cần thực hiện đầy đủ thao tác làm văn tiết trước (Xác định yêu cầu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài)

c HD làm tập (28-30’)

- HS lựa chọn đề văn viết 4 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhắc lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật.- Dặn dò: VN chuẩn bị bài: Tập viết đoạn đối thoại Xin Thái sư tha cho

- HD học nhà: đọc TLCH - Nhận xét học

(32)

Ngày giảng: Thứ 15 2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

- Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ viết văn, kỹ đối thoại 3 Thái độ: GDHS

- Yêu thích hứng thú học tập môn II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Thể tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao tiếp)

- Kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh kịch) II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, Giấy khổ to, đồ dùng hoá trang để diễn kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (3-4’)

- GV gọi 1-2 HS đọc lại đoạn văn đồ vật viết lại theo yêu cầu tiết trước - GV nhận xét

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nêu tên kịch học lớp 4-5

- GV: Trong tiết học hôm em học cách chuyển đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành kịch cách viết tiếp lời đối thoại Dựa vào kịch em phân vai diễn lại kịch.Chúng ta xem nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất,diễn kịch thành công b HD làm tập

Bài 1, (15’)

- GV gọi HS đọc đoạn trích

+ Các nhân vật đoạn trích ai? + Nội dung đoạn trích gì?

- Ở Vương quốc tương lai - Lòng dân

- Người công dân số Một

Bài 1-2: Đọc đoạn trích sau truỵên Thái sư Trần Thủ Độ dựa vào nội dung đoạn trích,em bạn nhóm viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

+ Thái sư Trần Thủ Độ,cháu Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông

(33)

+ Dáng điệu vẻ mặt họ lúc ?

- GV gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật cảnh trí,thời gian,gợi ý đoạn đối thoại

- GV: Đoạn trích cho sẵn gợi ý về nhân vật cảnh trí,thời gian,gợi ý đoạn đối thoại.Nhiệm vụ em dựa vào gợi ý để viết tiếp lời đối thoại,hoàn chỉnh kịch.

- GV nêu lại nội dung đoạn trích

+ Việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người nào?

+ Theo em phú nông người nào?

+ Em đọc đoạn đầu cho biết đoạn tương ứng với gợi ý nào? Đoạn đối thoại tương ứng với gợi ý gợi ý ?

- GV hướng dẫn: Các em viết tiếp lời đáp phú ông,tiếp lời Trần Thủ Độ Lời đối đáp dựa theo nội dung gợi ý lời đối thoại SGK.Vì lời đối thoại nên có ghi thái độ, nét mặt nhân vật, lời đối thoại thường ngắn gọn thể rõ nối tiếp (hỏi - trả lời, nói - đáp lại)

+ Lời nói Trần Thủ Độ thể ơng người đồng hồng, nghiêm túc, coi trọng việc công phép nước

+ Lời phú nông thể kẻ giầu có hiểu biết, xun xoe, nịnh nọt

- GV chia nhóm,yêu cầu nhóm trao đổi, viết tiếp lời đối thoại

- Gọi đại diện nhóm nối tiếp trình bày,GV-HS khác nhận xét

- GV HD HS tự đọc lại,sửa chữa hoàn chỉnh làm

đương linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương phải chặt ngón chân để phân biệt với người làm chức câu đương khác.Người sợ hãi rối rít xin tha + Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sảng sảng

+ Cháu Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn

+ Ơng người trực,coi trọng việc cơng,phép nước

+ Ít hiểu biết,khơng có khả làm chức câu dương

+ Lời đối thoại tiếp nối từ lời đáp phú nông Trần Thủ Độ hỏi tên tuổi

+ Sau Trần Thủ Độ hỏi phú nơng chức phận câu đương - gợi ý

(34)

Gợi ý nhận xét:

- Màn kịch thể nội dung đoạn trích truyện Thái sư Trần Thủ Độ chưa?

+ Các lời đối đáp đảm bảo liền mạch,hợp lý nội dung chưa? + Có thể tính cách nhân vật không?

- Màn kịch hoàn chỉnh chưa? - GV nhận xét

- GV nêu yêu cầu, chia nhóm HS

- Các nhóm luyện tập phân vai diễn thử kịch kèm theo dụng cụ hoá trang CBị

- GVHD:Trước hết em tự đọc lời nhân vật cố gắng thể nội dung,thái độ nhân vật,phân biệt giọng điệu,vẻ mặt riêng người Sau tập đọc vai theo nhóm.Khi sắm vai,chú ý thể nét mặt,cử chỉ,giọng nói sao cho phù hợp tính cách nhân vật.Những lời dẫn vẻ mặt,thái độ không phải đọc

Bài 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) kịch ( 16’) - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp

- Y/c HS tạo thành nhóm trao đổi phân vai đọc diễn lại kịch theo vai:

+ Trần Thủ Độ + Phú Nông

+ Người dẫn chuyện

- Y/c nhóm diễn kịch trước lớp

- GV nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thể hay 4 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Khi viết đoạn đối thoại ta cần lưu ý gì?

- Dặn dị: VN chuẩn bị Tập viết đoạn đối thoại - HD học nhà: Hoàn chỉnh văn

- Nhận xét học

-TOÁN

TIẾT 125: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố cách cộng, trừ số đo thời gian 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ cộng trừ số đo thời gian

- Vận dụng phép cộng,phép trừ số đo thời gian để giải tốn có liên quan 3 Thái độ: GDHS

- Yêu thích hứng thú học tập môn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (4-5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gọi HS lên bảng làm (Mỗi HS làm phép tính )

Tính

(35)

- Gọi HS nêu cách trừ số đo thời gian.?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

a Giới thiệu (1')

- GV: Trong tiết học hôm làm luyện tập phép cộng, phép trừ số đo thời gian

b Luyện tập Bài (10’)

- GV yêu cầu HS đọc đề + Bài yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS tự làm - Gọi 2HS làm bảng phụ - Nhận xét chữa

- GV yêu cầu HS giải thích làm số trường hợp

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ phút; phút giây Bài (7-8’)

- Gọi HS đọc y/c + Bài yêu cầu gì?

+ Nêu cách đặt tính thực tính cộng số đo thời gian?

- Y/c HS tự làm bài, 2HS làm bảng lớp

- Nhận xét chữa

+ Khi cộng số đo thời gian có nhiều đơn vị ta thực cộng nào?

+ Trong trường hợp số đo đơn vị phút giây lớn 60 ta làm nào?

Bài (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì?

+ Nêu cách đặt tính thực tính trừ số đo thời gian?

- Y/c HS tự làm -2HS làm bảng lớp

- Nhận xét chữa

- -

8giờ45phút 8giờ 45phút 5giờ 37phút

14 ngày 15 hay 13 ngày 39

ngày 17 ngày 17 10 ngày 22

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 12 ngày = 288

3,4 ngày =81,6giờ ngày 12 = 108

1

2 = 30 phút b) 1,6 = 96 phút 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây

4 phút 25 giây = 265 giây Bài 2: Tính

a) năm tháng + 13 năm tháng = 15 năm 11 tháng

b) ngày 21 + ngày 15 = ngày 36 hay 10 ngày 12 c) 13 34 phút + 35 phút = 19 69 phút hay 20 phút

Bài 3: Tính

a) năm tháng – năm tháng hay năm 15 tháng – năm tháng = năm tháng

(36)

- KL:

+ Khi trừ số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần thực nào?

+ Khi thực trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta làm nào?

- GV KL làm nêu lại cách trừ số đo thời gian

Bài (6’)

- GV yêu cầu HS đọc đề

+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát Châu Mĩ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào? Thế khỉ mấy?

+ Muốn biết kiện cách phải làm nào?

- GV y/c HS làm

- GV gọi 1HS đọc trước lớp.Lớp đổi chéo kiểm tra theo dõi - GV nhận xét, đánh giá

c) 13 23 phút – 45 phút hay 12 83 phút – 45 phút = 38 phút

4.

- Năm 1942, Năm 1964 Thế kỉ 20 - Thực phép trừ 1964 - 1942 Bài giải

Hai kiện cách số năm 1964 – 1942 = 22 (năm)

Đáp số: 22năm

4 Củng cố, dặn dò (2’)

- Y/c HS nêu lại cách cộng trừ số đo thời gian - Dặn dò: VN chuẩn bị Nhân số đo thời gian

- HD học nhà: ôn lại cách cộng, trừ số đo thời gian, chuyển đổi đơn vị đo thời gian

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 50: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ viết câu 3 Thái độ: GDHS

- Yêu thích hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập III ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DAY HỌC

(37)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (3-4’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- GV: Trong tiết Luyện từ câu hôm nay, cô giới thiệu với em thêm cách liên kết Đó liên kết câu cách thay từ ngữ Để biết liên kết câu cách thay từ ngữ, vào học

b Nhận xét (10’) Bài 1

- Gọi HS đọc y/c nội dung tập

+ Các câu đoạn văn nói ai? + Gạch chân từ ngữ cho em biết điều đó?

- Y/c HS làm tập-1HS làm bảng phụ - Nhận xét làm bảng

- GVKL làm Bài 2

- GV gọi HS đọc đoạn văn b

+ Cách diễn đạt đoạn văn hay hơn? Vì sao?

- GVKL: Việc thay câu trước bằng từ ngữ nghĩa để liên kết câu đoạn văn a gọi là phép thay từ ngữ.

c Ghi nhớ (2’)

+ Vậy em cho biết câu đoạn văn nói người,một vật,một việc, ta làm để tạo mối liên hệ câu tránh lặp từ nhiều lần?

- Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS lấy VDụ phép thay từ ngữ

- HS lên bảng đặt câu VDụ:

- Chú cún nhà em có lơng đẹp Bộ lơng áo chồng giúp ấm áp suốt mùa đơng

- Em có gấu đẹp Chú gấu q mẹ tặng em hơm sinh nhật

1 Các câu đoạn văn nói ai? Những từ ngữ cho em biết điều đó? + Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn

+ Qua từ ngữ Trần Quốc Tuấn đoạn văn là:Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Người

2 Vì nói cách diễn đạt trong đoạn văn b hay cách diễn đạt trong đoạn văn a

+ Đoạn văn a dùng từ ngữ khác người Trần Quốc Tuấn

+ Đoạn văn b lặp lại nhiều từ Hưng Đạo Vương.Vì câu văn đọc lên nghe đơn điệu,nhàm chán,không linh hoạt đoạn văn trước

(38)

d HD làm tập Bài (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1HS đọc đoạn văn

- GVHD: Em đọc kĩ câu để nắm được nội dung câu văn Mỗi câu văn nói ai? gì? kể sự việc gì? Những từ ngữ in đậm trong câu văn đó? Từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ nào câu?

- Y/c HS tự làm bài- 1HS làm bảng phụ - Nhận xét KL làm

1 Đọc đoạn văn sau Cho biết

a Mỗi từ in đậm thay cho những từ ngữ

- Câu 2:Anh ->Hai Long

- Câu 4: Người liên lạc ->Người đặt hộp thư

- Câu 5: Đó -> Những vật gợi hình chữ V

b Cách thay có tác dụng :Liên kết câu

4 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV tổng kết nội dung

- Dặn dị: VN ơn tập lấy ví dụ liên kết câu có sử dụng phép thay từ ngữ - Chuẩn bị sau: MRVT Truyền thống

- HD học nhà: đọc TLCH

-SINH HOẠT TUẦN 25

KỸ NĂNG SỐNG

BÀI 10: KĨ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC I MỤC TIÊU

1: Sinh hoạt lớp:

- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần 25

- Rèn cho HS có ý thức sửa sai điều vi phạm, phát huy việc làm tốt

* GDHS có ý thức học tập, hoạt động trường, lớp 2: Kĩ sống

Học sinh biết:

- Trình bày lợi ích kĩ phân cơng cơng việc - Thực hành cách phân công công việc hợp lí II CHUẨN BỊ

1: Sinh hoạt lớp:

- Nội dung sinh hoạt

- Ban học tập thông kê hoạt động lớp 2: Kĩ sống

- Phiếu điều chỉnh, thực hành kĩ sống III: TIẾN HÀNH SINH HOẠT ( 20P)

1 Ôn đinh: Lớp hát

2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 25:

- Ban cán lớp tự đánh giá hoạt động nhóm tuần qua + Các tổ trưởng nhận xét

+ Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động nhóm tuần qua - Ý kiến thành viên nhóm

(39)

* Bình bầu, bình xét thi đua:

+ Tuyên dương mặt lớp thực tốt: xếp hàng vào lớp, học giờ, vệ sinh lớp sẽ, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:

……… - Tập thể: Tổ xuất sắc : - Cá nhân: Đã có cố gắng vươn lên học tập

……… + Lao động : Thực tốt việc lao động chuyên, cơng trình măng non xanh

+ Vệ sinh: Thực giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp Biết cách giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh

3 Phổ biến kế hoạch tuần 26:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KĨ NĂNG SỐNG ( 20 P ) A Hoạt động khởi động:

- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát bài B Hoạt động bản

1 Tìm hiểu câu chuyện “Cách giao việc”

- Đọc thầm câu chuyện “Cách giao việc” - Đọc trả lời câu hỏi nội dung trang 48, 49 - Trao đổi với bạn câu trả lời

- HS trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung - Thống kết

2 Lợi ích việc phân cơng cơng việc hợp lí

- Đọc thầm yêu cầu nội dung trang 49 thực yêu cầu - Trao đổi làm nhóm

- Đại diện trả lời - Nhận xét

- Thống kết 3 Bảng kế hoạch giao việc

- Đọc thầm ND 1, 2, thực theo yêu cầu - Cùng chia sẻ

- Nhận xét, bổ sung Tổ trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ việc cần làm, điều cần tránh, cần nhớ để phân cơng cơng việc hợp lí

- Nhận xét, bổ sung

(40)

D Hoạt động lớp

- Lớp trưởng đặt câu hỏi:

+ Những điều nên làm để phân cơng cơng việc hợp lí? + Những điều cần tránh để phân cơng cơng việc hợp lí? + Những điều cần nhớ để phân công công việc hợp lí?

- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến

- Giáo viên nhận xét

E Củng cố dặn dò

Thực nội dung học

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w