[r]
(1)(2)Kiểm tra bài cu
(3)Đáp án
• Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố hợp chất
• PT minh họa:
• Fe +2 HCl → FeCl2 + H2↑
(4)BT2-t117-sgk
t0
a 2Mg + O2 → MgO
to
b 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 to
c Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
• - Phản ứng a tḥc loại phản ứng hóa hợp • - Phản ứng b tḥc loại phản ứng phân hủy • - Phản ứng c thuộc loại phản ứng thế
(5)(6)PHIẾU HỌC TẬP 1
Viết phương trình phản ứng oxi hóa khử sau cho biết chất oxi hóa, chất khử và ghi rõ điều kiện phản ứng?
C + O2 →
H2 + CuO →
(7)ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 1
to
(1) C + O2 → CO2 CK OXH
to
(2) H2 + CuO → Cu + H2O CK OXH
to
(3) CO + Fe2O3 → Fe + CO2
CK OXH
(8)KIẾN THỨC CẦN NHƠ
• Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
• Sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử
(9)PHIẾU HỌC TẬP 2
Các em hãy lập PTHH của các PƯ sau:
a)Kẽm + Axit sunfuric → Kẽm sunfat + Hidrô b) Săt(III)oxit + Hidrô → Sắt + Nước
c) Nhôm + Oxi → Nhôm ôxit
d) Kali clorat → Kali clorua + oxi
(10)ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2
Các phương trình phản ứng:
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
to
b) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O to
c) Al + 3O2 → Al2O3
to
d) 3KClO3 → KCl + 3O2↑ - Phản ứng a: thuộc loại phản ứng thế
- Phản ứng b: thuộc loại phản ứng oxi hóa khử - Phản ứng c: thuộc loại phản ứng hóa hợp
(11)KIẾN THỨC CẦN NHƠ
Phản ứng thế là phản ứng giữa
đơn chất và hợp chất, đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố
hợp chất.
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
(12)PHIẾU HỌC TẬP 3
• Câu 1: Khi Hidrụ
Nặng khí
NhĐ nhÊt c¸c khÝ
Có tỉ khối khơng khí 5/29 Tan nhiều n uớc
Sai råi
(13)Câu2: Trong PTN iờu chờ Hidrio bng cach
Điện phân nu íc
Cho KL: Zn, Fe, Al t¸c dơng víi axit HCL, H2SO4 loÃng
Chu ng cất phân đoạn không khí
Kết Làm lại
(14)PHIẾU HỌC TẬP 4
Các em hãy viết phương trình phản ứng
(15)ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 4
to
(1)2H2 + O2 → H2O
to
(2) 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + H2O
to
(3) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
to
(4)PbO + H2 → Pb + H2O
-Cả phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hóa khư
- Vì: H2 chiếm oxi, còn PbO, O2, Fe3O4 là chất nhường oxi
(16)Kiến thức cần nhớ
• Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết
hợp với nguyên tố oxi một số oxit kim loại.
(17)KIẾN THỨC CẦN NHƠ
• Có thể điều chế hiđrô PTN
dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như: Fe, Al, Zn…
• Khí hiđrơ là mợt chất khí không màu,
không mùi, không vị, nhẹ nhất tất cả các khí, tan rất ít nước.
(18)BÀI TẬP CỦNG CÔ
Dẫn 22,4l khí H2 (đktc) vào một ống có
chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
1.Viết PTPƯ
(19)ĐÁP ÁN BÀI TẬP CỦNG CÔ
to
a) Phương trình:H2 + CuO → Cu + H2O
b) Số mol H2=V: 22,4 =2,24: 22,4= 0,1( mol)
Số mol CuO= m : M= 12: 80= 0,15(mol)
=> CuO dư, H2 phản ứng hết
Theo PT:
Số mol H2O = số mol H2 = số mol CuO(đã PƯ) = 0,1(mol)
→Khối lượng nước tạo thành sau PƯ = n x M =0,1 x 18=1,8(g) c) Số mol CuO dư= 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
Khối lượng của CuO dư= 0,05 x 80= 49g)
Theo PT: số mol Cu= số mol H2= 0,1(mol)
Khối lượng củaCu= 0,1x 64= 6,4(g)
(20)