1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tải Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn phần Tập làm văn - Đề cương ôn thi lên lớp 10 môn Văn

16 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 672,25 KB

Nội dung

* Lập luận trong tự sự: Lập luận thể hiện thông qua đối thoại; đối thoại giữa các nhân vật, đối thoại với chính mình, trong đó người kể chuyện hoặc nhân vật nêu lên những nhận xét, suy[r]

(1)

TÀI LIỆU ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN PHẦN TẬP LÀM VĂN

I Tri thức chung văn tạo lập văn 1 Văn

- Văn chuỗi lời nói miệng hay viết, có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực múc đích giao tiếp

- Có sáu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết ninh, hành – cơng vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng

2.Liên kết văn bản:

- Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu

- Để văn có tính liên kết, viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích hợp

- Liên kết câu liên kết đoạn văn: Các câu, đoạn văn liên kết với nội dung hình thức:

+ Về nội dung:

Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn (liên kết chủ đề)

Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gic) + Về hình thức: có số phương thức liên kết:

Phép lặp từ ngữ: cách dùng dùng lại yếu tố ngơn ngữ đề tạo tính liên kết câu chứa yếu tố Có cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm Lặp tạo sắc thái tu từ nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,…

Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng

(2)

việc để thay cho nhau; qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng Các phương tiện liên kết thường sử dụng phép thế: đại từ, từ, tổ hợp từ đồng nghĩa, từ, tổ hợp từ khác (cùng vật, việc)

Phép nối: cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ Các phương tiện sử dụng phép nối quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, thế, dầu vậy, thế, mà, vậy,…) phụ từ (lại, cũng, còn,…)

3 Mạch lạc văn bản: văn có tính mạch lạc:

- Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt

- Các phần, đoạn, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)

4 Tạo lập văn bản: Quá trình tạo lập văn gồm bước:

- Định hướng xác: Văn viết ( nói) cho ai, để làm gì, nào? - Lập dàn ý (bố cục) cho văn bản, dàn ý đại cương dàn ý chi tiết

- Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

- Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa cần có sửa chữa khơng

5 Tính thống chủ đề văn

- Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn nói tới

- Văn có tính thống chủ đề nói tới chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

- Để viết hiểu văn bản, cần xác định dược chủ đề thể phần nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại

II Hệ thống kiểu văn bản.

(3)

1 Khái niệm:Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

2 Mục đích: Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ

3 Cấu trúc: gồm ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc câu chuyện

- Thân bài: Diễn biến việc theo trìmh tự định, thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ người kể

4 Đặc điểm

- Nhân vật: Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản, nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…

- Sự việc: Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

- Chủ đề: Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa xã hội định Ý nghĩa tốt lên từ việc, cốt truyện Mỗi văn tự thường có chủ đề; có văn có nhiều chủ đề, có chủ đề

- Lời văn tự sự: chủ yếu kể người, kể việc Khi kể người giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại Đoạn văn tự thường đoạn diễn dịch

(4)

- Ngơi kể: Người đứng kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, với ngơi kể khác Ngơi kể văn tự thứ nhất, bộc lộ tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp nhân vật cách sâu sắc; kể theo ngơi thứ ba, thể khách quan với câu chuyện kể, phạm vi câu chuyện kể khơng gian lớn lúc Người kể giấu lại có mặt khắp nơi văn

- Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước điều kể

Mỗi ngơi kể có ưu điểm hạn chế định, nên cần lựa chọn kể cho phù hợp chuyển đổi ngơi kể câu chuyện

5 Sự đan xen yếu tố phương thức biểu đạt khác:

Văn tự kể việc không khô khan, không hấp dẫn nên có kết hợp yếu tố phương thức biểu đạt khác

* Miêu tả văn tự sự:

- Miêu tả bên ngồi: miêu tả ngoại hình nhân vật, làm cho nhân vật có hình dáng riêng, cụ thể; miêu tả cảnh vật làm cho việc thêm cụ thể, chi tiết chân thực, sinh động, gợi cảm

- Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc, trạng thái tình cảm nhân vật, khiến cho nhân vật đước thể đầy đủ, sâu sắc

+ Miêu tả nội tâm biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, thể tính cách nhân vật, từ thể tư tưởng nhà văn đời, nhân vật tạo nên sức hấp dẫn ấn tượng người đọc

+ Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, nét mặt, trang phục nhân vật

(5)

* Lập luận tự sự: Lập luận thể thông qua đối thoại; đối thoại nhân vật, đối thoại với mình, người kể chuyện nhân vật nêu lên nhận xét, suy luận, phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng, …nhằm bày tỏ quan điểm, thuyết phục người nghe (đọc) vấn đề Hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí sâu sắc

VĂN MIÊU TẢ 1 Khái niệm:

Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

2 Đặc điểm yêu cầu văn miêu tả:

- Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết

- Trong văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật

- Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm - Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

3 Phương pháp tả cảnh

- Xác định đối tượng miêu tả

- Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

- Trình bày điều quan sát theo thứ tự

4 Phương pháp tả người

- Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người tư làm việc)

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quan sát theo thứ tự

VĂN BIỂU CẢM 1 Khái niệm:

(6)

người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

Văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình: bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, cao dao trữ tình, tuỳ bút,…

2 Đặc điểm văn biểu cảm:

- Tính cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường độc ác,…) - Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị

- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghiã ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật, lồi hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng

3 Cách lập ý:

- Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng kỉ niệm khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm, vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc

- Nhưng dù cách tình cảm phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm Được thế, văn làm cho người đọc tin đồng cảm

VĂN NGHỊ LUẬN

1 Khái niệm:

Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận

2 Đặc điểm văn nghị luận:

(7)

- Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luân điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng

Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy khơng?

3 Cấu trúc

- Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải

- Thân (giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày

- Kết (kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu

4 Các phương pháp lập luận :

- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định tính đắn vấn đề

- Phương pháp giải thích: nguyên nhân, lí do, quy luật việc tượng nêu luận điểm Trong văn nghị luận, giải thích làm sáng tỏ từ, câu, nhận định

- Phương pháp phân tích: cách lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… phép lập luận giải thích, chứng minh

- Phương pháp tổng hợp: phép lập luận rút chung từ điều phân tích Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn

5 Nghị luận xã hội

5.1 Nghị luận việc, tượng đời sống

- Khái niệm: Nghị luận việc tượng đời sống xã hội bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê, nêu vấn đề đáng suy nghĩ

(8)

Về nội dung: Phải làm rõ viêc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai đúng, mặt lợi hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định người viết Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ cảm thụ riêng người viết

Về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động

- Bố cục:

+ Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề

+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định + Kết : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên

5.2 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Khái niệm: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống người

- Yêu cầu:

+ Về nội dung: Phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỗ hay chỗ sai tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết

+ Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động

6 Nghị luận văn học

6.1 Nghị luận thơ, đoạn thơ

- Khái niệm: Nghị luận thơ, đoạn thơ cách trình bày nhận xét đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ

- Yêu cầu;

+ Về nội dung: Nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ thể qua ngôn từ, giọng điệu, …Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng

(9)

- Bố cục:

+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá ( phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó)

+ Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ

+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ

6.2 Nghị luận tác phẩm truyện

- Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Yêu cầu:

+ Về nội dung: Những nhận xét đánh già truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát

Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hay đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục

+ Về hình thức: Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm

7 Sự đan xen yếu tố thuộc phương thức biểu đạt khác:

7.1 Yếu tố biểu cảm: Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho

văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn hơn, tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc (người nghe)

Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều viết (nói) phải biết biểu cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luận cuả văn

7.2 Yếu tố tự sự, miêu tả:

(10)

mạnh mẽ

Các yếu tố miêu tả tự dùng làm luận phải phục vụ cho niệc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận

VĂN THUYẾT MINH

1 Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn thường gặp lĩnh vực đời

sống; có chức cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…của tượng, vật tự nhiên, xã hội cách trình bày, giới thiệu, giải thích

2 Yêu cầu:

- Về nội dung: Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho người

- Về hình thức: Ngơn ngữ văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

3 Bố cục:

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh

- Thân bài: Trình bày đặc điểm có tính chất khách quan khoa học đối tượng; giải thích nguyên nhân, nguồn gốc, cấu tạo, liệt kê phận cấu thành, chủng loại,… đối tượng cơng dụng

- Kết bài: Đánh giá đối tượng với khả năng, vai trị ứng dụng thực tế

4 Các phương pháp thuyết minh:

* Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu, không quan trọng

* Để văn thuyết minh có tính thuyết phục, dễ hiểu, sáng tỏ, người ta sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh:

- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Sử dụng kiểu câu trần thuật có từ “là” nhằm giới thiệu, giải thích định nghĩa vật, hượng, vấn đề

(11)

- Phương pháp nêu ví dụ: Đưa ví dụ thực tiễn, sinh động xác cụ thể, có tác dụng thuyết phục cao, làm cho người đọc (nghe) tin cậy

- Phương pháp dùng số liệu (con số): Dùng số có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề nhanh nhất, thực tế mà lại có sức thuyết phục đặc điểm đối tượng, vai trị đối tượng

- Phương pháp so sánh: Sự so sánh đối tượng; khía cạch đối tượng,… với gần gũi, cụ thể giúp cho người nghe (đọc) tiếp cận vấn đề nhanh, cụ thể, sáng rõ dễ hiểu

- Phương pháp phân loại, phân tích: Đối với loại vật, đối tượng đa dạng, người ta chia loại, phần theo đặc điểm đối tượng thuyết minh để trình bày Như mang tính khách quan, đầy đủ, dễ theo dõi người đọc (nghe)

5 Các yếu tố đan xen phương thức biểu đạt khác:

5.1 Một số biện pháp nghệ thuật :

- Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, sử dụng thêm số biện pháp nghệ thuật Bởi biện pháp nghệ thuật thích hợp góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc

- Một số biện pháp nghệ thuật thường dùng văn thuyết minh là: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, hình thức vè diễn ca,…Thơng thường phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh

5.2 Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh:

- Yếu tố miêu tả yếu tố thực khách quan đời sống Chứng có hình ảnh, đường nét, màu sắc, âm thanh, hình khối, hương vị,… cụ thể mà giác quan người cảm nhận Yếu tố miêu tả thường dược sử dụng văn nghệ thuật để xây dựng hình tượng nghệ thuật

- Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn, thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Bởi yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng

(12)

1 Khái niệm: Đơn viết giấy (theo mẫu không theo mẫu) để đề đạt

nguyện vọng với người hay quan, tổ chức có quyền hạn giải nguyện vọng

2 Yêu cầu:

- Đơn phải trình bày trang trọng, ngắn gọn sáng sủa theo số mục định Những nội dung bắt buộc đơn là: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

3 Bố cục đơn:

- Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm làm đơn ngày tháng năm làm đơn, tên đơn, nơi gửi đơn

- Phần nội dung:

+ Họ tên, nơi công tác nơi người viết đơn + Trình bày việc, lí nguyện vọng (đề nghị) + Cam đoan cảm ơn

- Phần kết thúc: Kí tên

B Văn đề nghị

1 Khái niệm: Trong sống sinh hoạt học tập, xuất nhu cầu, quyền lợi

chính đáng cá nhân hay tập thể (thường tập thể) người ta viết văn đề nghị (kiến nghị) gửi lên cá nhân tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến

2 Yêu cầu: Văn kiến nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn sáng sủa theo

số mục quy định sẵn Nội dung khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất cần ý mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị (nơi nào)? Đề nghị điều gì?

3 Bố cục:

- Phần mở đầu:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm làm giấy đề nghị ngày tháng năm + Tên văn bản: Giấy đề nghị (hoặc Bản kiến nghị) + Nơi nhận đề nghị

(13)

+ Người (tổ chức) đề nghị

+ Nêu việc, lí ý kiến cần đề nghị với nơi nhận + Phần kết thúc: Kí tên

C Văn báo cáo

1 Khái niệm: Báo cáo thường tổng hợp trình bày tình hình, việc kết

quả đạt dượccủa cá nhân hay tập thể

2 Yêu cầu: Báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng sáng sủa theo số mục quy

định sẵn Nội dung khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất cần ý mục sau: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào?

3 Bố cục:

- Phần đầu:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm làm báo cáo ngày tháng + Tên văn

- Phần nội dung: + Nơi nhận báo cáo

+ Người (tổ chức) báo cáo

+ Nêu lí , việc kết làm - Phần kết thúc: kí tên

D Văn tường trình

1 Khái niệm: loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiện người tường

trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét

2 Yêu cầu:

- Người viết tường trình người có liên quan đến việc, người nhận tường trình cá nhân quan có thẩm quyền xem xét giải

- Văn tường trình phải tuân thủ thể thức phải trình bày đầy đủ, xác thời gian, địa điểm, việc, họ tên người có liên quan đề nghị người viết; có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm có giá trị

(14)

- Phần mở đầu;

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm thời gian làm tường trình + Tên văn

- Phần nội dung:

+ Người (cơ quan) nhận tường trình

+ Nội dung tường trình: người viết trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến việc, nguyên nhân đâu, hậu nào, chịu trách nhiệm Thái độ tường trình nên khách quan, trung thực

- Phần kết thúc: Lời đề nghị cam đoan, chữ kí họ tên người tường trình

E Thông báo

1 Khái niệm: loại văn truyền đạt thơng tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể,

người tổ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực hay tham gia

2 Yêu cầu:

- Văn thông báo phải cho biết rõ thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định thời gian, địa điểm,… phải cụ thể, xác

- Văn thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên quan, số cơng văn, quốc hiệu tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thơng báo, có hiệu lực

3 Thể thức:

- Phần đầu:

+ Tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc (góc bên trái) + Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm thời gian làm thông báo + Tên văn

- Phần nội dung: Nội dung thông báo - Phần kết thúc:

(15)

+ Kí tên ghi đầy đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thơng báo ( phía bên phải)

F Biên bản.

1 Khái niệm: Là loại văn ghi chép cách trung thực, xác, đầy đủ việc

đang xảy vừa xảy Người ghi biên chịu trách nhiệm tính xác thực biên

Lời văn biên cần ngắn gọn, xác

2 Các loại biên bản: Tuỳ theo nội dung việc mà có nhiều loại biên khác nhau:

biên hội nghị, biên vụ,…

3 Thể thức:

- Phần mở đầu (thủ tục): Quốc hiệu tiêu ngữ (đối với biên vụ hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia chức trách họ

- Phần nội dung: Diễn biến kết việc

- Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ kí họ tên thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có)

G Hợp đồng

1 Khái niệm: Là loại văn có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận trách

nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực thoả thuận cam kết

Lời văn hợp đồng phải xác chặt chẽ

2 Thể thức

- Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng

- Phần nội dung: Ghi lại nội dung hợp đồng theo điều khoản thống - Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên đại diện bên tham gia kí kết hợp đồng xác nhận dấu quan hai bên (nếu có)

H Thư điện chúc mừng thăm hỏi

1 Khái niệm: Là văn bày tỏ chúc mừng thông cảm người gửi đến

(16)

Lời văn ngắn gọn, súc tích, tình cảm chân thành

2 u cầu: Nội dung thư điện cần phải nêu dược lí do, lời chúc mừng lời thăm hỏi

Ngày đăng: 06/02/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w