Qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, nội dung đó được thể hiện qua tấm lòng trân trọng của tác giả đối với những vẻ đẹp dung dị, cao cả của người phụ nữ cũng như [r]
(1)Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
Dàn chi tiết A- Mở bài:
– Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc
– Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ
B- Thân bài:
1 Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân
– Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ
– Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với mực yêu thương
– Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa:
+ Nàng ln vun vén cho hạnh phúc gia đình
+ Khi chia tay chồng lính, khơng mong chồng lập cơng hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở
(2)Tóm lại: ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả
2 Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu.
– Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng q lịng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ)
+ Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vơ ích Đến lời than khóc xót xa “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn,…”mà người chồng khơng động lịng
+ Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất
3 Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người trong sáng cao đẹp nàng chết oan khuất.
– Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa
– Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực: nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt“thiếp chẳng thể về với nhân gian nữa”.
(3)4 Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người.
– XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tịng phu,…) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu
– Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI
C- Kết bài:
–“Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến
– Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc Bài tham khảo 1
Tinh thần nhân đạo trở thành linh hồn nhiều tác phẩm văn học Nội dung thể nhiều màu sắc, hình thức Trong văn học trung đại, biểu tinh thần nhân đạo lòng nhân số phận mong manh, nhiều bất hạnh người phụ nữ Qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, nội dung thể qua lòng trân trọng tác giả vẻ đẹp dung dị, cao người phụ nữ đồng cảm với bất hạnh mà đời họ phải hứng chịu
Người phụ nữ Việt Nam muôn đời ngợi ca vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo tâm hồn đơn hậu bao dung Người phụ nữ lên “Chuyện người gái Nam Xương”
cũng Đó nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người đầy tự trọng
(4)Trong mối quan hệ vợ chồng ngày, biết chồng “có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức” Vũ Nương “giữ gìn khn phép, không lần vợ chồng phải đến nỗi bất hồ” Hai vợ chồng chia li, Vũ Nương lịng nghĩ đến an nguy chồng “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ [ ] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Như nàng không nghĩ đến vinh hoa phú quý, nghĩ đến chân thành với tình vợ chồng keo sơn Xa chồng, Vũ Nương thuỷ chung, lịng ln tha thiết hướng chồng:
“Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được".
Trương Sinh trở về, nghi cho Vũ Nương oan thảm khốc; dùng lời lẽ tàn nhẫn mà nhiếc móc nàng Nhưng ấy, Vũ Nương nói mực, tha thiết bày tỏ nỗi niềm ước mong sống gia đình hạnh phúc
Trong mối quan hệ với mẹ chồng, nàng hết lịng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”. Khi mẹ chồng mất, nàng thương yêu, lo lắng chu tồn: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình”.Tấm lịng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để mất, lời cuối thiêng liêng đời bà dành để chúc phúc cho dâu Xưa nay, dân gian lưu truyền câu nói“mẹ chồng dâu” để mối quan hệ vốn không yên ấm hai đối tượng qua thái độ người mẹ chồng Vũ Nương người đọc thấu hiểu lòng chân thành, sâu sắc mẹ chồng nàng
Với con, Vũ Nương nuôi dạy, bảo ban, thương yêu chiều chuộng (để hành động vô tư nàng trở thành nguyên nhân buộc nàng tự )
(5)Ngợi ca vẻ đẹp “người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ góp tiếng nói chung vào cảm hứng ngợi ca người phụ nữ đầy nhân văn văn học trung đại Bên cạnh Vũ Nương Nguyễn Dữ ta cịn kể đến chị em Thúy Kiều, Thúy Vân Nguyễn Du, người chinh phụ thơ Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm,…
Nhưng xã hội phong kiến thời kì suy sụp, thối nát, đẹp thường liền với nỗi bất hạnh tai họa khôn lường:“Chữ tài liền với chữ tai vần”. Khi ấy, văn học lại cất lên tiếng nói đồng cảm với thân phận bị “gió dập sóng vùi” chẳng biết “tấp vào đâu”
Nàng Vũ Nương Nguyễn Dữ phải hứng chịu nhiều bất hạnh
Trước hết, nàng có hôn nhân không lựa chọn Với vẻ đẹp vốn có, đáng nàng phải kén chồng đức tài tương xứng Nhưng đáng tiếc thay, đời lại dành cho nàng gã Trương Sinh Đó kẻ vơ học giàu có “con nhà hào phú” “xin mẹ trăm lạng vàng” lấy nàng làm vợ Người phụ nữ vẹn toàn khơng có quyền lựa chọn cho người chồng tương xứng Cuộc hôn nhân nàng vàng bạc mở đường, trao đổi, mua bán đầy tính thương mại
Về đến nhà chồng, Vũ Nương phải giữ gìn trước người mực đa nghi Trương Sinh: “Đối với vợ phòng ngừa sức” Nhưng hạnh phúc phải hai bên vợ chồng đắp vun gìn giữ Sau năm dài đằng đẵng mong ngóng chồng về, giá Vũ Nương nhận thật chua xót
Khi chồng lính, để đỡ tủi lịng đỡ nhớ, Vũ Nương bóng vách bảo cha Nhưng thiện ý nàng bị hiểu lầm Nghe nói kể người cha đến nó, Trương Sinh với tính đa nghi sẵn có hiểu oan cho lòng thủy chung Vũ Nương Chàng ta vội nghe lời trẻ mà không suy xét sai:“Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, khơng có gỡ được". Rồi hồ đồ, độc đốn khơng đếm xỉa đến lời minh vợ, đối xử tệ bạc, vũ phu với Vũ Nương: “Chỉ lấy chuyện bóng gió nọ mà mắng nhiếc nàng, đánh đuổi đi”.
(6)Thân phận nhỏ nhoi, bèo bọt người phụ nữ chế độ phong kiến vậy, họ không làm chủ sống mình, ln ln kẻ bị động, hứng chịu oan khiên, cay đắng Số phận bất hạnh Vũ Nương gợi đến bao phong ba bão táp qua đời Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh, người cung nữ, người chinh phụ, văn học trung đại
Nhưng dừng lại đó, tác phẩm Nguyễn Dữ không tiến xa câu chuyện dân gian Nguyễn Dữ vô trăn trở với số phận người gái đa đoan tác phẩm Tin tưởng yêu mến nhân vật, nhà văn để nàng gửi chốn cung mây nước Linh Phi Chốn chẳng sum vầy trẻ, người thân song nơi biết trọng tâm hồn đẹp Vũ Nương trở nhân gian ánh sáng lung linh kì ảo ánh nến, mặt nước diệu kì
“Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ góp tiếng nói nhân ái, nhân đạo để địi quyền sống, hưởng hạnh phúc người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến suy tàn Chính cảm hứng nhân đạo tác phẩm giúp “Chuyện người gái Nam Xương” ông suốt năm tháng lịch sử thăng trầm dân tộc
Bài tham khảo 2
Nguyễn Dữ nhà văn lỗi lạc đất nước ta kỷ XVI, vốn học trị giỏi Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngồi thơ, ơng cịn để lại tập văn xi viết chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép mẩu chuyện hoang đường lưu truyền dân gian; cuối truyện thường có lời bình tác giả Đằng sau câu chuyện thần kỳ, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phê phán thực xã hội đương thời nhìn mắt nhân đạo tác giả
Chuyện người gái Nam Xương trích Truyền kì mạn lục ghi lại đời thảm thương Vũ Nương, quê Nam Xương thuộc tỉnh Nam Hà ngày
(7)nàng không mơ tưởng “đeo ấn phong hẩu”, mong ngày đồn tụ, chồng trở “được hai chữ bình yên”
2 Cũng số đông người phụ nữ ngày xưa, đời Vũ Nương trang buồn đầy nước mắt Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, thơ vừa học nói Tưởng hạnh phúc mỉm cười với đôi vợ chồng trẻ Nhưng chuyện “cái bóng” từ miệng đứa thơ làm cho Trương Sinh ngờ vực, “đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, gỡ được” Vốn tính hay ghen, lại gia trưởng, vũ phu, học hành, Trương Sinh đối xử với vợ tàn nhẫn Giấu biệt lời nói, Trương Sinh “mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi” Vợ phân trần, không tin; hàng xóm khun can chẳng ăn thua cả! Chính chồng - người thân yêu Vũ Nương xô đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm Thời chiến tranh loạn lạc, nàng trải qua năm tháng cô đơn, đứng trước nỗi oan, nàng biết nuốt nước mắt vào lòng Vũ Nương có đường để bảo tồn danh tiết: Nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử để làm sáng ngời "ngọc Mị Nương”, toả hương “cỏ Ngu mĩ”
Vũ Nương “làm mồi cho tôm cá, nàng tiên thủy cung Linh Phi cứu thoát” Thế nhưng, hạnh phúc nàng trần bị tan vỡ, "trâm gãy bình rơi” Nàng hầu hạ Linh Phi, quyền làm mẹ, làm vợ nàng vĩnh viễn khơng cịn Đó nỗi đau đớn lớn người phụ nữ Gần ngàn năm trôi qua, miếu vợ chàng Trương cịn đó, đêm ngày “nghi ngút đẩu ghềnh toả khói hương” (Lê Thánh Tơng), lời nguyền chết Vũ Nương để lại nhiều ám ảnh, nỗi xót thương lịng người Nguyễn Dữ ghi lại câu chuyện cảm động thương tâm với tất lòng nhân đạo Cái chết đau thương Vũ Nương cịn có giá trị tố cáo thực sâu sắc Nó lên án chiến tranh phong kiến làm cho lứa đôi phải ly biệt, người vợ trẻ sống vất vả, cô đơn; lên án lễ giáo phong kiến khắt khe với tệ gia trưởng độc đốn, gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc Vì lẽ mà Chuyện người gái Nam Xương có giá trị nhân sâu sắc
(8)Chi tiết Trương Sinh gọi vợ, nghe tiếng nói sơng vọng vào: "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” - chi tiết, câu nói vơ xót xa, đau đớn Hạnh phúc bị tan vỡ khó mà hàn gắn hai cõi âm - dương khoảng trống vắng mênh mơng, mù mịt Trương Sinh ân hận nơng nổi, vũ phu mà vợ chết oan, bé Đản mãi mồ cơi mẹ Qua đó, ta thấy đằng sau vỏ hoang đường, câu chuyện chết Vũ Nương thấm đẫm tình cảm nhân đạo
Nguyễn Dữ bút mở đầu văn xi dân tộc viết chữ Hán Ơng tiếp đường thầy mình: Treo ấn từ quan, lui quê nhà “đóng cửa, viết sách” Ông nhà văn giàu tình thương yêu người, trân trọng văn hồ dân tộc Truyền kì mạn lục kiệt tác văn học cổ Việt Nam, xứng đáng “thiên cổ kỳ bút” Người đọc mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Chuyện người gái Nam Xương tố cáo thực xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVI, nêu bật thân phận hạnh phúc người phụ nữ bi kịch gia đình Gần 500 năm sau, Chuyện người gái Nam Xương mà nỗi xót thương số phận bi thảm người vợ, người mẹ nhân lên nhiều lần ta đọc thơ “Lại viếng Vũ Thị” vua Lê Thánh Tông:
“Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng. Chứng đôi vầng nhật nguyệt
Giải oan chẳng lọ đàn tràng Qua bàn bạc mà chơi vậy