Tải Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

16 73 0
Tải Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh -  Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xóm Tế Hanh mới có thể viết được n[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 8

Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh

Dàn ý phân tích thơ Quê hương Tế Hanh A Mở bài:

- Giới thiệu tác giả , tác phẩm :Quê hương tiếng tiếng nhà thơ Tế Hanh

- Khái quát nội dung tác phẩm: thơ thể tình quê hương sâu đậm tác giả - người xa quê

B Thân bài:

Luận điểm 1: Bức tranh làng quê miền biển cảnh lao động người dân chài

* Bức tranh làng quê miền biển:

+ Lời giới thiệu: “vốn làm nghề chài lưới” ⇒ làng nghề đánh cá truyền thống

+ Vị trí: sát bờ biển, “nước bao vây”

(2)

- Cảnh đánh bắt cá biển:

+ Không gian, thời gian: buổi sớm trời trong, gió nhẹ ⇒ điều kiện thuận lợi để khơi

+ Hình ảnh thuyền đánh cá: dũng mãnh vượt biển, thể qua động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “mạnh mẽ vượt” phép so sánh “như tuấn mã”

+ Hình ảnh cánh buồm biển khơi: thuyền linh hồn người dân làng chài, bật trời bao la rộng lớn biển khơi

⇒ Khung cảnh tuyệt đẹp, trần đầy sức sống, tươi mới, hứa hẹn ngày khơi thắng lợi

- Cảnh thuyền trở sau ngày lênh đênh biển

+ Người dân: tấp nập, hớn hở với thành ngày đánh bắt

+ Hình ảnh người dân chài: da “ngăm rám nắng” , thân hình “nồng thở vị xa xăm”⇒ khỏe mạnh, đậm chất miền biển, đầy lãng mạn với “vị xa xăm” – vị biển khơi, muối, gió biển – đặc trưng cho người dân chài

+ Hình ảnh thuyền: động từ nhân hóa “mỏi”, “nằm”, “nghe”,… thuyền người lao động, biết tự cảm nhận thân thể sau ngày lao động mệt mỏi

⇒ Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh thần lao động người dân làng chài

Luận điểm 2: Nỗi nhớ da diết, tình cảm thắm thiết tác giả với quê hương của mình

- Liệt kê loạt hình ảnh làng quê: “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồn vôi”, “con thuyền rẽ song”,… thể nỗi nhớ quê hương chân thành, da diết tác giả

(3)

lời nói từ trái tim người xa quê với tình yêu thủy chung, gắn bó với nơi bao bọc

Luận điểm 3: Nghệ thuật

- Thể thơ tám chữ phóng khống, phù hợp với việc bộc lộ cảm xúc giản dị, tự nhiên

- Các hình ảnh liên tưởng, so sánh, nhân hóa vơ độc đáo - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giọng điệu nhẹ nhàng, da diết

C Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị : Với đặc sắc nghệ thuật thơ “Quê hương” không thành cơng lớn nghiệp thơ Tế Hanh mà cịn thể tình cảm u thương, nỗi lịng sâu sắc, cảm động tác giả quê hương

- Liên hệ đánh giá tác phẩm: Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ dạt tình cảm Tế Hanh thơ hay viết tình cảm quê hương

Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh - Mẫu 1

Quê hương đề tài không cạn kiệt thi sĩ Mỗi người có cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng quê hương Chúng ta bắt gặp thơ viết quê hương Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh Trong nhẹ nhàng, mộc mạc "Quê hương" tác giả Tế Hanh khiến người đọc xốn xang nhớ nơi chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn

"Quê hương" hai tiếng thân thương, tác giả dùng làm nhan đề thơ Mở đầu thơ mộc mạc, chân thành mà sâu sắc:

Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

(4)

trưng cho vùng q làng biển Có lẽ điều bình dị khiến cho tác giả ln mong ngóng, nhớ nhung xa quê hương

Những câu thơ gợi tả lên khung cảnh tuyệt đẹp sáng mai thức dậy Sự tinh tế ngôn từ cảm xúc khiến cho vần thơ trở nên trữ tình, tuyệt đẹp:

Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá.

Một loạt từ ngữ mang tính chất liệt kê khung cảnh, khơng gian bình, tươi đẹp cảnh biển vào buổi sáng "Gió nhẹ", "sớm mai hồng" cịn neo giữ lịng tác giả nhớ quê hương Và hoạt động diễn đầu ngày "bơi thuyền đánh cá" tác giả vẽ nên nhẹ nhàng khỏe khoắn

Chiếc thuyền hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Nếu câu thơ nhẹ nhàng, tinh tế hai câu thơ mạnh mẽ , liệt khỏe khoắn Với hai động từ "hăng", "phăng" kết hợp với phép so sánh độc đáo khiến cho tranh đánh cá trở nên giàu chất tạo hình, giàu đường nét giáu cá tính mạnh Với động từ "phăng" phần gợi tả lên khéo léo kết hợp tinh tế khỏe mạnh người dân vùng chài lưới

Hai câu sau lại trở với vẻ lãng mạn đến bất ngờ:

Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Một hình ảnh bình dị, thân quen cánh buồm thơ Tế Hanh lại có hồn, đậm chất thơ Phép so sánh cánh buồm "như mảnh hồn làng" có sức gợi sâu sắc, người làm nghề chài lưới cánh buồm biểu tượng cho sống họ Một so sánh hữu hình vơ hình làm nên sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời Con thuyền mang theo tin yêu, hạnh phúc hi vọng người dân nơi

Câu thơ khỏe khoắn tự nhiên phần làm tốt lên khí hào hùng cơng chinh phục biển khơi

(5)

Đặc biệt, khung cảnh dân chài lưới chào đón thành sau ngày căng thẳng vất vả miêu tả chân thực đầy niềm vui:

Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về

Nhờ ơn giời biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng.

Hình ảnh dân làng "ồn ào", "tấp nập" phần tái khơng khí vui tươi phấn khởi người dân chài sau ngày hoạt động hết công suất Những cá "tươi ngon" nằm im lìm thành mà họ đạt Và có lẽ hình ảnh người mạnh mẽ, khỏe khoắn hình ảnh trung tâm khơng thể thiếu tranh

Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Hình ảnh thơ mặn mịi, đậm chất biển, vừa khỏe khoắn, vừa chân chất vừa mộc mạc toát lên vẻ đẹp người vùng biển quanh năm vất vả Tế Hanh phát vẻ đẹp tiềm ẩn điều bình dị sống

Và có lẽ hình ảnh thân quen nơi làng quê khiến cho Tế Hanh dù xa quên, nhớ đau đáu:

Nay xa cách lịng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi

Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá.

Một khổ thơ dạt tình cảm, nghèn nghẹn trái tim tác giả nhớ mảnh đất thân yêu thời Nỗi nhớ quê dạt khôn nguôi hình ảnh thân quen ùa

Thật thơ "Quê hương" Tế Hanh khơng riêng tình cảm tác giả giành cho q hương; mà thơ cịn nói hộ nhiều lòng khác xa quê hương Chúng ta trân trọng mảnh đất chân rau cắt rốn, yêu điều bình dị thiêng liêng

Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh - Mẫu 2

(6)

vẫn tiếp tục sáng tác dồi Ông biết đến qua thơ quê hương miền Nam u thương với tình cảm chân thành vơ sâu lắng Ta bắt gặp thơ ơng thở nồng nàn người đất biển, hay dịng sơng đầy nắng buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Bài thơ “Quê hương” kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng quê hương thơ Tế Hanh, thơ viết tất lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng, yêu mến người lao động cần cù

Bài thơ viết theo thể thơ tám chữ phối hợp hai kiểu gieo vần liên tiếp vần ôm phần thể nhịp sống hối làng chài ven biển:

Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá.

Quê hương tâm trí người Việt Nam mái đình, giếng nước gốc đa, canh rau muống chấm cà dầm tương

Còn quê hương tâm tưởng Tế Hanh làng chài nằm cù lao sông biển, làng chài sóng nước bao vây, khung cảnh làng quê mở trước mắt vô sinh động: “Trời – gió nhẹ – sớm mai hồng”, không gian trải xa, bầu trời cao ánh sáng tràn ngập

Bầu trời trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng buổi bình minh đến báo hiệu cho ngày bắt đầu, ngày với hi vọng, ngày với tinh thần hăng hái, phấn chấn biết người thuyền khơi:

Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

(7)

tuấn mã làm cho câu thơ có cảm giác mạnh mẽ hơn, thể niềm vui phấn khởi người dân chài Bên cạnh đó, động từ “hăng”, “phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí băng tới vơ dũng mãnh thuyền toát lên sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết Vượt lên sóng Vượt lên gió Con thuyền căng buồm khơi với tư vô hiên ngang hùng tráng:

Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Từ hình ảnh thiên nhiên, tác giả liên tưởng đến “hồn người”, phải tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, lịng gắn bó với q hương làng xóm Tế Hanh viết vậy.Cánh buồm trắng vốn hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi hồn người hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ nhận linh hồn quê hương nằm cánh buồm Hình ảnh thơ vừa thơ mộng vừa hồnh tráng, vừa vẽ nên xác hình thể vừa gợi linh hồn vật

Ta nhận phép so sánh không làm cho việc miêu tả cụ thể mà gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao Đó tinh tế nhà thơ Cũng hiểu thêm qua câu thơ trìu mến thiêng liêng, hy vọng mưu sinh người dân chài gửi gắm vào cánh buồm đầy gió Dấu chấm lửng cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn tượng không gian mở đến vơ cùng, vơ tận, sóng nước mênh mơng, hình ảnh người tàu nhỏ bé không nhû nhoi đơn độc mà ngược lại thể chủ động, làm chủ thiên nhiên

Cả đoạn thơ khung cảnh quê hương dân chài bơi thuyền đánh cá, thể nhịp sống hối người động, phấn khởi, niềm hi vọng, lạc quan ánh mắt ngư dân mong đợi ngày mai làm việc với bao kết tốt đẹp:

(8)

Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng.

Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” tốt lên khơng khí đơng vui, hối đầy sơi động cánh buồm đón ghe cá trở Người đọc thực sống khơng khí ấy, nghe lời cảm tạ chân thành đất trời sóng yên, biển lặng để người dân chài trở an tồn cá đầy ghe, nhìn thấy “những cá tươi ngon thân bạc trắng” Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá ta tưởng tượng phút lao động không mệt mỏi để đạt thành mong đợi

Sau chuyến khơi hình ảnh thuyền người trở ngơi nghỉ:

Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở năm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.

Có thể nói câu thơ hay nhất, tinh tế thơ Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” lên để lại dấu ấn vơ sâu sắc câu thơ sau lại tả cảm nhận lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ người dân chài thấm đẫm thở biển nồng mặn vị muối đại dương bao la Cái độc đáo câu thơ gợi linh hồn tầm vóc người biển Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến đỗ sáng tạo nghệ thuật độc đáo

(9)

Có lẽ, chất mặn mòi thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu Nét tinh tế, tài hoa Tế Hanh ông “nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm “mảnh hồn làng” “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh giới thật gần gũi, thường ta thấy cách lờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cảnh vật: mỏi mệt, say sưa thuyền lúc trở bến…”

Nói lên tiếng nói từ tận đáy lịng lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm người xa quê hướng quê hương, đất nước :

Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, thuyền vơi

Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q

Nếu khơng có câu thơ này, có lẽ ta khơng biết nhà thơ xa quê, ta thấy khung cảnh vô sống động trước mắt chúng ta, mà lại viết từ tâm tưởng cậu học trị, từ ta nhận q hương nằm tiềm thức nhà thơ, quê hương ln hình suy nghĩ, dịng cảm xúc Nối nhớ quê hương thiết tha bật thành lời nói vơ giản dị: “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” Quê hương mùi biển mặn nồng, quê hương nước xanh, màu cá bạc, cánh buồm vôi

Màu quê hương màu tươi sáng nhất, gần gũi Tế Hanh yêu hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ ngào Chất thơ Tế Hanh bình dị người ơng, bình dị người dân quê ông, khoẻ khoắn sâu lắng Từ tốt lên tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày người dân

Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai làng chài cách biển nửa ngày sơng, lung linh sóng nước , óng ả nắng vàng Dịng sơng, hồn biển nguồn cảm hứng theo Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến ngày tập kết đất Bắc Vẫn cịn lịng u q hương sâu sắc, nồng ấm người xa quê:

(10)

Chúng lớn lên người ngả Kẻ sớm hôm chài lưới ven sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngồi đồng Tơi cầm súng xa nhà kháng chiến Nhưng lịng tơi mưa nguồn gió biển

Vẫn trở lưu luyến bến sông (Nhớ sơng q hương – 1956)

Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất phong trào Thơ lại khơng có tư tưởng chán đời, li với thực tại, chìm đắm tơi riêng tư nhiều nhà thơ thời Thơ Tế Hanh hồn thi sĩ hoà quyện với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to mảnh hồn làng”.“Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin nỗi nhơ,ù tâm tưởng người đấùt Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – thiêng liêng nhất, tươi sáng Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”

Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh - Mẫu 3 Q hương hở mẹ

Mà giáo dạy phải yêu Quê hương hở mẹ

Ai xa nhớ nhiều

(Quê hương – Đỗ Trung Quân)

Quê hương – hai tiếng gọi giản dị thân thương chứa đựng tình cảm Có thể nói, người có q hương Đó nơi sinh ra, lớn lên gắn bó Thế nên, lần xa quê, ta nhớ quê Chính miền quê miền biển, đầy nắng gió, nhức nhối lòng Tế Hanh bao nỗi nhớ cồn cào Nỗi nhớ tình u q hương đó, khắc họa rõ nét thơ Quê Hương ông

(11)

biển, ông tự hào làng q mình:

“Làng tơi vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.”

Hai câu thơ mở đầu thơ lời giới thiệu nghề nghiệp (làm nghề chài lưới) vị trí địa lý (gần sơng, cách biển nửa ngày) quê hương Tế Hanh Lời giới thiệu ngắn gọn, chân thành, giản dị đầy đủ, thể niềm tự hào nhà thơ quê hương

Nghề chài lưới, cơng việc lao động bình thường, qua mắt thi sĩ yêu quê phải xa quê, công việc lên thật đẹp đẽ biết bao:

“Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”

Trong khung cảnh bình minh buổi sớm mai tuyệt đẹp: sớm mai hồng, với trời trong, gió nhẹ Dân làng chài chàng trai khỏe mạnh, trai tráng đưa thuyền khơi Bằng biện pháp tu từ so sánh: tuấn mã sử dụng động từ mạnh: hăng, phăng, vượt Tế Hanh miêu tả cảnh thuyền khơi với khí thật dũng mãnh, oai hùng Con thuyền ngựa đẹp, khỏe phi nhanh, chuẩn bị xông chiến trường để tiêu diệt kẻ thù Và nỗi nhớ da diết cảnh người dân chài đánh cá, hình ảnh cánh buồn tâm điểm mà Tế Hanh miêu tả cách đẹp nhất:

“Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”

(12)

Sau ngày tháng bôn ba biển khơi, thuyền trở về, chào đón hân hoan, vui mừng người dân quê:

“Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,

Những cá tươi ngon thân bạc trắng.”

Những câu thơ trên, miêu tả khơng khí sinh hoạt người dân làng chài Đó khung cảnh tươi vui, ồn ào, tấp nập, tràn trề nhựa sống Có thể nói, Tế Hanh đắm chìm vào khung cảnh sinh hoạt nơi bến đỗ Nhờ cơng ơn trời đất, mưa thuận gió hịa, trời yên biển lặng, chàng trai đánh cá trở với nhiều thành lao động Hình ảnh cá tươi ngon thân bạc trắng ấy, kết cần cù, chịu khó, chịu khổ niềm u thích lao động chân

Sau chuyến khơi hình ảnh thuyền người trở ngơi nghỉ:

“Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở năm

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.”

Có thể nói câu thơ hay nhất, tinh tế thơ Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” lên để lại dấu ấn vơ sâu sắc câu thơ sau lại tả cảm nhận lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ người dân chài thấm đẫm thở biển nồng mặn vị muối đại dương bao la Cái độc đáo câu thơ gợi linh hồn tầm vóc người biển Với hình ảnh này, Tế Hanh góp vào kho tàng văn học Việt Nam tượng đài người lao động Việt Nam thật đặc sắc

(13)

Xa quê, hẳn không không nhớ quê Là người vùng quê miền biển, xa quê, Tế Hanh nhớ tới: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền mùi nồng mặn biển Trong nỗi nhớ ấy, da diết cả, phải kể nhớ vị mặn mòi biển khơi, mà sinh vùng quê cảm nhận

Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất phong trào Thơ lại khơng có tư tưởng chán đời, li với thực tại, chìm đắm tơi riêng tư nhiều nhà thơ thời Thơ Tế Hanh hồn thi sĩ hoà quyện với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to mảnh hồn làng”.“Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin nỗi nhớ, tâm tưởng người đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – thiêng liêng nhất, tươi sáng Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh” Và khiến cho ai, dù nơi đâu, thêm yêu q hương

Phân tích thơ Q hương Tế Hanh - Mẫu 4

“Có đề tài, trở trở lại lời khấn khứa, viết nhiều, hay” Có lẽ nào, quê hương Trong dòng chảy văn học, ta nghe quê hương với ánh trăng, chùm khế, với cảnh diều ngây dại mà thiêng liêng thơ Đỗ Trung Qn, lặn với q hương Hồng Cầm “Bên sông Đuống” năm kháng chiến máu lửa, đau thương, khắc khoải với lịng người nơng dân mộc mạc, chân chất “Làng” Kim Lân Và nay, đề tài đào xới nhiều lần, thiên hạ mòn lối cỏ Ta thấy dòng ánh sáng yêu thương, riêng “quê hương” Tế Hanh

Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá:

(14)

thân yêu, nhà thơ dồn tâm xốy cảm xúc vào hình ảnh thuyền cánh buồm-biểu tượng quê hương miền biển:

Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Chiếc thuyền, thơ cổ nơi mà bậc giai nhân tài tử tiễn đưa người bạn tri kỉ mình, dịng “n ba tam nguyệt há Dương Châu” Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, khơng nơi người tài tử nghe tiếng đàn mà thổn thức nỗi lòng, với Tỳ bà hành Lý Bạch “thuyền đông tây lạnh ngắt-một vầng trăng vắt dịng sơng” Nhưng thuyền Tế Hanh, thuyền sống lao động mới, nên gần gũi với sống mưu sinh hàng ngày Là thuyền người dân lao động “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” Một so sánh thật táo bạo tác giả Con thuyền lên mang vẻ đẹp dũng mãnh, hào hoa đầy sức mạnh Vừa thấy tốc độ gió, vừa thấy khí mãnh liệt, hùng dũng đầy âm vang thuyền Nó “phăng mái chèo mãnh mẽ vượt trường giang” Động từ “phăng” thể khả vượt giông tố nguy hiểm thuyền q hương Con thuyền tung bọt trắng xóa, vượt dặm dài tràng giang chói lói để đích người Với người dân sơng nước, thuyền trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, khả mã hóa Tế Hanh lần giúp ta khẳng định điều thuyền mang vẻ đẹp hào hùng, khí cánh buồm lại mang vẻ đẹp thật hào hoa, lãng mạn”

Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

(15)

la thâu góp gió” Động từ “rướn” thể tư kiêu hãnh, đầy tự tin chủ động hình ảnh người dân làng chài sẵn sàng làm chủ thiên nhiên, làm chủ sóng to biển lớn gió lộng bốn phương thâu góp dần thành nên sức mạnh, lĩnh thuyền, cánh buồm trắng Với câu thơ, Tế Hanh thổi hồn nâng tâm hồn quê hương với biểu tượng đẹp, tráng lệ, bay bổng

Và sau chuyến khơi mỏi mệt, thuyền lại chốc hóa hiền lành:

Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng.

Sau hành trình dấn thân chinh phục biển khơi, người dân làng chài thu thành khoang thuyền đầy cá Trong niềm vui sướng thành quả, lao động hăng say, họ không quên cảm ơn trời đất tinh thần người Việt ta, biết ơn đấng cao, ghi nhớ cội nguồn

Sang đến khổ thơ tiếp, Tế Hanh tiếp tục bộc lộ tâm hồn thơ mang đậm phong vị quê hương ông miêu tả vẻ đẹp người dân chài lưới:

Dân chài lưới, da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.

(16)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.

Con thuyền mang linh hồn riêng, sau hành trình mệt mỏi nơi đại dương xa xăm, mệt mỏi cần đươc nghỉ ngơi Nhưng hay Tế Hanh nghe đó, chất riêng, tinh Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác giúp thuyền thực trở thành sinh thể sống, mang vị mặn mịi biển khơi, thấm dần qua thớ vỏ Như thuyền mang thở quê hương, mang linh hồn, ao ước, lối sống nơi Tế hanh hẳn phải tha thiết với thuyền quê hương

Để theo dòng cảm xúc, từ hồi tưởng với tại, nhà thơ nỗi xa quê nên thảng nghẹn ngào mà cất lên:

Nay xa cách lịng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi,

Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!

Chà, màu nước xanh, cá bạc, thuyền vôi trở thành biểu tượng riêng in sâu lòng tác giả Bằng biện pháp liệt kê, Tế Hanh lần cho thấy vẻ đẹp giàu có q hương Và đến đây, có lẽ vơ thức, tâm hồn nhà thơ hóa tâm hồn xứ sở, mùi vị mặn nồng vương vấn ám ảnh nhà thơ Nó ăn sâu vào máu thịt thấm giác quan Một Tế Hanh nồng nàn, sôi nổi, tha thiết với quê hương

Ngày đăng: 06/02/2021, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan