Để Mị Châu biến thành ngọc châu, rửa với nước giếng nơi Trọng Thủy chất thể hiện tấm lòng nhân đạo bao dung của nhân dân ta.. Trước những lầm lỗi luôn sẵn sàng tha thứ, nhưng đồng thời c[r]
(1)Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ kết thúc với thất bại Âu Lạc, An Dương Vương vào lòng biển, Mị Châu, Trọng Thuỷ phải chết.Tuy kết thúc có phần đau đớn song câu chuyện khơng mà q bi thương sâu thẳm sáng lên niềm tin, chất nhân văn sâu sắc qua hình ảnh"ngọc trai - giếng nước".
Sau Download.com.vn xin giới thiệu đến bạn học sinhlớp 10cùng tham khảo dàn ý chi tiết kèm theo 3bài văn mẫu phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai Mời bạn theo dõi viết
Dàn ý phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai I Mở bài
- Giới thiệu truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy
- Dẫn dắt vào chi tiết “ngọc trai giếng nước”: Đây chi tiết kì ảo đặc sắc mang nhiều giá trị phản ánh II Thân bài
1 Vị trí chi tiết:Nằm cuối truyện 2 Nội dung thể chi tiết: - Ngọc trai – hóa thân Mị Nương:
Trước bị cha chém đầu nàng khấn “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người lừa dối biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Sau nàng chết máu chảy xuống biển, trai sò ăn biến thành hạt châu
- Giếng nước – gương phản chiếu lỗi lầm Trọng Thủy
Sau Mị Châu chết, Trọng Thủy vô thương xót, tắm nhìn xuống giếng tưởng thấy bóng dáng Mị Châu nên lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau mò Ngọc Trai biển Đơng lấy nước giếng rửa sáng
(2)- Giải oan cho Mị Châu:
+ Mị Châu không chủ ý trở thành kẻ phản nghịch, nhẹ tin, hành động cảm tính nên bị lừa gạt
+ Nhân dân hiểu điều nên giải oan cho nàng
+ Lời khấn nàng ứng nhiệm chứng tỏ cho lòng nàng
- Hóa giải hận thù lịng Mị Châu: Ngọc rửa nước giếng sáng, tha thứ Mị Châu với Trọng Thủy
- Sự thức tỉnh Trọng Thủy:
+ Trọng Thủy làm rể nước Âu Lạc ban đầu với tham vọng vừa có nước Âu Lạc, vừa có tình yêu, hạnh phúc với Mị Châu
+ Cái chết Mị Châu khiến chàng nhận hạnh phúc tình yêu tồn chiến tranh + Trọng Thủy day dứt, ân hận trả giá
- Ca ngợi mối tình thủy chung, sáng Mị Châu Trọng Thủy + Mị Châu lòng chung thủy với chồng
+ Trọng Thủy yêu vợ nghĩa vụ với quốc gia, chữ hiếu nên phải lừa dối Mị Châu
- Thái độ nhân dân:
+ Tấm lòng bao dung, cảm thông nhân dân với Mị Châu – Trọng Thủy, làm giảm nhẹ nỗi đau tội lỗi họ
+ Sự khoan hồng, ân xá nhân dân kẻ tội lỗi, thể giá trị nhân văn cao đẹp dân tộc
(3)4 Nghệ thuật thể hiện
- Là chi tiết kì ảo hoang đường mang giá trị thẩm mĩ cao
- Xét phương diện tổ chức cốt truyện, chi tiết kết thúc hợp lí cho Mị Châu, Trọng Thủy III Kết bài
- Khái quát lại ý nghĩa chi tiết
- Nhấn mạnh vai trò chi tiết kì ảo truyện truyền thuyết Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 1
Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy không thu hút bạn đọc nội dung hấp dẫn mà cịn hệ thống hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa Trong hệ thống hình ảnh ta không nhắc đến biểu tượng: ngọc trai – giếng nước Một chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa
Quân Triệu Đà kéo sang xâm lược Âu Lạc lần hai, An Dương Vương chủ quan khơng phịng bị nên thất bại thảm hại, mang gái bỏ chạy Đến bờ biển bị giặc truy đuổi đến gần, ông cầu cứu sứ Thanh Giang đến cứu, Rùa Vàng lên chỉ: “Kẻ ngồi sau lưng giặc đó”, Mị Châu bị cha tuốt kiếm giết chết Trước chết nàng có khấng rằng: “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu mộ lòng trung hiếu mà bị người lừa dối chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Nàng chết đi, máu chảy xuống biến thành hạt châu Trọng Thủy đến nơi thấy xác Mị Châu nên đem an táng, nhớ thương, tắm tưởng Mị Châu nên lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau mò ngọc biển rửa với nước giếng ngọc sáng thêm
Về kết cấu tổ chức tác phẩm chi tiết hợp lí với phát triển tác phẩm Đây kết thúc hợp lí cho số phận Mị Châu Trọng Thủy, thể cách đánh giá nhân dân bi kịch tình yêu bi kịch nước hai nhân vật
(4)viên ngọc lấp lánh Nó lần khẳng định lòng trắng Mị Châu, nàng khơng có ý phản nghịch mưu hại cha, đẩy nhân dân vào cảnh nước Vẻ ngọc sáng lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn nàng Hình ảnh ngọc châu sáng tạo thể cảm thơng, xót thương nhân dân với số phận bất hạnh Mị Châu, lời minh oan cho nàng
Đối với Trọng Thủy, Trọng Thủy dù chiến thắng, hoàn thành nghĩa vụ với vua, bề trung thành, Trọng Thủy lại rơi vào bi kịch tình yêu Trọng Thủy phải sống day dứt, dằn vặt lừa dối người vợ trắng, thủy chung Hình ảnh giếng nước Loa Thành gương phản chiếu tội lỗi Trọng Thủy, nhảy xuống giếng tự kết thúc hồn tồn hợp lí cho tội lỗi mà gây ra, thể ăn năn, ân hận Trọng Thủy Trọng Thủy không hóa An Dương Vương Mị Châu, nhắc đến sau này, nước giếng mà đem sửa ngọc trai ngọc trai sáng đẹp hơn, sáng Kết thúc thể quan điểm, thái độ dân gian với nhân vật
Chi tiết ngọc trai rửa giếng nước nơi Trọng Thủy tự chi tiết giàu ý nghĩa, sáng tạo độc đáo nhân dân ta Về chi tiết gợi nhiều cách hiểu khác Có ý kiến cho chi tiết ngọc trai – nước giếng biểu tượng mối tình chung thủy: kiếp khơng thể trọn vẹn với họ hẹn kiếp sau Hiểu không thật trước chết, Mị Châu ngộ trình chung sống với Trọng Thủy, nàng bị dối lừa nàng lòng hận thù Khi lí trí trở về, khơng cịn nhầm chỗ để đầu, nàng khơng dễ dàng khơi phục tình u Chi tiết ngọc trai rửa giếng nước trở nên sáng đẹp biểu tha thứ, tha thứ cho Trọng Thủy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy câu chuyện giàu ý nghĩa từ biểu tượng Để Mị Châu biến thành ngọc châu, rửa với nước giếng nơi Trọng Thủy chất thể lòng nhân đạo bao dung nhân dân ta Trước lầm lỗi sẵn sàng tha thứ, đồng thời có hình phạt thích đáng cho kẻ có tội
Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 2
(5)Hình ảnh ngọc trai tượng trưng cho Mị Châu Nàng người gái ngoan hiền nghe lời cha ngây thơ nhẹ tin mà nàng trở thành kẻ phản đồ làm cho thành bị chiếm nước Âu Lạc bị Người cha phải xuống biển với thần rùa Kim Quy Trong xã hội người ta chuộng đất nước việc vơ tình trở thành kẻ phản đồ phản nước buộc cha tuốt gươm chém đầu khơng thương tiếc Vì theo quan niệm người xưa "hổ không ăn thịt con"
nhưng phản lại quốc gia thân đến đâu phải nhận chết làm kết cục Mị Châu chết mà Và có lẽ mà nàng chết nàng hóa thành ngọc trai để thể lịng trắng Viên ngọc thể sáng tình yêu tình cha đất nước Mị Châu Nàng yêu thật, hiếu thảo khơng có hai lịng
Cịn phần giếng nước gương phản chiếu hội tụ tất tội lỗi mà Trọng Thủy mắc phải Suy cho Trọng Thủy hiếu với cha lừa dối nàng Mị Châu thật tâm chàng yêu thương nàng cách thật lòng Sau mà Trọng Thủy làm chứng kiến chết người vợ mình, người mà ngày đêm đầu ấp tay kề thương yêu Trọng Thủy ý thức chết thân gây anh vô ân hận Cái chết ám ảnh anh, khiến anh day dứt giếng nước phản chiếu lỗi lầm khiến cho anh nhìn vào mà lịng khơng n chàng định nhảy xuống tự tử Phải chàng dùng giếng nước để rửa tội lỗi thân mình?
Theo tương truyền người ta lấy nước giếng rửa ngọc rửa sáng Với quan niệm u nước cha ơng ta không sáng tạo nghệ thuật để ngợi ca đưa họ đến bi kịch nước Vậy nên ta hiểu ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật nhằm để nói đến tình yêu tha thứ Mị Châu Trọng Thủy Người chồng cảm thấy ăn năn định tìm đến chết để chuộc lỗi lầm Ngọc rửa sáng thể tha thứ Mị Châu dành cho chàng Thủy Tình yêu họ khơng đẹp trần gian đẹp lúc chết Cái đẹp thể tình cảm vợ chồng sắt son bền chặt yêu thương có giới bên
(6)với người thân mà thơi Mị Châu sống trọn tình với cha nhận lời cưới trọng Thủy Nàng sống không lừa dối, không dấu với Trọng Thủy Cịn chàng chàng sống trọn tình với cha
Như qua ta thấy hình ảnh ngọc trai – giếng nước mang nhiều ý nghĩa sâu sắc mối tình Trọng Thủy Mị Châu Cả hai người có lỗi lỗi suy cho trung hiếu, tình cảm, ngây thơ dại khờ mà thơi Thật tâm lịng họ khơng toan tính cả, lòng họ sáng ngọc trai, giếng nước
Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 3
Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ kết thúc với thất bại Âu Lạc, An Dương Vương vào lòng biển, Mị Châu, Trọng Thuỷ phải chết Tuy kết thúc có phần đau đớn song câu chuyện khơng mà bi thương sâu thẳm sáng lên niềm tin, chất nhân văn sâu sắc qua hình ảnh "ngọc trai - giếng nước"
Chúng ta thấy "ngọc trai - giếng nước" vừa hình ảnh có giá trị thẩm mĩ cao, vừa tình tiết đắt xét phương diện tổ chức cốt truyện Nó kết thúc hợp lí cho số phận đôi trai gái Mị Châu, Trọng Thủy, với thể tư tưởng, tình cảm, cách đánh giá nhân dân bi kịch tình u nói chung, nhân vật Mị Châu nói riêng
Nàng Mị Châu nhẹ dạ, tin làm nên "cơ đồ đắm biển sâu" Nàng phải nhận lấy chết cho danh nghĩa kẻ bất hiếu, phản nghịch Nhưng sâu xa, tác giả dân gian thấu hiểu nỗi lòng người gái ngây thơ, trắng tình u vơ tình gây nên tội mà cho nàng hoá thành viên ngọc trai Những viên ngọc trai lấp lánh đáp lại lời cầu nguyện nàng trước vua cha chém đầu Nàng khơng phải người có lịng phản nghịch muốn hại cha, nàng người có lịng trung hiếu vơ tình bị người ta lừa dối Những viên ngọc ẩn sâu lớp vỏ trai nước đầy bụi bẩn lọc để sáng lên tâm hồn ngây thơ trắng Mị Châu Ánh sáng ngọc trai ám ảnh tâm trí người đọc, tìm chia xẻ, đồng cảm
Tác giả dân gian có lịng vơ độ lượng thấu hiểu cảm thông với nàng Mị Châu Để nàng toại nguyện biến thành ngọc trai Sự hoá thân mang theo ước mơ nhân dân Mị Châu sáng suốt sau này, "vừa say đắm yêu thương vừa luôn cảnh giác"
(7)càng ám ảnh gây nên chết Mị Châu trắng, ngây thơ hết lòng yêu thương Giếng nước Loa thành gương hội tụ phản chiếu tất tội ác mà Trọng Thuỷ gây nên Chính nơi nhìn thấy chất xấu xa thực lịng hối cải Trọng Thuỷ nhảy xuống giếng tự vẫn, dòng máu hòa dòng nước nơi giếng ngọc chứng nhận cho hối cải tội lỗi Từ tương truyền, dùng nước giếng Cổ Loa mà rửa ngọc ngọc thêm sáng hơn, có người cho rằng, hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" hình ảnh ngợi ca mối tình thuỷ chung Mị Châu - Trọng Thuỷ Nhưng thiết nghĩ, với tinh thần yêu nước, cha ông ta không sáng tạo nghệ thuật để ngợi ca đưa họ đến bi kịch nước Chỉ lí giải rằng, hình ảnh ngọc sáng giới bên Mị Châu tha thứ, hoá giải tội lỗi cho Trọng Thuỷ Màu ngọc sáng lòng yêu thương, vị tha công chúa Mị Châu Hư cấu chi tiết này, người xưa muốn giảm nhẹ bớt tội lỗi nàng việc cảnh giác làm nước mất, nhà tan
Để Mị Châu biến thành ngọc trai, Trọng Thuỷ tự nơi giếng nước để hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" sáng tạo nghệ thuật đẹp tới mức hồn mĩ Đó lịng nhân đạo bao dung, nhân hậu nhân dân Nó thể truyền thống nhân văn sâu sắc
Chúng ta không nhắc tới Trọng Thuỷ Một nhân vật với vị trí chất phức tạp cốt truyện
(8)Song khơng lòng căm phẫn mà khiến dân gian đánh truyền thống nhân văn sâu sắc dân tộc Hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" khoan hồng, ân xá cho kẻ biết ân hận, khát khao hoá giải tội lỗi Trọng Thuỷ
Mỗi nhân vật truyền thuyết nhìn nhận, đánh giá, định đoạt số phận cách khác Ở đối tượng có dễ dãi, (như An Dương Vương) đối tượng có phần nghiêm khắc (như Mị Châu) Song nhìn chung nhân vật lịch sử, kiện lịch sử cảm nhận ghi lại tất lịng nhiệt thành, tự tơn dân tộc Và là, sâu sắc đọng lại sau số phận nhân vật tình người, chất nhân văn truyền thống
lớp 10 bài văn mẫu phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai