Tải Bài văn mẫu lớp 9: Kể về món ăn làm em nhớ mãi - Những bài văn hay lớp 9

10 202 0
Tải Bài văn mẫu lớp 9: Kể về món ăn làm em nhớ mãi -  Những bài văn hay lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chia tay Thổ Hà khi nắng còn chưa tắt, tôi vẫn nhớ nụ cười của chị hàng nước khi mời chúng tôi thử món bánh đa nem trộn bột ớt, nhớ cái niềm nở của cô chú làm bánh đa vừng hứa khi quay l[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 9: Kể ăn làm em nhớ mãi

Kể ăn làm em nhớ - Mẫu 1

Ở miền Tây Nam Bộ có làng nghề đặc biệt, làng chuột Phù Dật Phù Dật thuộc ấp Bình Chiến, xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh Anh Giang Làng chuột Phù Dật nằm sát bên dòng kênh Phù Dật rộng lớn, có quốc lộ 91 từ Châu Đốc qua Long Xuyên tỏa rả tỉnh đồng sông Cửu Long

Làng Phù Dật có 664 hộ, có 300 hộ chuyên sống nghề săn bắt, mua bán chuột làm thịt chuột Nhiều hộ gia đình xóa đói giảm nghèo nghề Có khơng gia đình trở thành triệu phú, tậu thêm ruộng vườn, nuôi vào Cao đẳng, Đại học nghề săn bắt chuột, kinh doanh chuột

"Vua chuột" làng Phù Dật vợ chồng anh Lê Duy Khánh chị Thu Giang Anh Khánh vốn lính trinh sát Binh chủng Đặc công; chị Giang 33 tuổi có thâm niên nghề mua bán chuột 20 năm

(2)

Dân nhậu cho biết thịt chuột ngon, đậm, thơm, giòn, bùi, ngọt, bổ dưỡng sơn hào hải vị Người cao tuổi ăn thịt chuột mắt sáng ra,như truyền thêm sinh khí; chị ni thơ cần ăn vài đĩa thịt chuột có nguồn sữa dồi dào, kẻ xuất viện nhà ăn dăm bát cháo chuột tất sớm bình phục

Một tay đầu bếp " thượng hạng" nhà hàng tiếng Vũng Tàu tự hào giới thiệu đặc sản thịt chuột sau: chuột chiên, chuột xào, chuột bó giị, nướng chao, xào rau răm, bóp gỏi, chiên vàng nấu canh chua, rơ ti nước dừa, hấp nước mắm, hấp nước ngọt, thịt chuột ninh hạt sen, nhồi sâm với thảo trùng Các thịt chuột ninh hạt sen, nhồi sâm với thảo trùng đặc biệt Trước Từ Hi thái hậu chưa thưởng thức; vị đàn ơng đa thê, ả đàn bà góa hồi xuân, cần nếm qua lần " nhớ đời"

Ở quán nhậu vùng Núi Cấm ( An Giang) có "Trinh nữ kén chồng" Giá ưu đãi phải 100 đô! Nguyên liệu chuẩn chuột chưa sinh đẻ, phải đủ ( cửu mĩ nhân) Sau lột da, mổ bụng, cắt bỏ phần ruột, tứ chi, đuôi, giữ lại phần đầu, " nàng" ướp gia vị với hỗn hợp gồm: thịt ba chỉ, gan heo, đậu xanh để nguyên vỏ, nấm mèo Tất dồn vào bụng "nàng" khâu kín lại Chuột chiên vàng, sau vào nồi đất, đổ nước dừa tươi lấp xấp ngang thịt chuột, bịt chuối tơ, đậy vung lại cho kín, lửa cỉu riu riu vừa phải, ninh lúc nước dừa sền sệt, trở cho chuột thấm Món chuột "Trinh nữ kén chồng" có mùi vị hấp dẫn: thơm, béo, ngọt, đậm Thực khách phải cầm ngang " cô ả" mà cắn, ăn nhỏ nhẹ thả, kèm với rau răm, nhâm nhi với li rượu " thiên điệp anh túc nỗn kì tửu" khơng qn vị đời! ( Một li rượu " Thiên điệp…" này, giá "chiếu cố" 150 ngàn đến 200 ngàn Việt Nam đồng, thứ rượu Tây sánh được!)

Bác Sáu Chì, thương lái kênh Vĩnh Tế kể cho nghe giai thoại sau: " Một vị quan tham bụng phệ, có nhiều đất số chung cư, thị, có nhiều triệu la gửi ngân hàng Thụy Sĩ, có biệt thự Vương quốc Anh sương mù, có nhiều bồ nhí chân dài! Hắn ta bị sứ giả Diêm Vương bắt đóng gơng, giải xuống ngục Cửu U Lúc đưa lên giàn hỏa thiêu tra tấn, lúc, nước mỡ bụng trào ra, mùi thơm xông lên ngào ngạt Bọn quỷ sứ đứng há mồm, hít hít vào liên tục Bỗng quỷ sứ mắt xanh mỏ đỏ thét lên: " Tắt lửa! Ngừng thui!" Pháp quan đến gần tên tội đồ, hỏi: " Trên cõi trần , mi ăn chi mà mỡ rứa, thịt mi thơm rứa?"

(3)

Bác Sáu Chì mỉm cười , hỏi tôi:

- Thế giáo lần đến nhà hàng Núi Cấm thưởng thức đặc sản thịt chuột " Trinh nữ kén chồng" kì tửu " Thiên điệp…."? Cứ nói thiệt đi!

- Bác Sáu ơi! Tiền lương ba cọc ba đồng Vợ thất nghiệp, mẹ già hai học phổ thông, lấy tiền mô mà xài đặc sản đó!

- Tui hỏi cho biết thơi! Chứ nhìn hiền lành cù đờ thi tui rõ Chứ bà già năm mươi rồi?

Trên điều tơi nghe thấy, nhìn thấy vào tháng năm 2009, đến Châu Đốc An Giang có chút cơng việc

Lúc tạm biệt, bác Sáu Chì nắm lấy vai tơi dặn dặn lại: "Mùa thi sang năm, có vơ đây, tui đãi thịt chuột " Trinh nữ kén chồng" bữa cho đã!

Bỗng tiếng hò vắt ngân dài cất lên dòng kênh: " Còn non, nước, dài,

Còn cịn nhớ đến người hơm nay"

Tơi đứng lặng bến Lịng man mác bâng khng dõi nhìn thuyền bác Sàu Chì khuất dần dịng kênh

Mờ xa bóng chiều tím thẫm núi Sam, nơi có lăng Thoại Ngọc Hầu bà Đại phu nhân Vĩnh Tế

(4)

Gần hết năm Đi chợ, hàng rau – – củ…, cách vài bước thấy người ta đổ đơng kiệu bán Đểlàm kiệu, phải có giấm Thế nên, tơi lại nhớ “món” mà mẹ hay làm: giấm nuôi Mẹ hay mua chuôi xiêm cho nhà ăn Lâu lâu, thấy mẹ cất riêng vài trái, để chín muồi Lúc vậy, tơi biết mẹ định làm giấm Trước tiên, mẹ chuẩn bị hũ dung tích khoảng – lít, rửa thật khơ, mẹ cho khoảng nửa xị rượu đế, nước dừa tươi lọc thật sạch, khơng có chút bụi vào hũ Kế đến, mẹ lột vỏ chuôi, lột hết đường cịn bám thân trái chi, để lộ lớp cám óng ánh, chi chín có mùi thơm thật dễ chịu dễ thèm(nhưng lúc ấy, có thèm khơng được, mẹ dành làm giấm mà)

Đoạn, mẹ đặt trái chuối nằm lên mặt thớt (cũng thật khô), mẹ dùng dao to bản, ép nhẹ trái chuối cho dẹp xuống, cho vào hũ hỗn hợp nước dừa, rượu trắng để sẵn Cứ thế, với trái thứ hai, thứ ba Một hũ, nhiều ba trái chuôi Sau đó, mẹ đậy nắp hũ lại, cẩn thận bao quanh hũ lớp giấy báo Mẹ nói: khơng tị mị mà mở nhìn nhé, mắc cỡ, khơng thành giấm đâu Và mẹ giấu kĩ vào góc khuất tủ chén

Độ đôi ba tháng, lũ nhỏ qn khy mất, mẹ kêu chúng tơi vào bếp, mở lớp giấy báo bọc hũ cho chúng tơi xem Thích chưa bơi đà hũ màng trăng trắng, mẹ tơi gọi giấm Trong chúng tơi cịn trịn mắt ngạc nhiên, mẹ đưa ngón tay trỏ lên mơi, dấu suỵt thể ngăn đừng làm ồn, kẻo giấm kinh động mà biến Rồi mẹ lại cẩn thận bọc giấy báo lại, cất

Khi mẹ bắt đầu chiết giấm, chúng tơi biết mẹ tính tới làm điệu, làm đồ chua hũ, hũ lớn, hũ nhỏ, hũ nhà dùng, hũ đem biếu Trước Tết ta độ nửa tháng, mẹ nấu giấm đường, để nguội rót vào hũ cho ngập kiệu, củ cải (đã cắt tỉa, phơi nắng) Giấm đường mẹ nấu đặc, làm cho kiệu, củ cải bóng mật, mau chua mà giòn vị đậm đà riêng biệt Ai ăn dưa kiệu mẹ làm, khen ngon, hương giấm khó qn

Mấy hũ giấm ni tiết kiệm cho mẹ tiền mua chanh Nhà hay ăn nước – mắm – giấm nước – mắm – chanh Xa mẹ, tơi khơng có thói quen làm giấm, nhiều mua giấm tiệm, ngửi mùi chỉcó đổ khơng ăn Và thế, tơi lại đổi thói quen làm nước mắm chanh Nhưng cuối năm ta, chanh thường lên giá, lại cần giấm để làm kiệu, lại nhớ giấm mẹ tơi ni

Kể ăn làm em nhớ - Mẫu 3

(5)

xanh (trộn với lạc), chuối xanh om với đậu phụ, tía tơ, khoai sọ (khoai mơn sáp vàng) nấu canh, đĩa muối vừng (mè) đen, đĩa muối lạc (đậu phụng) Sang đậu phụ rán, đậu đũa xào đậu phụ kho với nước tương đậu nành

Thời vùng sơn cước chiến tranh, lưu thơng trắc trở, làm có loại nấm, có xì dầu để chế tác vừa ngon vừa bắt mắt cỗ tiệc chay Thế nhưng, bày biện lên, dù có rau, củ, vườn đủ sắc màu xanh, đỏ, tím, vàng, trắng hồng tỏa hương thơm đặc trưng đồng nội, tinh hoa đất trời

Từ xa xưa đến giờ, nhà chùa làm cỗ chay từ nguyên liệu tự cung tự cấp Ấy mà với chúng tơi hồi trừ ba ngày tết nằm mơ khơng có bữa chay Tuổi thơ quanh năm vơi chủ lực dưa cà mắm muối Canh rau muống, cà pháo đạm bạc, hương vị thân thiết quê nhà, nỗi nhớ da diết lịng người lúc xa Những ăn dân dã đơn sơ đủ no lòng mát để tuổi thơ chạy nhảy suốt ngày, lớn lên lao động, học hành thành đạt, nên người

Sau năm 1975 gia đình tơi hồi hương Huế, chay nhanh chóng trở nên thân thiết khối Món ăn ngon ngồi thân cịn nhờ nghệ thuật chế biến gia vị kèm theo Món mặn vậy, với chay gia vị quan trọng

Đặc sản "quê hương tuổi thơ tôi" có bánh đa, bánh đúc Thưở nhỏ chúng tơi thường ăn bánh đúc chấm nước mắm, chấm ruốc Có lần, để đổi món, mẹ tơi làm bánh đúc chấm với nước tương đậu nành Trời mùa đông, miếng bánh đúc nóng hổi, bốc nghe mùi nồng nồng vôi lẫn bột bánh, quyện với mùi hành phi chén nước tương làm cho lạnh tự nhiên tan biến

Mẹ giải thích: Mùa hè nắng nóng ăn bánh đúc với giá đỗ, rau kinh giới, chấm với nước tương nguyên chất (khơng cần phải phi hành cho nóng) ăn đến đâu mát đến Miếng bánh đúc màu trắng đục chấm với tương màu nâu hồng đặc sánh, vừa ngon vừa thân thuộc vô Xuất thân gia đình dịng dõi hồng tộc mẹ tơi sành dân dã "hội nhập" nhanh với "đặc sản" vùng sơn cước Nghệ Tĩnh

(6)

nấu với lốt mọc um tùm Mẹ bày cho tơi theo dẫn từ câu "Canh mít ưa dùng sân với lốt/Bí ngơ phải tỏi gia vào",…

Khi gia đình Huế, tơi cịn học đại học Vinh Mỗi lần nghỉ hè, nghỉ tết xách theo chai nước tương đặc sản Nam Đàn Nước tương dùng để chấm rau muống luộc, để kho cá đồng khỏi chê Tơi có bà cô em họ ông ngoại, từ Huế miền Bắc kháng chiến chống Pháp, Nam Đàn Bà dặn lần sau mua thêm cho bà chai để biếu người bạn chùa Bà nói, tương nhà chùa làm ngon, tay sư làm Nhưng tương Nam Đàn đậm đà, có mùi vị riêng bổ nhờ chất lượng hạt đậu nành Xin nói thêm, đậu nành giàu đạm, giá trị bổ dưỡng không thua thịt, cá Đậu nành cịn cho ta sữa mà giới mê, loại sữa thực vật không thua sữa động vật

Tôi hỏi tương Huế có hương vị khác tương Nam Đàn, vốn tiếng, từ lâu đưa vào "từ điển" dân gian: "Nhút Thanh Chương tương Nam Đàn" Bà cười nói, chẳng có bí cả, tay người làm Hồi Hà Nội có lần bà hỏi người chuyên làm tương bán bn, tương Bần mà có người làm ngon có người làm khơng ngon? Bà trả lời: Làm quan có mả, ngả tương có tay Ngoài Bắc người ta gọi ngả tương, nén cà Nén cà phải có tay vừa độ mặn trắng, giịn Nhà chùa có tâm tịnh, thư thái nên làm kết mãn nguyện, chuyện chế tác chay

Tơi nghĩ ngon ngon nhiều cịn tùy thuộc vị, sở thích người Tương Nam Đàn hương vị khác tương Huế, tương Bần kể số lượng đầu bảng Khong có vùng q tương nhiều Nam Đàn nhút nhiều Thanh Chương Cà pháo khơng có nơi vừa ngon vừa giòn vừa nhiều xứ Nghệ Nguyên Ngọc nói núi Ngọc Linh, Quảng Nam, có mỏ đá mài đủ dùng cho trăm khởi nghĩa Bài "Trường ca cà" Phùng Quán kết thúc hai câu: "Tổ quốc ta đủ cà đủ muối/Đủ đất nung ngàn vại" Nhưng cách nói khiêm tốn thi ca Có lần chiếu rượu Phùng quán hào sảng: Đất Nghệ Tĩnh có dư cà ăn để đánh thắng mười thằng đế quốc, thực dân xâm lược Người xứ Bắc có câu "Anh anh nhớ quê nhà/Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương" Bên cạnh cà pháo (quả nhỏ) người nơng dân cịn chọn cà dừa (quả lớn) dầm tương để ăn quanh năm bốn mùa

(7)

nhà làm dịch vụ, sản phẩm du lịch phong phú, nhà hàng đặc sản mọc nấm Nhưng hồi mở cửa, đổi vài năm, đáp ứng yêu cầu không dễ

Tôi phải không ba lần ngồi thiết kế tour lên thực đơn tạm ổn Ngày thứ ba cạn nguồn Buổi sáng tơi dẫn đồn sang cầu Đông Ba ăn cháo gạo với cá bống kho rim Ai khơng hợp vị ăn xơi, với cá bống tôm rim khô cứng Ai ăn chay dùng xơi với muối mè, muối đậu phụng, uống sữa đậu nành

Hôm du thuyền Cồn Hến, Bao Vinh ngược lên thăm chùa Thiên Mụ điện Hịn Chén nên buổi trưa tơi thiết kế bánh chưng Nhật Lệ ăn với dưa món, bánh mỳ kẹp chả, mỳ bơ cho người ăn chay, thâm xâu nem – tré lai rai thuyền Tráng miệng dùng Thanh Trà khế mua vườn nhà người quen Nguyệt Biểu Buổi tối, kết thúc tour ba ngày bữa cơm chay Đó "bữa cơm chay nhớ đời" lời phát biểu cảm tưởng vị khách Việt Kiều sau chắp tay vái, nói lời cám ơn chào tạm biệt sư trụ trì

Anh bạn tơi năn nỉ lên chùa Hương Sơn cậy nhờ Ni sư Minh Bổn lo giúp Bữa cơm chay đãi khách nên có vài giả mặn: Chả giị, chả quế nem rán, thịt gà xé, thịt heo quay, cá thu sốt cà chua Còn lại đến gần chục đồ chay nguyên bản, chay nghĩa với tịnh làm đầu: Đậu phụ chiên vàng, ớt đỏ, cơm trắng, rau xanh luộc chín chấm tương hồng… Món đậm đà, mát lạ thường Rau muống chẳng cần mắm nêm, rau cải chẳng cần nước mắm nhĩ, đậu phụ chẳng cần ruốc thơm… Nước chấm chủ lực tương xì dầu nhìn mâm cỗ tưởng thấy tinh khí đất trời tụ họp Các sư có phép lạ Qua bàn tay vàng họ ăn dân dã trở thành đặc sản, thành ngự thiện, dù có gia thêm tơm, thịt, trứng, ốc, hến… ngon đến mà thơi Tất nhiên, tơi phải dặn trước anh bạn, quý nên cô làm giúp bữa tiệc chay Nhưng ông không uống bia, mà chở theo xe thùng nước khoáng thùng Coca Cola Phải sắm mâm trái thật đẹp mắt, trước dùng bữa phải lên diện dâng hương đảnh lễ Phật

(8)

Ăn chay từ xa xưa đặc sản Huế Nghệ thuật chế biến ăn chay Huế trở thành đỉnh cao nhờ vai trị "thủ Phật giáo" Huế Các chúa Nguyễn, vua Nguyễn lấy Phật giáo làm Quốc giáo, Hoàng tộc nhà Nguyễn theo đạo phật Cả tầng lớp quý tộc từ sành đến "nghiện" ăn chay Khơng có tu sĩ Phật giáo ăn chay mà gia đình Phật tử tháng có hai ngày ăn chay chay Huế vừa phong phú vừa ngon sang trọng Nếu khách đến Huế mà mời bữa cơm ngự thiện phủ đệ, hay bữa cơm chay ngơi chùa ưu quý mến đặc biệt gia chủ Ni sư Minh Bổn tiễn cà đoàn đến tận tam quan Chúng lên xe, trở dốc Nam Giao khách sạn Mấy vị khách Việt kiều thổ lộ, lịng lâng lâng vừa trở từ cõi Phật, vừa bước từ giấc mơ êm dịu cổ tích

Kể ăn làm em nhớ - Mẫu 4

Làng Thổ Hà lưu luyến du khách không với bánh đa nem mềm mại, bánh đa vừng giòn thơm, mỳ gạo sợi trắng muốt, mà khiến qua muốn ghé thêm lần nụ cười Trẻ gặp người lạ nhe sún làm duyên trước ống kính máy ảnh, chị bán hàng nước đon đả mời khách ngồi bên quầy hàng gốc đa, có nhu cầu hỏi xuất xứ bánh đa giòn rụm cầm tay, cụ già làng không ngần ngại mời bạn ghé vào gia đình họ, nhìn họ tráng bánh, quạt bánh lò than hồng rực

(9)

Nổi tiếng với sản phẩm chum, vại, chõ, tiểu sành với thứ men nâu bóng, gốm Thổ Hà theo chân nhà bn qua sông Cầu đến miền đất nước Cùng thăng trầm lịch sử, đến Thổ Hà hôm nay, người ta bắt gặp dấu tích làng gốm cổ truyền tường dựng mảnh chum, vại, tiểu sành, kết dính lầm, thứ đất đặc biệt, sau bao năm vững chãi thời gian

Từ bến đò đặt chân đến đất làng Thổ Hà, gặp chợ làng Thổ Hà chị ngồi bán hàng mời khách ăn chè, mua bánh đa vừng Đi sâu vào làng, choáng ngợp màu trắng lóa phên tre phơi bánh đa nem, bánh đa vừng Trong nắng đầu hè, nhà nhà phơi bánh Bánh đa nem tráng máy, mỏng dính, phơi phên hình chữ nhật dài Sau phơi khơ, từ đa nem lớn cắt thành trịn, hay vng, đóng gói Trước sân chùa, sau phên tre phơi bánh, bọn trẻ nghịch nước, hồn nhiên khoe với khách lạ nghề tráng bánh đa nhà

Thổ Hà đơng trẻ Cả làng có đến nhà trẻ, sân đền sâu làng nơi trông trẻ Bọn trẻ quen với việc làng có khách, vơ tư tạo dáng trước ống kính Một cháu bé hỏi ăn bé ăn ngon lành tay, không ngần ngại mời ăn “đặc sản” nơi đây: bánh đa nem xào bột ớt chấm nước mắm cay

Làng Thổ Hà nhiều ngõ, ngõ hẹp sâu hun hút, nhà cửa san sát Những tường có lẽ có hàng trăm năm tuổi Muốn vào phải gọi cửa thật lớn Thổ Hà thú vị nhà cũng… ni chó Người làng thấy khách qua, cười hiền, nói lại thoải mái, chó không Giữa 1h trưa, nghỉ nhà, bước vào gia đình phơi nhiều bánh đa vừng trước cửa, nhận nụ cười niềm nở chủ nhà Tay không ngớt đảo phên bánh cho nắng, Trịnh Đắc Hạnh, người tráng bánh đời thứ gia đình nói cho tơi cách để có bánh đa ngon, khách ăn lần nhớ mãi, cần gạo, lạc, vừng sao, phơi nắng để bánh không bị cong, vỡ

(10)

Không ngại ngần kể với nhọc nhằn nghề làm bánh đa truyền thống gia đình, Hạnh nói, chất lượng, bánh đa Thổ Hà chẳng đâu, ngun liệu ngun chất, khơng pha trộn Rồi cho không gian nhỏ bé gia đình tận dụng diện tích để tráng bánh, phơi bánh, quạt bánh, thật chia sẻ: “Nhiều e ngại vấn đề vệ sinh, làng chật quá…”

Ngày đăng: 06/02/2021, 00:37